Đường lối kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 – 1954)

45 2.1K 12
Đường lối kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 – 1954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đường lối kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 – 1954)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU Đề tài: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 – 1954) Môn: Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam GVHD:Th.s LÊ KINH NAM Nhóm Nội dung I II III Chủ trương xây dựng bảo vệ quyền cách mạng (1945-1946) Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954) Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi, học kinh nghiệm I Chủ trương xây dựng bảo vệ quyền cách mạng (1945-1946) Hoàn cảnh nước ta sau CMT8 Chủ trương kháng chiến kiến quốc Đảng Kết quả, ý nghĩa học kinh nghiệm I Chủ trương xây dựng bảo vệ quyền cách mạng (1945-1946) Hoàn cảnh lịch sử Sau CMT8, nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đời, nhân dân ta vừa có thuận lợi bản, vừa gặp phải nhiều khó khăn to lớn Thù trong, giặc ngoài; nhà nước dân chủ non trẻ đứng trước tình “nghìn cân treo sợi tóc” Hoàn cảnh lịch sử Thuận lợi – Khó khăn Hệ thống XHCN hình thành Phong trào giải phóng dân tộc; dân chủ hòa bình phát triển Toàn dân ủng hộ Chính phủ thành lập Vũ trang tăng cường Nạn đói – nạn dốt Ngân khố trống rỗng Kinh nghiệm quản lý non yếu Chưa nước công nhận độc lập Các nước đế quốc ạt kéo vào chống phá I Chủ trương xây dựng bảo vệ quyền cách mạng (1945-1946) Chủ trương kháng chiến kiến quốc Đảng Ngày 25-11-1945, Trung ương Đảng thị kháng chiến kiến quốc:  Về đạo chiến lược: "Dân tộc hết, Tổ quốc hết", giành độc lập mà giữ vững độc lập  Xác định kẻ thù: Kẻ thù thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung lửa đấu tranh vào chúng Chủ trương kháng chiến kiến quốc Đảng  Về phương hướng, nhiệm vụ: Củng cố quyền Chống thực dân Pháp xâm lược Bài trừ nội phản Cải thiện đời sống nhân dân nhiệm vụ chủ yếu cấp bách cần khẩn trương thực Chủ trương kháng chiến kiến quốc Đảng  Chỉ thị kháng chiến kiến quốc nêu rõ nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam sau CMT8: I II Xây dựng Bảo vệ đất đất nước nước I Chủ trương xây dựng bảo vệ quyền cách mạng (1945-1946) Kết quả, ý nghĩa học kinh nghiệm  Kết quả: Về trị, xã hội: Xây dựng móng cho chế độ dân chủ nhân dân Về kinh tế, văn hóa:  Cuối 1945, nạn đói đẩy lùi  Năm 1946, đời sống nhân dân ổn định cải thiện  Xây dựng văn hóa mới, xóa bỏ lạc hậu  Cuối năm 1946, nước có thêm 2.5 triệu người biết đọc, biết viết I Chủ trương xây dựng bảo vệ quyền cách mạng (1945-1946) Kết quả, ý nghĩa học kinh nghiệm  Kết quả: Bảo vệ quyền cách mạng: Chọn đường hòa hoãn với Pháp tinh thần “hòa để tiến” Chính phủ Việt Nam ký với đại diện phủ Pháp Hiệp định sơ (6-3-1946) nhà số phố Lê Lai, Hà Nội Giai đoạn 1951-1954 2.3 Nội dung “Chính cương Đảng Lao động Việt Nam” Đối tượng cách mạng Thực dân Pháp Kẻ thù Bọn can thiệp Mỹ Kẻ thù phụ Phong kiến phản động Giai đoạn 1951-1954 2.3 Nội dung “Chính cương Đảng Lao động Việt Nam” Lực lượng cách mạng Công nhân Nền tảng: Công – Nông – Lao động trí thức Nông dân Tiểu tư sản Tư sản dân tộc Thân sĩ (địa chủ) yêu nước Giai đoạn 1951-1954 2.3 Nội dung “Chính cương Đảng Lao động Việt Nam” Đặc điểm cách mạng: Là loại cách mạng dân chủ tư sản theo lối mới, tiến triển thành cách mạng XHCN Triển vọng cách mạng: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân VN định thắng lợi, đưa VN tiến lên XHCN Giai đoạn 1951-1954 2.3 Nội dung “Chính cương Đảng Lao động Việt Nam” Con đường tiến lên CNXH Xoá phong Xây dựng Hoàn thành sở