1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chiến tranh thương mại mĩ trung, liên hệ với việt nam

26 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 378,29 KB

Nội dung

BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓMMÔN HỆ THỐNG ĐẦU TƯ ĐA BIÊN VÀ CÔNG TY ĐA QUỐC GIACHỦ ĐỀ : Trình bày những hiểu biết của em về Chiến tranh thương mại Mỹ Trung? Phân tích vai trò và ảnh hưởng của cuộc chiến này tới TM, ĐT trong KV, TG và Việt Nam?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ -*** - BÀI TẬP THẢO LUẬN NHĨM MƠN HỆ THỐNG ĐẦU TƯ ĐA BIÊN VÀ CƠNG TY ĐA QUỐC GIA CHỦ ĐỀ : Trình bày hiểu biết em Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung? Phân tích vai trị ảnh hưởng chiến tới TM, ĐT KV, TG Việt Nam? Lớp tín : (DTKT1124)_01 Nhóm thực : Hồ Đức Cảnh - 11180692 Trần Đức Lộc - 11183001 Hoàng Trung Giang - 11186314 GVHD: TS Đào Văn Thanh Mục lục I, Khái niệm chiến tranh thương mại: II, Lịch sử chiến tranh thương mại Mỹ-Trung: Nguyên nhân sâu xa 2 Bối cảnh tranh chấp: - Cấu trúc hệ thống kinh tế trị Trung Quốc : - Sự cân thương mại Hoa Kỳ gia tăng nhanh chóng với Trung Quốc - Cáo trạng trộm cắp tài sản trí tuệ, cơng nghệ bí mật thương mại Trung Quốc .5 - Chuyển giao công nghệ cưỡng từ công ty Mỹ thị trường Trung Quốc: .7 Diễn Biến chiến tranh thương mại: .8 - Thông báo thuế quan: - Cáo buộc thao túng tiền tệ: - Phương thức Mỹ áp dụng 10 - Phương thức Trung Quốc áp dụng 11 III, Chiến tranh thương mại Mỹ Trung tác động toàn cầu 12 Tác động đến thương mại 12 a Tác động đến thương mại toàn cầu 12 b Tác động đến thương mại khu vực: 13 Tác động đến đầu tư: .16 a Tác động đến đầu tư toàn cầu: 16 b Tác động đến đầu tư khu vực: 16 IV Tác động đến kinh tế Việt Nam 16 Đánh giá tổng quan tác động chiến tranh thương mại Mỹ - 16 Tác động thuế quan: 17 Tác động thị trường tài tiền tệ: .19 Ảnh hưởng đến môi trường: 19 Tổng kết hội thách thức với kinh tế Việt Nam 20 Một số giải pháp để kinh tế Việt Nam ổn định phát triển .21 Tài liệu tham khảo: 24 Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Vai trò, ảnh hưởng chiến tới TM,DT KV, TG Việt Nam I, Khái niệm chiến tranh thương mại: Chiến tranh mậu dịch (chiến tranh thương mại, tiếng Anh: "trade war") tượng hai hay nhiều nước tăng tạo thuế loại rào cản thương mại (gồm: giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, viện trợ ngành sản xuất nuớc/nội địa, hạn chế xuất tự nguyện, yêu cầu khắt khe dối với hàng hóa nhập vào nội địa, lệnh cấm vận, hạn chế thương mại, làm giá tiền tệ) với nhằm đáp trả rào cản thương mại nước đối lập Chế độ bảo tăng cường làm cho sản xuất hàng hóa hai nước tiến dần đến mức tự cung tự cấp (để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng không thỏa mãn nhập hạn chế), Chiến tranh thương mại biểu số hình thức sau:  Chiến tranh tiền tệ: Các nước tìm cách giành lợi cách hạ giá đồng nội tệ nước so với ngoại tệ nước khác Khi tỉ giá hối đói giảm, xuất vào quốc gia khác có tính cạnh tranh cao nhập vào trở lên đắt đỏ Cả hai tác động có lợi cho ngành sản xuất nước Tuy nhiên việc tăng giá hàng hóa nhập (cũng chi phí lại nước ngoài) làm giảm sức mua người dân, tất nước áp dụng chiến lược làm suy giảm thương mại toàn cầu gây hại cho tất nước  Chiến tranh thuế quan: Các nước tăng thuế quan với hàng hóa nhập từ nước ngồi dẫn đến hàng hoá nhập trở lên đắt đỏ phải gánh thêm chi phí thuế, dẫn đến giảm khả cạnh tranh với sản phẩm nội địa chịu thuế  Cấm vận kinh tế: Là hình phạt thương mại tài nhiều nước nhằm vào phủ, tổ chức cá nhân, cấm vận kinh tế áp dụng khơng nhằm mục đích trừng phạt kinh tế mà cịn nhiều mục đích trị, qn xã hội  Chiến tranh kinh tế: Là chiến lược kinh tế sử dụng biện pháp nhằm làm suy yếu kinh tế đối thủ Ví dụ thời chiến, chiến tranh kinh tế nhằm vào việc phong tỏa, thu giữ, kiểm soát, phá hoại nguồn lực kinh tế quan trọng để làm cho lực lượng đối thủ suy yếu Chiến tranh kinh tế thường khía cạnh chiến tồn diện, khơng có chiến tranh vũ trang, quân sự, việc Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Vai trò, ảnh hưởng chiến tới TM,DT KV, TG Việt Nam hủy hoại kinh tế làm suy yếu khả chiến đấu kẻ thù Nhiều nhà kinh tế học cho bảo định (bảo hộ số ngành định) hao tốn tiên bảo hệ khác (đối với ngành khác), gây chiên tranh mậu dịch (chiến tranh thương mại) Ví dụ quốc gia tăng thuế nhập khẩu, quốc gia đối lập trả đũa biện pháp rương tự tăng trợ cấp khó để trả đũa.Những nước nghèo dễ tổn thương nước giàu chiến tranh mậu dịch, tăng bảo hộ chống lại bán phá giá nhĩmg sản phẩm giá rẻ phủ nước có nguy làm cho sản phẩm đắt người tiêu dùng nội địa II, Lịch sử chiến tranh thương mại Mỹ-Trung: Nguyên nhân sâu xa Trước hết nói kinh tế Tầm nhìn cải cách nhà lãnh đạo Đặng Tiểu Bình dọn đường cho thời kỳ tăng trưởng kinh tế nhanh kéo dài Trung Quốc Đất nước trở thành cơng xưởng lớn tồn cầu Kể từ cuối thập niên 1970, tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc 5%, tăng trưởng Mỹ khoảng 2,5% thời kỳ Điều mang lại cho Trung Quốc khơng giàu có mà hội để sở hữu công nghệ đại.Do khác biệt thể chế trị, sau Liên Xơ tan rã, Trung Quốc nên siêu cường đối trọng với Mỹ Những năm gần đây, cạnh tranh siêu cường trở nên gay gắt bối cảnh sức mạnh Mỹ có dấu hiệu suy giảm Trung Quốc bộc lộ tham vọng thay Mỹ vị trí thống lĩnh bàn cờ địa trị giới Các vấn đề sau xem nguyên nhân cụ thể gây căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, đặc biệt từ sau Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2001, dẫn đến chiến tranh thương mại Thứ nhất, sách bảo hộ quyền Tổng thống Trump.Từ lên cầm quyền, Tổng thống Donald Trump theo đuổi sách bảo hộ mậu dịch với mục tiêu “nước Mỹ hết” “làm nước Mỹ vĩ đại trở lại” Chính sách bảo hộ mậu dịch không dẫn đến chiến tranh thương mại với Trung Quốc, mà Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Vai