(TIỂU LUẬN) bối CẢNH LỊCH sử VIỆT NAM dưới CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ, KHAI THÁC THUỘC địa của THỰC dân PHÁP và các PHONG TRÀO yêu nước VIỆT NAM từ CUỐI THẾ kỷ XIX đến đầu THẾ kỷ XX
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
19,21 KB
Nội dung
Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM DƯỚI CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ, KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ CÁC PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.1 Bối cảnh lịch sử giới tác động đến Việt Nam Từ nửa sau kỷ XIX, chủ nghĩa tư phương Tây chuyển nhanh từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (giai đoạn đế quốc chủ nghĩa) Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh đặt yêu cầu thiết thị trường Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thống trị Anh, Pháp, Đức số nước khác Tây Âu Ở nước này, giai cấp tư sản tăng cường áp bức, bóc lột giai cấp cơng nhân Và đây, phong trào công nhân phát triển từ "tự phát" đến "tự giác", mâu thuẫn giai cấp công nhân giai cấp tư sản trở nên gay gắt Cuộc đấu tranh giai cấp công nhân chủ nghĩa tư địi hỏi phải có lý luận tiên phong dẫn đường Để đáp ứng đòi hỏi đó, chủ nghĩa Mác đời với Tun ngơn Đảng Cộng sản Lý luận chủ nghĩa Mác khẳng định sứ mệnh lịch sử toàn giới giai cấp công nhân lật đổ chế độ tư chủ nghĩa, xây dựng xã hội mới, xã hội cộng sản chủ nghĩa Đến cuối kỷ thứ XIX, chủ nghĩa tư giới chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Các nước đế quốc tranh giành xâm chiếm thuộc địa hoàn thành việc phân chia giới, áp đặt ách thống trị thực dân khắp nước Á, Phi Mỹ Latinh Thế giới bị chia cắt làm hai: khu vực gồm nước tư bản, có cơng nghiệp phát triển, thường gọi phương Tây, khu vực lại gồm nước thuộc địa phụ thuộc, kinh tế lạc hậu, thường gọi phương Đông Vấn đề đặt cho nước thuộc địa phụ thuộc làm để giải phóng Thế giới hình thành mâu thuẫn mới: mâu thuẫn dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa đế quốc, thực dân Nó trở thành điều kiện khách quan cho phép phong trào cách mạng nước thuộc địa gắn bó với phong trào cách mạng quốc tế, đặc biệt với phong trào cách mạng giai cấp công nhân nước tư Đến năm 1914, nước đế quốc Anh, Nga, Pháp, Đức, Mỹ, Nhật chiếm khu vực thuộc địa rộng 65 triệu km với số dân 523,4 triệu người (so với diện tích nước 16,5 triệu km dân số 437,2 triệu) Riêng diện tích thuộc địa Pháp 10,6 triệu km với số dân 55,5 triệu (so với diện tích nước Pháp 0,5 triệu km2 dân số 39,6 triệu người) Sang đầu kỷ XX, nhiều kiện lịch sử diễn dồn dập, báo trước chuyển biến tình hình quốc tế Cuộc xung đột, tranh giành quyền lợi nước đế quốc dẫn đến Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918), làm cho mâu thuẫn vốn có chủ nghĩa đế quốc trở nên gay gắt Cùng với phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nước đế quốc, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc bùng lên mạnh mẽ, điển hình Trung Quốc, Ấn Độ, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Ápganixtan, Inđônêxia, v.v… Bão táp cách mạng với "phương Đông thức tỉnh" nét đặc sắc tình hình quốc tế giai đoạn Đầu kỷ XX, V.I Lênin (1870 – 1924) bảo vệ phát triển học thuyết Mác, đưa lý luận đảng vô sản kiểu giai cấp công nhân, cách mạng vô sản điều kiện chủ nghĩa đế quốc; nhiệm vụ kinh tế trị xây dựng chủ nghĩa xã hội… Sự phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin thúc đẩy phong trào cách mạng giới phát triển Trong bối cảnh lịch sử ấy, Lênin phân tích tình hình cụ thể, tiếp tục phát triển chủ nghĩa Mác giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, đề lý luận cách mạng vơ sản thành cơng số nước, chí nước tư phát triển trung bình; đồng thời nêu lên nguyên lý cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa, đồn kết giai cấp cơng nhân nước tư dân tộc nước thuộc địa đấu tranh chung chống chủ nghĩa đế quốc, thực dân Thực tiễn chứng minh lý luận Lênin với thắng lợi Cách mang Tháng Mười năm 1917 lãnh đạo Đảng Bơnsêvích Nga Thắng lợi nguồn cổ vũ lớn lao cách mạng giới, cách mạng thuộc địa Năm 1919, Lênin nhà cách mạng chân nước thành lập Quốc tế Cộng sản - tổ chức quốc tế phong trào cách mạng giới Quốc tế Cộng sản đời đánh dấu bước phát triển chất phong trào cách mạng vô sản phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phạm vi giới Thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 làm rung chuyển giới, thức tỉnh hàng triệu người, mở thời đại cách mạng chống đế quốc giải phóng dân tộc.Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản, trung tâm lãnh đạo phong trào cách mạng giới thành lập, thúc đẩy đời đảng cộng sản dẫn đến cao trào cách mạng giới (1919 – 1923) Tháng 7/1920 V.I Lênin gửi tới tới Đảng Cộng sản Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đọc tìm thấy bàn Luận cương Lênin đường cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam Cuộc cách mạng Tân Hợi (10/1911) Trung Quốc, công Canh tân đất nước Nhật Bản cuối kỷ XIX; phong trào “bất bạo động“ Đảng Quốc Đại Ấn Độ lãnh đạo năm đầu kỷ XX ảnh hưởng đến tư tưởng, thu hút quan tâm nhiều người yêu nước Việt Nam 1.1.2 Bối cảnh lịch sử Việt Nam nhiệm vụ Việt Nam Vào kỷ thứ XIX, đế quốc Pháp nổ súng đánh chiếm nước ta, lúc chế độ phong kiến Việt Nam đà suy tàn, mâu thuẫn giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến trở nên gay gắt Trước hành động xâm lược đế quốc Pháp, chế độ phong kiến mà đại biểu triều đình nhà Nguyễn chọn đường quỳ gối đầu hàng, dâng nước ta cho Pháp Chế độ phong kiến Việt Nam trước đại biểu cho dân tộc, đến bộc lộ rõ thối nát, bất lực phản động Mặc dù vậy, từ đế quốc Pháp xâm lược nước ta, phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân ta với truyền thống kiên cường bất khuất liên tiếp nổ khắp Bắc, Trung, Nam Cuộc chiến đấu vô anh dũng nhân dân ta gây cho bọn xâm lược nhiều khó khăn, thiệt hại Phải phần ba kỷ, đế quốc Pháp đặt ách thống trị lên đất nước ta Tuy nhiên, kháng chiến anh dũng khơng thành cơng, bị dập tắt máu lửa Năm 1885, phong trào Cần Vương lãnh đạo sĩ phu yêu nước phát triển rầm rộ, kéo dài đến năm 1896 Tuy sĩ phu giàu lòng u nước, khơng có khả vạch giải pháp phù hợp với hoàn cảnh lịch sử xu phát triển thời đại Đến cuối kỷ thứ XIX, phong trào yêu nước chống Pháp bị thất bại Bởi kẻ thù có tiềm lực kinh tế, có đội quân xâm lược nhà nghề với ưu vũ khí, kỹ thuật phương tiện chiến tranh Nhận định phong trào chống Pháp nhân dân ta thời kỳ này, Chủ tịch Hồ Chí Minh