cho kiến; hoàn nhiệm vụ chỉnh chế CNXH, tiến giải phóng độ dân chủ lên thực dân tộc CNXH nhân dân Giai đoạn 1951-1954 2.3 Nội dung “Chính cương Đảng Lao động Việt Nam” Giai cấp lãnh đạo mục tiêu Đảng Lãnh đạo: Giai cấp công nhân Mục tiêu: Phát triển chế độ dân chủ nhân dân để tiến lên CNXH Giai đoạn 1951-1954 2.3 Nội dung “Chính cương Đảng Lao động Việt Nam” Quan hệ quốc tế Việt Nam đứng phe hòa bình dân chủ, thực đoàn kết Việt-Trung-Xô, Việt-Miên-Lào Kết giai đoạn 1951-1954 1951 – 1953 Các chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động chiến trường 1953 – 1954 Cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử Hiệp định Giơnevơ Với Hiệp định Giơnevơ Đông Dương, Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội nước Mỹ thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương Một số hình ảnh giai đoạn 1951-1954 Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng (T2-1951) Một số hình ảnh giai đoạn 1951-1954 Biểu tượng chiến thắng Điện Biên Phủ Một số hình ảnh giai đoạn 1951-1954 Toàn cảnh Hội nghị Giơnevơ (1954) Đông Dương Nội dung I II III Chủ trương xây dựng bảo vệ quyền cách mạng (1945-1946) Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954) Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi, học kinh nghiệm III Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi, học kinh nghiệm Ý nghĩa lịch sử: .Đối với nước ta: - Làm thất bại chiến tranh xâm lược thực dân Pháp đế quốc Mỹ giúp sức mức độ cao; buộc chúng phải công nhận độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ - Làm thất bại âm mưu mở rộng kéo dài chiến tranh đế quốc Mỹ - Tạo điều kiện để miền Bắc tiến lên XHCN, hậu thuẫn cho đấu tranh miền Nam - Nâng cao uy tín Việt Nam trường quốc tế .Đối với quốc tế: Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc nước châu Á, châu Phi Mỹ Latinh III Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi, học kinh nghiệm Nguyên nhân thắng lợi - Có đường lối trị, quân đắn lãnh đạo đạo Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh - Có đoàn kết toàn dân mặt trận Liên Việt - Có quyền dân chủ nhân dân ngày mở rộng, chi viện đắc lực cho kháng chiến - Có lực lượng vũ trang nhân dân thứ quân – nòng cốt cho toàn dân đánh giặc - Có liên minh chiến đấu dân tộc Việt Nam – Lào – Campuchia chống kẻ thù chung, lại giúp đỡ, đồng tình nước XHCN (từ 1950 trở đi) dân tộc bị áp giới III Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi, học kinh nghiệm Bài học kinh nghiệm - Đề đường lối đắn kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, tự lực cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế - Kết hợp chặt chẽ, đắn nhiệm vụ chống đế quốc với nhiệm vụ chống phong kiến xây dựng chế độ dân chủ nhân dân - Thực phương châm vừa kháng chiến vừa xây dựng chế độ mới, xây dựng hậu phương vững - Quán triệt tư tưởng chiến lược kháng chiến gian khổ lâu dài - Đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng, tăng cường lãnh đạo Đảng trình tiến hành kháng chiến Cám ơn bạn theo dõi!  Nhóm ... III Chủ trương xây dựng bảo vệ quyền cách mạng (1945-1946) Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946- 1954) Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân. .. III Chủ trương xây dựng bảo vệ quyền cách mạng (1945-1946) Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946- 1954) Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân. .. II Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946- 1954) giai đoạn: Giai đoạn 1946-1950 1.1 Hoàn cảnh lịch sử Giai đoạn 1951-1954 1.2 Thuận lợi – khó

Ngày đăng: 10/03/2017, 14:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan