Vănkiện Đảng toàntậ p tập6, Nhàxuất bảnchính trị quốcgia Hà Nội (2000), tr 151 19Vănkiện Đảng toàntập tập6,Nhàxuất bảnchính trịquốcgia Hà Nội(2000), tr

Một phần của tài liệu Tiểu luận LỊCH sử ĐẢNG làm rõ được đặc điểm kinh tế, xã hội việt nam dưới chính sách thống trị, khai thác thuộc địa của thực dân pháp và nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng (Trang 42 - 47)

So với Cương lĩnh tháng 10-1930, ngoài nhiệm vụ lớn của cách mạng là cách mạng tư sản

dân quyền - phản đế và điền địa - lập chính quyền cơng nơng bằng hình thức Xơ viết”, “để dự bị điều kiện đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa”, có nhiều điểm tiến bộ:

Thứ nhất là về tư tưởng, Đảng đã không gị bó mình vào một khn mẫu nào trong chính sách của Quốc tế III, chỉ cần phù hợp với tình hình dân tộc là có thể mạnh dạn đề nghị và thực

hiện ngay.

Thứ hai thay đổi mục tiêu phù hợp với hồn cảnh, địi quyền tự do, dân chủ, dân sinh, cơm

áo và hịa bình là những mục tiêu thiết thực và hết sức nhân văn trong giai đoạn này.

Thứ ba, hình thức đấu tranh được mở rộng, từ bí mật sang cơng khai và bán cơng khai, bao gồm: bãi cơng, mít tinh, xuất bản nhiều tờ báo như Dân chúng, Tiền phong và nhất là đấu tranh nghị trường.

Thứ tư, cách mạng tiếp cận rộng rãi hơn với nhiều người, khơng cịn e dè, né tránh giai cấp tư bản bản địa, địa chủ yêu nước.

Thứ năm, Đảng ta đã “mềm dẻo hơn, thơng minh hơn và ủng hộ chính phủ Lêơng Blum.”

Đồng thời, nhận thức rõ rằng “Khơng nên có ảo tưởng rằng, Chính phủ Lêơng Blum sẽ trao tặng chúng ta nền độc lập và tự do hào phóng nhất.” 21

III. GIAI ĐOẠN (1939-1945)

3.1. Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng 11/1939

3.1.1. Điều kiện lịch sử

Tình hình thế giới và trong nước:

Tháng 9/1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ do những chính sách tham chiến hà khắc và sự thao túng lực lượng dân chủ trong chính nước Pháp và cả các nước thuộc địa: Một mặt, trắng trợn phát xít hóa bộ máy cai trị, thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng, tập trung chĩa mũi nhọn tiêu diệt Đảng Cộng sản Đông Dương; mặt

khác, ra sức vơ vét của cải và tăng cường bắt lính phục vụ chiến tranh đế quốc chủ nghĩa. Năm 1940, phát xít Đức tấn cơng Pháp và giành được chính quyền. Đảng Cộng sản Pháp bị đặt ra ngồi vịng pháp luật.

Mất đi một người anh em trong cách mạng, Đảng như mất đi một điểm tựa tinh thần. Hơn

thế nữa, thực dân Pháp thực thi chính sách thống trị thời chiến phản động: xu hướng phát xít hóa bộ máy thống trị và ban hành lệnh tổng động viên, vơ vét kinh tế thuộc địa.

Chỉ trong thời gian ngắn, khoảng 8 vạn binh lính người Việt Nam bị đưa sang chiến trường

châu Âu. Chính sách phản động đó đã đẩy các tầng lớp nhân dân lao động vào cảnh sống ngột

ngạt về chính trị, bần cùng về kinh tế. Mâu thuẫn giữa nhân dân Đông Dương với thực dân Pháp và tay sai càng trở nên gay gắt. Vì vậy, Đảng đã chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến

lược. Từ ngày 6 đến ngày 8-11-1939, Trung ương Đảng họp ở Bà Điểm, Hóc Mơn (Gia ĐỊnh)

để phân tích và đề ra các chủ trương của Đảng trong tình hình mới,dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Văn Cừ. Tham dự Hội nghị có các đồng chí Lê Duẩn, Phan Đăng Lưu,...

3.1.2 Nhiệm vụ cách mạng

Hội nghị nhận định : trong điều kiện lịch sử mới, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu

và cấp bách của cách mạng Đông Dương và xác định kẻ thù cụ thể, nguy hiểm nhất của cáchmạng Đông Dương là chủ nghĩa đế quốc và tay sai phản bội dân tộc. Đánh đổ đế quốc Pháp

và bè lũ tay sai, chống tất cả ách ngoại xâm vô luận da trắng hay da vàng để giành lấy giải phóng độc lập. “Đứng trên lập trường giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân tộc làm tối cao, tất cả vấn đề của cuộc cách mệnh, cả vấn đề điền địa cũng phải nhằm cái mục đích ấy mà giải quyết” 22

Về nhiệm vụ cụ thể:

Thứ nhất là tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” và thay bằng các khẩu hiệu chống địa tô cao, chống cho vay lãi nặng, tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc chia cho dân cày

Thứ hai là chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương, thu hút tất cả các dân tộc, các giai cấp, đảng phái và cá nhân yêu nước ở Đông Dương nhằm đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai, giành độc lập hoàn toàn cho các dân tộc Đông Dương.

Thứ ba, hội nghị chủ trương tạm gác khẩu hiệu “lập chính quyền Xơ viết cơng-nơng- binh”, thay bằng khẩu hiệu “lập chính quyền cộng hồ dân chủ”, hình thức nhà nước chung cho tất cả các tầng lớp dân chúng và phong trào giải phóng dân tộc.

3.1.3. Lực lượng cách mạng

Tập trung toàn bộ lực lượng của dân tộc, các giai cấp, đảng phái và cá nhân yêu nước ở Đông Dương. “Tất cả các giai cấp trừ bọn phong kiến và một số bộ phận phản động trong đám

địa chủ và tư sản, tất cả các đảng phái, trừ bọn chó sản đế quốc phản bội quyền lợi dân tộc, đều phải gánh những tác hại ghê tởm của đế quốc chiến tranh, đều căm tức kẻ thù chung là đế quốc chủ nghĩa” 23

Một phần của tài liệu Tiểu luận LỊCH sử ĐẢNG làm rõ được đặc điểm kinh tế, xã hội việt nam dưới chính sách thống trị, khai thác thuộc địa của thực dân pháp và nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w