sau có viết: “Cuối kỷ XIX chủ nghĩa đế quốc Pháp xâm lược Việt Nam Bọn vua quan phong kiến đê tiện hèn nhát đầu hàng câu kết với bọn đế quốc để tiếp tục nô dịch nhân dân Việt Nam nhiều hơn, khiến nhân dân Việt Nam khổ cực không kể xiết Nhưng đại bác bọn đế quốc át tiếng nói yêu nước nhân dân Việt Nam…Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam không ngừng phát triển, kẻ trước ngã, người sau đứng dậy Nhưng tất khởi nghĩa yêu nước bị dìm máu Những đám mây đen lại bao phủ đất nước Việt Nam” Sang đầu kỷ XX, sau hoàn thành giai đoạn vũ trang xâm lược nước ta, đế quốc Pháp tiến hành kế hoạch “khai thác thuộc địa”, nhằm bóc lột, vơ vét sức người, sức Việt Nam Dưới chế độ khai thác, bóc lột thống trị đế quốc Pháp, xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi quan trọng: - Về kinh tế, để thu lợi nhuận tối đa, đế quốc Pháp thi hành sách kinh tế thực dân bảo thủ phản động, trì phương thức sản xuất phong kiến kết hợp với việc thiết lập cách hạn chế phương thức sản xuất tư chủ nghĩa hình thức thực dân du nhập vào Việt Nam Thực sách trên, đế quốc Pháp thực hành thủ đoạn độc quyền kinh tế thủ đoạn bóc lột phi kinh tế, chế độ thuế khóa vơ nặng nề vơ lý Chính sách kinh tế Pháp tước hết khả phát triển độc lập kinh tế Việt Nam, làm cho tình trang lạc hậu, phải hoàn toàn phụ thuộc vào kinh tế Pháp Nhân dân Việt Nam bị bần hóa, nơng dân, thợ thủ cơng phá sản, ngày nghèo đói - Về trị, đế quốc Pháp thực hành sách trị chuyên chế Chúng dùng lối cai trị trực tiếp máy công chức chuyên nghiệp người Pháp, thâu tóm quyền hành Đứng đầu máy cai trị Đơng Dương tên tồn quyền người Pháp Mỗi kỳ có Thống đốc, Thống sứ, Khâm sứ Mỗi tỉnh có Cơng sứ Triều đình nhà Nguyễn đóng vai trị bù nhìn Với máy nhà nước thuộc địa vậy, chúng thẳng tay đàn áp, không cho dân ta chút tự do, dân chủ Cùng với sách đàn áp dã man phong trào cách mạng, chúng cịn dùng sách chia để trị Chúng chia nước ta thành ba kỳ với ba hình thức cai trị khác nhằm chia rẽ gây hằn thù dân tộc Chúng chia rẽ nhân dân ba nước Đông Dương Nhận định sách “chia để trị”, đồng chí Nguyễn Ái Quốc viết: “Chủ nghĩa thực dân Pháp không thay đổi châm ngơn “chia để trị” Chính thế, mà nước An Nam, nước có chung dân tộc, chung dòng máu, chung phong tục, chung lịch sử, chung truyền thống, chung tiếng nói, bị chia năm xẻ bảy” Đối với nhân dân ba nước Đơng Dương sau đẩy họ chống lại nhau, chúng “lại ghép cách giả tạo thành phần lại”, lập nên xứ “Đơng Dương thuộc Pháp” Chúng cịn bóp nghẹt quyền tự do, dân chủ, đàn áp dã man hoạt động yêu nước nhân dân ta - Về văn hóa, xã hội, đế quốc Pháp thi hành sách ngu dân, truyền bá văn hóa nơ dịch, phản động, khuyến khích đồi phong, bại tục, gây tâm lý tự ti, vong Chúng tước hết quyền sống người, lập nhà tù nhiều trường học Chúng tìm cách để ngăn chặn ảnh hưởng trào lưu văn hóa tiến giới vào Việt Nam Đúng đồng chí Nguyễn Ái Quốc viết: “Làm cho dân ngu để dễ trị, sách mà nhà cầm quyền thuộc địa ưa dùng nhất” Cũng vào thời điểm đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản giới dồn dập dội vào nước ta: tư tưởng Cách mạng Nga năm 1905 tác động nước Nhật tân, chủ nghĩa tam dân Tôn Trung Sơn, tư tưởng dân tộc, dân quyền Lương Khải Siêu Khang Hữu Vi, tư tưởng Cách