Chủ trương đấutranh đòi quyền dân chủ dân sinh (7-1936)

Một phần của tài liệu Tiểu luận LỊCH sử ĐẢNG làm rõ được đặc điểm kinh tế, xã hội việt nam dưới chính sách thống trị, khai thác thuộc địa của thực dân pháp và nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng (Trang 28 - 29)

2.1.1. Điều kiện lịch sử Tình hình thế giới

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản chủ nghĩa trên thế giới lần lượt chịu những thiệt hại nặng cả về người và vật chất, dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1923-1933. Chính sự kiện này là tiền đề cho những chính sách bóc lột tàn bạo và quyết liệt hơn của các cường quốc, dẫn đến mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa tư bản ngày càng gia tăng. Giữa bối cảnh rối ren này, chủ nghĩa Phát xít mọc lên như một phương thức mới phù hợp với cho nền kinh tế đang được quân phiệt hóa của các nước, dẫn đến sự thành cơng vang dội của nó trên thế giới.

Tuy nhiên, tiềm ẩn bên dưới là những chính sách cai trị tàn ác chưa từng thấy, là ngòi nổ của cuộc chiến tranh thế giới kế tiếp. Nhằm phát triển lớn mạnh và khuếch đại tầm ảnh hưởng,

tập đồn phát xít Đức, Ý, Nhật liên minh lại tạo thành một trục, là phe đối đầu trực tiếp với Quốc tế Cộng sản.

Các nước còn lại đứng trước nguy cơ bị chiếm đoạt, nổi dậy, thành lập các mặt trận nhân dân chống lại Phát xít, trong đó Mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi và nắm quyền trong chính phủ Pháp là một tấm gương sáng cũng như động lực cho phong trào đấu tranh trên thế giới. Chính quyền mới của Pháp cho phép các nước thuộc địa có các quyền tự do, dân chủ cơ bản. Đây cũng chính là một động lực lớn lao để Đảng ta mạnh dạn đưa ra các yêu sách đòi quyền dân chủ dân sinh.

Là một nước thuộc địa, nền kinh tế của chúng ta phụ thuộc rất lớn vào mẫu quốc. Khi Pháp bị ảnh hưởng nặng nề, chúng chèn ép, khai thác tài nguyên thiên nhiên lẫn con người. Lực lượng phản động ở Đơng Dương ra sức vơ vét, bóc lột, khủng bố, đàn áp phong trào đấutranh của nhân dân. Những cuộc khủng bố được thực hiện bởi bọn phản động thuộc địa

và tay

sai, nhằm vào những người theo Cách mạng hoặc chỉ cần nghi ngờ họ mang tinh thần Xã hội Chủ nghĩa. Họ bị bắt bớ, bỏ tù thậm chí thảm sát. Vì thế tinh thần cách mạng khơng cịn sơi sục, nhiều người e dè không dám đứng lên tham gia khởi nghĩa. Các giai cấp trong nước đều đồng lòng với một mong muốn bức thiết nhất : Tự do, dân chủ, dân sinh, cơm áo, hịa bình.

Vì vậy Đảng đã xem xét và đưa ra nhận định “Ở một xứ thuộc địa như Đơng Dương, trong

hồn cảnh hiện tại, nếu chỉ quan tâm đến sự phát triển của cuộc đấu tranh giai cấp có thể sẽ nảy sinh những khó khăn để mở rộng phong trào giải phóng dân tộc”1

Đồng thời, hệ thống tổ chức Đảng và cơ sở cách mạng của quần chúng cũng đã được phục

hồi. Tư tưởng đã xác định rõ, lực lượng cũng đã chuẩn bị sẵn sàng, nhân lấy lý do chống lại bọn phản động thuộc địa, chống phát xít, Đảng ngay lập tức phát động phong trào đấu tranh mới, “Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh”. Vào tháng 7-1936, tại Thượng Hải (Trung Quốc) Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đơng Dương do đồng chí Lê Hồng Phong chủ trì đã đề ra đường lối rõ ràng dựa trên Nghị quyết Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản.

2.1.2. Nhiệm vụ cách mạng

Cách mạng ở Đông Dương được xác định xuyên suốt với ba mục tiêu chính: Phản đế và điền địa, lập chính quyền cơng nơng và dự bị để đi tới cách mạng Xã hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu Tiểu luận LỊCH sử ĐẢNG làm rõ được đặc điểm kinh tế, xã hội việt nam dưới chính sách thống trị, khai thác thuộc địa của thực dân pháp và nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng (Trang 28 - 29)