trò, ảnh hưởng chiến tới TM,DT KV, TG Việt Nam dẫn đến xung đột thương mại với nước xem đồng minh Mỹ (như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) hay láng giềng gần Mỹ (như Canada, Mexico) Ngay sau nhậm chức, ông Trump rút khỏi yêu cầu đàm phán lại loạt hiệp định thương mại tự (FTA) mà Mỹ ký kết thực thi Thứ hai, thâm hụt thương mại lớn Mỹ với Trung Quốc.Thâm hụt thương mại Mỹ xem nguyên nhân trực tiếp gây căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Năm 2017, Mỹ nhập 506 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc, xuất 131 tỷ USD hàng hóa sang Trung Quốc Như vậy, thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc lên đến 375 tỷ USD Đáng lưu ý thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc liên tục tăng từ Trung Quốc gia nhập WTO (từ 100 tỷ USD năm 2001 lên 375 tỷ USD năm 2017) Chính quyền Mỹ nhiều lần yêu cầu Trung Quốc giảm thặng dư thương mại với Mỹ Trung Quốc đáp trả để giảm thâm hụt thương mại, Mỹ cần tăng cường hoạt động xuất Thứ ba, tham vọng Trung Quốc trở thành quốc gia công nghệ hàng đầu giới.Mặc dù thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc xem nguyên nhân bên chiến tranh thương mại, song vấn đề cốt lõi căng thẳng nước Mỹ lo ngại tham vọng Trung Quốc trở thành quốc gia công nghệ hàng đầu giới Với mục tiêu trở thành kinh tế tiên tiến giới, không phụ thuộc vào nhập công nghệ then chốt từ đối thủ cạnh tranh chính, Trung Quốc đổ hàng tỷ USD vào chương trình "Sản xuất Trung Quốc 2025 (Made in China 2025)" để tạo động lực phát triển ngành cơng nghệ trọng yếu, có người máy, trí tuệ nhân tạo, hàng khơng vũ trụ, tô chạy điện, công nghệ Internet 5G Nghịch lý tham vọng Trung Quốc lớn trình độ cơng nghệ lại cịn nhiều hạn chế Để thực thi chiến lược "Sản xuất Trung Quốc 2025", công ty Trung Quốc phải dựa vào công nghệ cốt lõi từ Mỹ Mỹ cáo buộc Trung Quốc thỏa thuận ngầm buộc công ty Mỹ phải chuyển giao công nghệ cho đối tác Trung Quốc liên doanh Trung Quốc bác bỏ cáo buộc Tuy nhiên, Mỹ cịn cáo buộc Trung Quốc tìm cách lấy công nghệ Mỹ thông qua phương thức nhập cơng nghệ hay chí ăn cắp công nghệ Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Vai trò, ảnh hưởng chiến tới TM,DT KV, TG Việt Nam Một phương thức cơng ty lớn Trung Quốc (ví dụ ZTE, Huawei, China Mobile) sử dụng để có công nghệ cao Mỹ thông qua mua bán, sáp nhập với cơng ty Mỹ Thứ tư, tình trạng vi phạm quyền nghiêm trọng Trung Quốc.Mỹ nhiều lần cáo buộc tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nghiêm trọng Trung Quốc, đặc biệt quyền công ty Mỹ Chính quyền Mỹ cho rằng, cơng ty Mỹ nhiều tỷ USD năm việc ăn cắp bí mật thương mại Trung Quốc Điều xuất phát từ khả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ yếu hệ thống pháp luật Trung Quốc Mặc dù, Trung Quốc đẩy mạnh cơng tác bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, song phần lớn tiến