mạng tư sản Pháp, v.v Dưới ảnh hưởng trào lưu tư tưởng trên, phong trào yêu nước Việt Nam chuyển sang khuynh hướng mà ta thường gọi vận động dân tộc dân chủ tư sản, tiêu biểu phong trào Đông Du Phan Bội Châu, Đông Kinh Nghĩa Thục Lương Văn Can, cải cách dân chủ Phan Châu Trinh, phong trào chống thuế Trung Kỳ, v.v Sau thời gian phát triển rầm rộ, phong trào nối tiếp tan rã trước đàn áp man rợ đế quốc Pháp Mặc dù thụ động, ấu trĩ, chưa tin vào sức mạnh dân tộc mình, mà nặng cầu viện, cải cách, giải pháp theo khuynh hướng dân chủ tư sản chí đặt vấn đề dân tộc Việt Nam mối quan hệ quốc tế thời đại định Những thay đổi kinh tế, trị, văn hóa, xã hội dẫn đến thay đổi tính chất mâu thuẫn xã hội Việt Nam, đối tượng lực lượng cách mạng Việt Nam Cơ cấu giai cấp xã hội thay đổi: giai cấp công nhân giai cấp tư sản hình thành với phân hóa giai cấp cũ, kéo theo thay đổi ý thức xã hội đời sống Bị đế quốc Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam từ xã hội phong kiến chuyển thành xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Hai mâu thuẫn xã hội Việt Nam là: mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp xâm lược; mâu thuẫn nhân dân Việt Nam – chủ yếu nông dân – với giai cấp địa chủ phong kiến Đối tượng cần phải đánh đổ cách mạng Việt Nam đế quốc Pháp giai cấp địa chủ phong kiến Trong bối cảnh tình hình quốc tế nước vậy, giải phóng dân tộc yêu cầu xã hội Việt Nam, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam, nguyện vọng thiết tha dân tộc Việt Nam Rõ ràng, đến đầu kỷ XX, cách mạng Việt Nam diễn khủng hoảng đường lối cứu nước, giai cấp lãnh đạo nghiệp giải phóng dân tộc Cách mạng Việt Nam "tình hình đen tối khơng có đường ra" 1.2 Các phong trào yêu nước cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX 1.2.1 Phong trào cuối kỷ XIX Phong trào Cần Vương Mặc dù triều đình phong kiến nhà Nguyễn ký Hiệp ước ácmăng (Harmand) năm 1883 Patơnốt (Patenôtre) năm 1884, đầu hàng thực dân Pháp, song phong trào chống thực dân Pháp xâm lược diễn Phong trào Cần Vương (1885-1896), phong trào đấu tranh vũ trang Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết phát động, mở tiến cơng trại lính Pháp cạnh kinh thành Huế (1885) - Nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương Nguyên nhân sâu xa bùng nổ phong trào Cần Vương liên quan đến hai hiệp ước mà triều đình Huế kí với Pháp để cầu hòa Sau hai hiệp ước Hác-măng (1883) Pa-tơnốt (1884), thực dân Pháp hoàn thành việc thiết lập chế độ bảo hộ Bắc Kì Trung Kì, chiếm phần nước ta Trước tình hình đó, triều đình Huế phân hóa thành hai phận phái chủ hòa phái chủ chiến Phái chủ chiến Tôn Thất Thuyết cầm đầu nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp có điều kiện Dựa vào phong trào kháng chiến nhân dân, phái chủ chiến mạnh tay hành động Tôn Thất Thuyết Thượng thu Bộ Binh bí mật cho xây dựng lực lượng, tích trữ lương thảo vũ khí để chuẩn bị chiến đấu Ơng cịn thẳng tay phế bỏ trừng trị vua, quan thân Pháp, đưa Ưng Lịch lên (vua Hàm Nghi) Trước hành động phe chủ chiến, thực dân Pháp lo sợ Chúng tìm cách để loại trừ lực Tơn Thất Thuyết Tình hình chiến vơ căng thẳng Trước tình hình bất lợi, Tơn Thất Thuyết biết ý đồ thực dân Pháp Lực lượng phe chủ chiến định tay