Văn kiệnĐảng toàntập tập 6,Nhà xuất bản chínhtrị quốcgia Hà Nội (2000), tr 80-

Một phần của tài liệu Tiểu luận LỊCH sử ĐẢNG làm rõ được đặc điểm kinh tế, xã hội việt nam dưới chính sách thống trị, khai thác thuộc địa của thực dân pháp và nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng (Trang 37 - 42)

80-81

14 Văn kiệnĐảng tồntập -tập 6,Nhà xuất bản chínhtrị quốcgia Hà Nội (2000), tr.80-81 80-81

15 Văn kiệnĐảng toàntập -tập 6,Nhà xuất bản chínhtrị quốcgia Hà Nội (2000), tr.80-81 80-81

cầu quyền bình đẳng giữa nam với nữ là một bước tiến bộ phù hợp với hoàn cảnh cũng như nhu cầu của dân tộc.

2.1.7. Nhận xét: Nhiệm vụ cách mạng

Đảng đã linh hoạt chuyển đổi và cập nhật tình hình hiện tại của khu vực nhằm ưu tiên nhiệm vụ ngắn hạn: “Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, địi tự do, dân chủ, dân sinh, cơm áo, hịa bình.”, gác lại nhiệm vụ chiến lược là “Phản đế và điền địa”. Việc giải quyết từng nhiệm vụ cụ thể được xem như là một nấc thang gần hơn với mục đích cuối cùng : giải phóng hồn tồn dân tộc khỏi cảnh nơ lệ áp bức, trả lại tự do dân chủ và toàn vẹn lãnh thổ cho dân tộc Việt Nam.

Lực lượng cách mạng:

“Mặt trận dân tộc phản đế” là tập hợp thành phần từ nhiều đảng phái riêng lẻ khác nhau, thậm chí họ đã từng đối địch, nghi kị, nhưng lại quy họp lại thành một Đảng với một đường lối chung và một chí hướng cao cả, một quyết tâm chung.

Đảng đã sáng suốt khi bao gồm tất cả các tầng lớp nhân dân, bao gồm cả tri thức, liên binh

công-nông, tư bản bản địa và kêu gọi cả cơng dân quốc tế u chuộng hịa bình.

Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc:

Phạm vi tồn Đơng Dương như trước đây được đánh giá là quá tầm của Đảng thì nay, lại là một lợi thế trong công cuộc đấu tranh “chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh, địi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình”. Do tính chất đơng

đảo thích hợp với hình thức đấu tranh mới nên Đảng kêu gọi tồn Đơng Dương hưởng ứng phong trào cách mạng này.

2.2. Chung quanh vấn đề chiến sách mới (10-1936)

2.2.1. Điều kiện ra đời

Sau khi Đảng hồn thiện được chính sách cho cuộc đấu tranh giành dân chủ, dân sinh, chúng ta tiến đến xác định những nhiệm vụ trong thời gian sắp tới như mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ: phản đế và điền địa, dân tộc và dân chủ.

Một là xác định rõ : ““Chiến sách của Đảng là nhận rõ ai là địch nhân nguy hiểm nhất trong lúc hiện thời nhất định sẽ tập trung ngọn lửa vào đó mà đánh.” 16 Chính xác hơn mà nói đế quốc Pháp là kẻ địch nhân chung của nhân dân Đơng Dương và chủ nghĩa phát xít, bọn phản cách mạng và tay sai của chúng là kẻ địch nhân trực tiếp cần bị bài trừ chứ không phải là tư bản bản xứ như quan niệm của Tờrốtxky.

Hai là nhận định rằng “Phản đế và điền địa”, hai mục tiêu này không nhất thiết lúc nào cũng phải tiến hành song song, tùy vào mâu thuẫn nào nổi trội hơn và tình hình của từng khu vực, từng địa phương mà ưu tiên cho nhiệm vụ nào trước.