tập trung mảng quyền tác giả nhãn hiệu, tình trạng bắt buộc chuyển giao công nghệ lĩnh vực công nghiệp then chốt tràn lan Thứ năm, biện pháp hạn chế đầu tư Trung Quốc.Mỹ phản ứng mạnh mẽ trước việc Trung Quốc không trao cho cơng ty nước ngồi quyền tiếp cận thị trường nước cách tương xứng Chính phủ Trung Quốc đưa cam kết nới lỏng giới hạn chủ sở hữu nước lĩnh vực sản xuất tơ, đóng tàu máy bay sớm tốt; đồng thời hứa thúc đẩy biện pháp cơng bố nhằm mở cửa lĩnh vực tài nước Tuy nhiên, Mỹ tỏ hoài nghi cam kết trên, Trung Quốc đưa hứa hẹn tương tự gia nhập WTO năm 2001, song khơng thực thi Nhờ đó, cơng ty Trung Quốc tận dụng thời gian dài hàng chục năm bảo hộ để tạo lập vị thống lĩnh thị trường nội địa, đồng thời có khả tiến đầu tư nước Bối cảnh tranh chấp: - Cấu trúc hệ thống kinh tế trị Trung Quốc : Nền kinh tế kế hoạch lãnh đạo đảng cộng sản, doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc chủ nghĩa tư nhà nước hồng tử lợi ích nhiều hầu hết hoạt động bao gồm Sáng kiến Vành đai Con đường Made in China 2025 Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada, Mexico, E.U nước không công nhận Trung Quốc kinh tế thị trường, cho biến dạng thị trường Nhà kinh tế học Irwin Stelzer tuyên bố kinh tế định hướng tập trung Trung Quốc với mục tiêu trì kiểm sốt đảng cộng sản trị kinh tế có liên quan đến sách thương mại Phiên điều trần Quốc hội năm 2018 "Các Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Vai trò, ảnh hưởng chiến tới TM,DT KV, TG Việt Nam công cụ Hoa Kỳ để giải biến dạng thị trường Trung Quốc" thảo luận học thuyết "Đảng lãnh đạo thứ" khiến kinh tế Trung Quốc đối phó với quy tắc giao dịch khiến nhiều doanh nghiệp Mỹ phải chịu áp lực định họ gây nguy hiểm cho tương lai công ty họ kinh tế Hoa Kỳ nói chung Vấn đề cấu phe đối lập đảng cộng sản Trung Quốc chủ nghĩa tư thị trường tự cạnh tranh công Mỹ tuyên bố gốc rễ căng thẳng kinh tế Hoa Kỳ-Trung Quốc - Sự cân thương mại Hoa Kỳ gia tăng nhanh chóng với Trung Quốc Cựu chiến lược gia Nhà Trắng Steve Bannon gọi Trung Quốc chế độ trọng thương toàn trị chiến kinh tế với phương Tây Ngoại trưởng Mike Pompeo nói "cuộc chiến thương mại Trung Quốc chống lại Hoa Kỳ diễn nhiều năm “Thành viên xếp hạng đảng Dân chủ Tiểu bang Châu Á-Thái Bình Dương Brad Sherman, người năm 2000 bỏ phiếu "Không"cho phép Trung Quốc gia nhập WTO với tư cách" kiểm soát huy kinh tế Trung Quốc, gọi điện thoại vào đêm từ "ủy viên độc quyền tất cần thiết để khiến doanh nghiệp làm điều đó", "Trung Quốc tuyên bố chiến tranh thương mại với Mỹ 18 năm trước Giám đốc Hội đồng Thương mại Quốc gia Nhà Trắng Giám đốc Thương mại Cơng nghiệp Chính sách Peter Navarro, người thuộc đảng Dân chủ lâu năm, gọi Trung Quốc chế độ toàn trị tun bố sách thương mại khơng công Trung Quốc xâm lược kinh tế kết trực tiếp chế độ chuyên chế đấu trường địa trị Tổng thống Trump phát biểu Liên Hợp Quốc năm 2018 tuyên bố "những biến dạng thị trường Trung Quốc cách họ đối phó khơng thể dung thứ được", đồng thời nói "chủ nghĩa xã hội hay chủ nghĩa cộng sản tạo đau khổ, tham nhũng dẫn đến bành trướng, xâm phạm áp giới nên chống lại chủ nghĩa xã hội khốn khổ mà mang lại cho người ", coi nhắm vào Trung Quốc Nhà Trắng trích sách xuyên tạc thị trường Trung Quốc phạm vi Trung Quốc toàn cầu Báo cáo Nhà Trắng, báo cáo USTR, phát biểu báo cáo Quốc hội tập trung vào Phó chủ tịch Mike Pence, tuyên bố buộc phải thành lập ủy ban đảng cộng sản thành viên hội đồng cộng sản tất công ty, thuộc sở hữu nhà nước, không thuộc sở hữu nhà nước, liên doanh công ty nước ngồi, để thực sách mình, ảnh hưởng chí hình thành quyền phủ việc tuyển dụng, lựa chọn lãnh đạo định đầu tư khơng phù hợp với tín hiệu thị trường VP Pence đổ lỗi "Trung Quốc chọn xâm lược kinh Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Vai trò, ảnh hưởng chiến tới TM,DT KV, TG Việt Nam tế, từ thúc đẩy quân đội ngày phát triển" Cố vấn Trung Quốc Tổng thống Trump Michael Pillsbury nói u cầu quyền thách thức tất yếu tố cốt lõi hệ thống kinh tế Trung Quốc liên kết với hiến pháp đảng cộng sản - Cáo trạng trộm cắp tài sản trí tuệ, cơng nghệ bí mật thương mại Trung Quốc Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ Mark Warner, Phó Chủ tịch Ủy ban Tình báo Thượng viện, gọi Huawei mối đe dọa an ninh quốc gia Hoa Kỳ Phó Tổng chưởng lý Rod Rosenstein Giám đốc FBI Chris Wray năm 2018 tuyên bố cáo buộc chống lại tin tặc phủ Trung Quốc xâm lược gián điệp kinh tế Richard Trumka, chủ tịch AFL-CIO, đại diện cho 12 triệu công nhân hoạt động nghỉ hưu, nói Trung Quốc ăn cắp tài sản trí tuệ Hoa Kỳ "bắt nạt để có tiến quan trọng Hoa Kỳ cơng nghệ" Ơng tun bố vào tháng năm 2018 "Thuế quan mục tiêu cuối cùng, mà công cụ quan trọng để chấm dứt hoạt động thương mại giết chết việc làm Mỹ giảm lương Mỹ.” Nhiều quốc gia công ty cáo buộc điệp viên tin tặc Trung Quốc ăn cắp bí mật cơng nghệ khoa học thông qua việc trồng lỗi phần mềm cách xâm nhập vào ngành công nghiệp, tổ chức trường đại học Trung Quốc bị cáo buộc hưởng lợi từ việc ăn cắp thiết kế nước ngoài, bỏ qua quyền sản phẩm hệ thống sáng chế hai tốc độ phân biệt đối xử với cơng ty nước ngồi với thời gian dài cách vô lý Cục tình báo Trung Quốc bị buộc tội hỗ trợ cơng ty Trung Quốc cách ăn cắp bí mật công ty Các quan chức Hoa Kỳ cáo buộc điệp viên tin tặc Trung Quốc ăn cắp công nghệ quân nhạy cảm hàng đầu Mỹ bao gồm máy bay ném bom tàng hình B-2, C-17, máy bay cơng tàng hình F-117, F-22 máy bay chiến đấu tàng hình F-35, động máy bay, máy bay trực thăng quân sự, máy bay không người lái, phương tiện nước không người lái, tàu khu trục, tàu đổ đệm khơng khí, tàu ngầm, tên lửa, vệ tinh, hệ thống vũ khí, robotics, trí tuệ nhân tạo, bán dẫn, ổ đĩa trạng thái rắn, thông tin di động di động, phần mềm số hầu hết loại vũ khí cơng nghệ tiên tiến Các chuyên gia an