trước Đêm ngày rạng ngày 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cơng Pháp tịa Khâm sứ đồn Mang Cá Cuộc chiến đấu diễn vô ác liệt Tuy nhiên, chưa có chuẩn bị chu đáo tương quan lực lượng, sức chiến đấu ta nhanh chóng giảm sút Quân Pháp phản công mạnh mẽ Sáng ngày 5/7, công thất bại nên Tôn Thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi chạy Tân Sở (Quảng Trị) Tại đây, ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân nước đứng lên giúp vua cứu nước Phong trào Cần Vương bùng nổ Từ đó, phong trào yêu nước, đấu tranh chống xâm lược diễn sôi nổi, kéo dài liên tục đến cuối kỷ XIX - Diễn biến Giai đoạn thứ (1885 – 1888) Lúc đầu, “Triều đình Hàm Nghi” với phị tá người Tơn Thất Thuyết Tôn Thất Đàm Tôn Thất Thiệp, Đề đốc Lê Trực, Tri phủ Nguyễn Phạm Tuân di chuyển chiến đấu vùng rừng núi Quảng Bình; sau phải vượt Trường Sơn, qua đất Hạ Lào vùng sơn phòng Ấu Sơn (Hà Tĩnh) Đây trang sử vẻ vang có ơng vua u nước dịng họ nói chung hàng giặc Để chiến đấu lâu dài, Tôn Thất Thuyết Trần Xuân Soạn định vượt vòng vây xây dựng lực lượng kháng chiến Thanh Hoá, qua Trung Quốc Tháng 12-1886, theo lệnh Tồn quyền Pơn Be (P Bert), Đồng Khánh xuống dụ kêu hàng, không “Triều đình Hàm Nghi” chịu bng súng Ngược lại, chưa nước ta lại có nhiều khởi nghĩa đến cờ Cần Vương Trong giai đoạn đầu này, phong trào Cần Vương trải rộng từ địa bàn trung tâm Bắc Nam Kỳ Ở Trung Kỳ, trước hết Quảng Bình với Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân ; Quảng Nam Trần Quang Dự, Nguyễn Hàm, Nguyễn Duy Hiệu ; Quảng Ngãi Lê Trung Đình ; Bình Định Mai Xuân Thưởng Bắc Kỳ có nhiều khởi nghĩa quan trọng Đốc Tít Đơng Triều, Cai Kinh Bắc Giang, Nguyễn Quang Bích Tây Bắc…Đặc biệt, xứ Bắc Kỳ hình thành khởi nghĩa có sức chiến đấu mạnh mẽ, có tiếng vang Tạ Hiện Thái Bình, Nam Định; Nguyễn Thiện Thuật Hưng Yên, Hải Dương; Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng Thanh Hóa; Lê Ninh, Phan Đình Phùng Đức Thọ, Hương Khê (Hà Tĩnh) … Giai đoạn thứ hai (1888- 1896) Đêm 1-11-1888, vua Hàm Nghi bị giặc bắt phản bội Trương Quang Ngọc vùng núi Tun Hóa (Quảng Bình) Ông bị đày Angiêri Trong điều kiện ngày khó khăn, số lượng khởi nghĩa có giảm bớt, lại tập trung thành trung tâm kháng chiến lớn Tại Thanh Hóa, điểm Ba Đình bị san phẳng sau tiến công dài ngày đầu tháng 1-1887 3000 quân Pháp Phạm Bành, Đinh Công Tráng mở đường máu Mã Cao (Yên Định) theo kế hoạch định Họ chiến đấu Mã Cao nhiều tháng trời, thắng nhiều trận đáng kể rút lui Mã Cao bị vỡ vào mùa thu 1887 Nhưng lãnh đạo Tống Duy Tân Vĩnh Lộc trợ giúp thủ lĩnh người Thái Cầm Bá Thước, người Mường Hà Văn Mao, lửa Ba Đình lại thổi lên, gọi khởi nghĩa Hùng Lĩnh, kéo dài tới năm 1892 Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy Nguyễn Thiện Thuật nổ từ năm 1885, với lối đánh du kích, biến hóa phân tán, dựa vào thiên nhiên nghĩa qn Bãi Sậy, khơng có trận đánh lớn Ba Đình gây cho quân Pháp nhiều tổn thất Cuộc khởi nghĩa lớn nhất, kéo dài suốt thời Cần Vương khởi nghĩa Hương Khê Kế thừa khởi nghĩa Lê Ninh Đức Thọ, Hà Tĩnh, Tiến sĩ Phan Đình Phùng với trợ giúp Cao Thắng, Ngơ Quảng, Cao Đạt, Hà Văn Mỹ, Nguyễn Chanh, Nguyễn Trạch… đưa khởi nghĩa lên tầm vóc lớn nhất, độc đáo thời Cần Vương Phan