2.2.3. Lực lượng cách mạng

Đảng vẫn chủ trương huy động lực lượng toàn dân tham gia ủng hộ phong trào, đặc biệt nhất là tư bản bản xứ, hơn nữa chú trọng việc lập linh minh công-nông để giai cấp thợ thuyền không hoạt động riêng lẻ, dễ bị trấn áp.

Với “Chính sách của Đảng Cộng sản Đơng Dương khơng phải là chống người Pháp, mà chỉ chống đế quốc Pháp”, chúng ta “chủ trương mật thiết với vô sản Pháp và đội tiefn phong của họ và của quần chúng lao động ở Pháp là kẻ đồng minh trung thực, vĩnh viễn, mà chúng ta còn cả quyết liên lạc với các phái khác, các cá nhân và chi bộ của Mặt trận nhân dân Pháp ở Đông Dương.” 17

2.2.4. Phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc

Tồn Đơng Dương

2.2.5. Nhận xét

Nhìn chung, hai văn kiện khơng có nhiều điểm khác biệt do được công bố cách nhau chỉ ba tháng. Tuy nhiên, văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới đã bổ sung một nội dung cực kì quan trọng và có yếu tố quyết định lên cuộc cách mạng “Cuộc dân tộc giải phóng khơng

16 Văn kiện Đảng tồn tập - tập 6, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội (2000), tr. 141

nhất định phải kết chặt với cuộc cách mạng điền địa.”18 Đây chính là minh chứng cho việc vận

dụng sáng tạo tư tưởng của Mác Lê-nin vào phong trào cách mạng của dân tộc.

Đảng cũng đã nêu rõ lý do: “Nếu phát triển cuộc tranh đấu chia đất mà ngăn trở cuộc tranh

đấu phản đế thì phải lựa chọn vấn đề nào quan trọng hơn mà giải quyết trước. Nghĩa là chọn địch nhân chính, nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng của một dân tộc mà đánh cho được toàn thắng.” 19 20

2.3. Tiểu kết

Cao trào dân chủ 1936-1939 là một bước chuẩn bị vững chắc và cần thiết cho những cuộc

bùng nổ đấu tranh sắp tới. “Nhiệm vụ cuộc cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương là đuổi đế quốc Pháp ra khỏi xứ, tẩy sạch tàn tích phong kiến, Đơng Dương hồn tồn độc lập”

20 Tuy nhiên trước mắt lại chưa phải là nhiệm vụ trực tiếp của Mặt trận nhân dân phản đế. Nhiệm vụ cụ thể được xác định đúng đắn là: “Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, địi tự do, dân chủ, dân sinh, cơm áo, hịa bình.”

Tóm lại, chủ trương mới của Đảng đã giải quyết gọn gàng và hợp lý mối quan hệ giữa vấn

đề dân tộc và dân chủ, khẳng định sự linh hoạt uyển chuyển và thức thời trong việc thực hiện nhiệm vụ phản đế hay điền địa hay thực hiện song song tùy vào hoàn cảnh.

Giai đoạn này đánh dấu bước trưởng thành trong chính trị và tư tưởng, không chỉ thể hiện

bản lĩnh mà cịn là tinh thần đồn kết, quật cường, u chuộng hịa bình của dân tộc. Hình thức đấu tranh được chuyển đổi từ bí mật sang cơng khai, nửa cơng khai, bí mật, nửa bí mật đã giúp cho nhân dân tiếp cận với cách mạng dễ dàng hơn.

18 Vănkiện Đảng toàntập - tập6, Nhàxuất bảnchính trị quốcgia Hà Nội (2000), tr. 15119 Vănkiện Đảng tồntập - tập6, Nhàxuất bảnchính trị quốcgia Hà Nội (2000), tr. 152

Một phần của tài liệu Tiểu luận LỊCH sử ĐẢNG làm rõ được đặc điểm kinh tế, xã hội việt nam dưới chính sách thống trị, khai thác thuộc địa của thực dân pháp và nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w