ninh quốc gia Mỹ cho biết tin tặc Trung Quốc liên tục đánh cắp bí mật thương mại từ nhà thầu quốc phòng Mỹ Điều khiến cựu Giám đốc Cơ quan An ninh Quốc gia Keith B Alexander, người gọi hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ Trung Quốc "sự chuyển giao tài sản lớn lịch sử" Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Vai trò, ảnh hưởng chiến tới TM,DT KV, TG Việt Nam Các gián điệp Trung Quốc theo đuổi nhà thầu quốc phịng tư nhân nhà thầu phụ, phịng thí nghiệm quốc gia, trường đại học nghiên cứu công cộng, nghĩ xe tăng phủ Mỹ Các đặc vụ Trung Quốc theo đuổi vũ khí quan trọng Hoa Kỳ, F-35 Lightning, Hệ thống chiến đấu Aegis hệ thống tên lửa Patriot; xuất bất hợp pháp xe không người lái nước s camera chụp ảnh nhiệt s; tài liệu bị đánh cắp liên quan đến máy bay ném bom B-52, tên lửa Delta IV, F-15 chí Tàu thoi Tổng thống Trump hành động vào thứ Hai thừa nhận phạm vi rộng thách thức Vào tháng năm 2017, Hoa Kỳ mở điều tra thức cơng vào tài sản trí tuệ Hoa Kỳ đồng minh họ, khiến Hoa Kỳ phải trả ước tính khoảng 225 triệu la năm.[89][92] Vào tháng năm 2019, Hoa Kỳ Bộ trưởng An ninh Nội địa Kirstjen Nielsen, Quyền Tổng chưởng lý Matthew Whitaker, Bộ trưởng thương mại Wilbur Ross, Giám đốc FBI Christopher Wray 23 cáo buộc hình (bao gồm gian lận tài chính, rửa tiền, âm mưu lừa gạt Hoa Kỳ, trộm cắp bí mật thương mại cơng nghệ, cung cấp tiền thưởng cho công nhân đánh cắp thơng tin bí mật từ cơng ty khắp giới, gian lận dây điện, cản trở công lý vi phạm lệnh trừng phạt) chống lại Huawei Trung Quốc CFO Mãnh Vãn Châu họ Truyền thông nhà nước PRC tuyên bố thái độ phủ việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ rõ ràng vững chắc, liên tục tăng cường bảo vệ cấp lập pháp, thực thi pháp luật tư pháp, đạt kết đáng ý - Chuyển giao công nghệ cưỡng từ công ty Mỹ thị trường Trung Quốc: Trung Quốc yêu cầu chuyển giao công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước (FDI) liên doanh bắt buộc Trung Quốc, họ hy vọng vào thị trường Trung Quốc: Trong nhiều trường hợp, chuyển giao công nghệ yêu cầu hiệu chế độ đầu tư trực tiếp nước ngồi Trung Quốc, đóng cửa quan trọng lĩnh vực kinh tế cho công ty nước ngồi Để có quyền truy cập vào lĩnh vực này, Trung Quốc buộc cơng ty nước ngồi phải liên doanh với thực thể Trung Quốc mà họ khơng có mối liên hệ Một số chuyên gia tập trung vào họ tuyên bố "hành vi trộm cắp" tài sản trí tuệ Trung Quốc điều buộc cơng ty Hoa Kỳ muốn kinh doanh chuyển giao cơng nghệ bí mật bí mật thương mại trước tiếp cận thị trường họ Mặc dù loại chuyển nhượng khơng WTO chấp nhận, đàm phán thường tiến hành bí mật để tránh bị phạt.