Đình Phùng chia địa bàn tỉnh: Thanh, Nghệ, Tĩnh, Bình thành 15 quân thứ, xây dựng chiến tuyến cố định, mạnh (Cồn Chùa, Thượng Bồng – Hạ Bồng, Trùng Khê – Trí Khê, Vụ Quang) kết hợp lối đánh du kích với lối đánh lớn chiến tuyến cố định, khởi nghĩa Hương Khê gây cho quân Pháp nhiều tổn thất Phó tướng Cao Thắng, hy sinh lúc 30 tuổi người có tài chế súng theo kiểu năm 1874 Pháp Thực dân Pháp phải huy động lực lượng quân lớn, không kể 3000 ngụy quân Nguyễn Thân, vượt xa qn số, vũ khí chúng cơng thành Ba Đình Những chiến thắng Phan Đình Phùng trận đánh úp thành Hà Tĩnh, bắt sống Tri phủ Đinh Nho Quang 1892, trận Vạn Sơn tháng 3-1893, trận tập kích Hà Tĩnh lần thứ hai năm 1894 trận Vụ Quang tháng 10-1894 thành tựu nghệ thuật qn Việt Nam lúc Phan Đình Phùng tạ núi Quạt (Hà Tĩnh) ngày 28-12-1895 để lại thơ Tuyệt mệnh vào loại xuất sắc văn học cận đại 23 tướng ông bị giặc Pháp bắt xử tử Huế Đầu năm 1896, tiếng súng cuối phong trào Cần Vương chấm dứt Phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX phong trào dân tộc, phong trào yêu nước chống chủ nghĩa thực dân xâm lược kết hợp với chống triều đình phong kiến đầu hàng diễn sôi nổi, rộng khắp Phong trào thất bại tô thắm thêm truyền thống anh hùng, bất khuất dân tộc Việt Nam - Kết Phong trào Cần Vương nhận hưởng ứng đông đảo tầng lớp nhân dân Các đấu tranh chống xâm lược Pháp diễn liên tục khắp nước Tuy nhiên, thiếu quán, tổ chức đấu tranh chênh lệch lực lượng khiến phong trào Cần Vương thất bại sau 12 năm kháng chiến - Các khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Nguyễn Duy Hiệu Quảng Nam Nghĩa Hội Khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn Nghệ An Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Văn Giáp Sơn Tây Tây Bắc (1883-1887)Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) Phan Đình Phùng, Cao Thắng Hương Khê, Hà Tĩnh Khởi nghĩa Lê Thành Phương Phú Yên (1885–1887).Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) Đinh Cơng Tráng, Phạm Bành Nga Sơn, Thanh Hóa Khởi nghĩa Mai Xuân Thưởng Bình Định Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1886–1892) Tống Duy Tân Bá Thước, Quảng Xương, Thanh Hóa Phong trào kháng chiến chiến Thái Bình – Nam Định Tạ Hiện Phạm Huy Quang.Khởi nghĩa Bãi Sậy 10 (1883–1892) Nguyễn Thiện Thuật Hưng Yên Khởi nghĩa Hưng Hóa Nguyễn Quang Bích Phú Thọ, Yên Bái Khởi nghĩa Trịnh Phong Khánh Hòa (1885–1886) Khởi nghĩa Thanh Sơn (1885–1892) Đốc Ngữ (Nguyễn Đức Ngữ) Hịa Bình Khởi nghĩa Hồng Đình Kính Lạng Sơn, Bắc Giang Khởi nghĩa Lê Trực Nguyễn Phạm Tuân Quảng Bình Khởi nghĩa Trương Đình Hối, Nguyễn Tự Như Quảng Trị.Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)Khởi nghĩa Lê Trung Đình, Nguyễn Tự Tấn Quảng Ngãi Cuộc khởi nghĩa Cù Hoàng Địch Nghệ Tĩnh Nguyên nhân thất bại phong trào Cần Vương: Tính chất địa phương: Phong trào Cần Vương thất bại có nguyên nhân đến từ kháng cự có tính chất địa phương Các lãnh đạo phong trào có uy tín địa phương nơi xuất thân, họ bị bắt giết nghĩa quân đầu hàng giải tán Thiếu quy tụ đường lối lãnh đạo: Phong trào Cần Vương chưa hội tụ tập hợp thành khối thống nhất; chưa có phương hướng hoạt động đường lối chiến lược rõ ràng đủ mạnh để chống Pháp Quan hệ với nhân dân: Các khởi nghĩa phong trào Cần Vương không lấy tin tưởng từ nhân dân gốc rễ chưa xuất phát từ nông dân Các đạo qn cịn cướp bóc dân chúng Mâu thuẫn với tôn giáo: Việc xung đột với Công giáo quân Cần Vương buộc nhiều giáo dân phải tự vệ cách kết nối thông đồng với thực dân Pháp Theo thống kê người Pháp cho biết, có 20.000 giáo dân bị quân Cần Vương giết hại Mâu thuẫn sắc tộc: Sự sai lầm sách sa thải quan chức Việt, cho dân tộc thiểu số quyền tự trị khiến sắc dân đứng phía Pháp Chính người Thượng bắt Hàm Nghi Các lạc Thái, Mán, Mèo, Nùng, Thổ cắt đường liên lạc quân Cần Vương Họ giúp quân Pháp chiến tranh phản du kích đầy hiệu 11 Vũ khí: Với vũ khí tự túc, thơ sơ, qn Cần Vương khó mà đối đầu với vũ khí đại quân đội Pháp Lực lượng chênh lệch: Lực lượng phong trào Cần Vương chênh lệch so với đội quân hùng mạnh Pháp Họ cơng vào chỗ yếu, sơ hở địch; không đủ khả thực chiến tranh trực diện với lực lượng địch Tinh thần chiến đấu: Ngoại trừ số thủ lĩnh có tinh thần chiến đấu đến hi sinh nước, khơng thủ lĩnh qn khởi nghĩa nhanh chóng bng vũ khí đầu hàng tương quan lực lượng bắt đầu bất lợi Vì khiến phong trào nhanh chóng suy yếu tan rã - Tính chất, ý nghĩa phong trào Cần Vương Phong trào Cần Vương phong trào yêu nước theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến mục tiêu phong trào đánh đổ thực dân Pháp, thiết lập lại vua chế độ phong kiến Sự thất bại phong trào Cần Vương đánh dấu thất bại khuynh hướng phong kiến Phong trào Cần Vương thể sâu sắc tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường, bất khuất nhân dân ta Nhân dân sẵn sàng đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc Sự thất bại phong trào hệ tư tưởng phong kiến chi phối Cho nên, phong trào thất bại chấm dứt thời kì đấu tranh theo ý thức hệ tư tưởng phong kiến, chấm dứt sứ mệnh lịch sử giai cấp phong kiến việc lãnh đạo phong trào cách mạng Từ đây, phong trào cách mạng Việt Nam cần phải tìm đường đấu tranh để giành độc lập dân tộc Chính điều giúp cho người yêu nước Việt Nam hướng đến tư tưởng cách mạng mới, tiếp tục thực nhiệm vụ giải phóng dân tộc 12 Kết thất bại phong trào cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh chống lại quân xâm lược nhân dân ta Phong trào thất bại có phong trào nổ ra, tiếp nối truyền thống chống quân xâm lược nước ta 1.2.2 Phong trào đầu kỷ XX (Này hết phần tui ời, xong khởi nghĩa sau r làm tiểu kế Long) TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh-Biên niên tiểu sử, xuất lần thứ 2,Nxb.CTQG ĐCSVN - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập I, Nxb CTQGST 13 ... phóng dân tộc Cách mạng Việt Nam "tình hình đen tối khơng có đường ra" 1.2 Các phong trào yêu nước cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX 1.2.1 Phong trào cuối kỷ XIX Phong trào Cần Vương Mặc dù triều đình phong. .. nước Nhật Bản cuối kỷ XIX; phong trào “bất bạo động“ Đảng Quốc Đại Ấn Độ lãnh đạo năm đầu kỷ XX ảnh hưởng đến tư tưởng, thu hút quan tâm nhiều người yêu nước Việt Nam 1.1.2 Bối cảnh lịch sử Việt. .. giải phóng dân tộc yêu cầu xã hội Việt Nam, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam, nguyện vọng thiết tha dân tộc Việt Nam Rõ ràng, đến đầu kỷ XX, cách mạng Việt Nam diễn khủng hoảng đường lối cứu nước, giai