[101] Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Vai trò, ảnh hưởng chiến tới TM,DT KV, TG Việt Nam Ủy ban trộm cắp tài sản trí tuệ Mỹ tuyên bố cần đồng ý sản xuất Trung Quốc tự mở hành vi trộm cắp chuyển giao cơng nghệ Nó đòi hỏi phản ứng Hoa Kỳ dựa "sức mạnh đòn bẩy" Năm 2018, Phòng Thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc học nửa thành viên nghĩ "rị rỉ tài sản trí tuệ" mối quan tâm quan trọng kinh doanh Tương tự, Phòng Thương mại EU phàn nàn công ty châu Âu muốn tiếp cận thị trường Trung Quốc thường phải đồng ý chuyển giao công nghệ quan trọng Cựu Bộ trưởng Tài Hoa Kỳ cho bà Clinton nhà kinh tế học Larry Summers nói, tiến cơng nghệ Trung Quốc, đến từ doanh nhân tuyệt vời, người nhận lợi ích từ đầu tư lớn phủ vào khoa học Nó đến từ hệ thống giáo dục mà đặc quyền xuất sắc, tập trung vào khoa học cơng nghệ Đó nơi mà lãnh đạo họ số cơng nghệ đến từ đó, từ việc nắm giữ cổ phần số công ty Mỹ Diễn Biến chiến tranh thương mại: - Thông báo thuế quan: Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump ký ghi nhớ vào ngày 22 tháng năm 2018 theo Mục 301 Đạo luật Thương mại năm 1974, đạo Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) áp dụng mức thuế 50 tỷ la Mỹ cho hàng hóa Trung Quốc Trong tuyên bố thức, theo yêu cầu phần này, Trump nói mức thuế đề xuất "một phản ứng hoạt động thương mại không công Trung Quốc năm qua", bao gồm hành vi ăn cắp sở hữu trí tuệ Hoa Kỳ Vào ngày tháng 4, Bộ Thương mại Trung Quốc áp đặt thuế 128 sản phẩm Mỹ bao gồm phế liệu nhôm, máy bay, ô tô, sản phẩm thịt lợn đậu nành (có thuế suất 25%), trái cây, hạt ống thép (15%) Ngày hôm sau, USTR công bố danh sách 1.300 mặt hàng nhập Trung Quốc trị giá 50 tỷ USD, có kế hoạch áp đặt tiền, bao gồm chi tiết máy bay, pin, TV hình phẳng, thiết bị y tế, vệ tinh vũ khí Để trả đũa cho tuyên bố đó, Trung Quốc áp dụng mức thuế 25% bổ sung cho máy bay, ô tô đậu tương, hàng xuất nông nghiệp hàng đầu Hoa Kỳ sang Trung Quốc.[3][108] Vào ngày tháng 4, Trump đạo USTR xem xét 100 tỷ đô la mức thuế bổ sung Tổng thống Trump phủ nhận tranh chấp chiến tranh thương mại, tuyên bố Twitter vào tháng năm 2018, "cuộc chiến bị nhiều năm trước người ngu ngốc, không đủ lực, người đại diện cho Hoa Kỳ", thêm "bây có Thâm hụt thương Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Vai trò, ảnh hưởng chiến tới TM,DT KV, TG Việt Nam Động thái làm cho mối quan hệ Trung-Mỹ vốn căng thẳng lại trở nên xấu đi, đồng thời "hiện thực hóa" tuyên bố trước Tổng thống Mỹ Donald Trump "gán mác" cho Trung Quốc "nước thao túng tiền tệ", lần kể từ năm 1994 Động thái Mỹ đưa sau Trung Quốc cho phép đồng Nhân dân tệ họ suy yếu vượt qua mức NDT đổi USD vào ngày 5-8, lần thập kỷ qua Bắc Kinh sau tuyên bố ngừng mua sản phẩm Mỹ, "thêm dầu vào lửa" đối đầu thương mại Mỹ-Trung Việc đồng Nhân dân tệ giảm mạnh đến 1,4% diễn vài ngày sau Tổng thống Mỹ Donald Trump làm chống váng thị trường tài tuyên bố áp thuế 10% 300 tỷ USD hàng nhập Trung Quốc lại chưa bị áp thuế kể từ ngày 1-9, đột ngột phá vỡ lệnh đình chiến thương mại ngắn ngủi chiến thương mại làm gián đoạn chuỗi cung ứng làm chậm tăng trưởng toàn cầu.Động thái kéo theo việc đồng USD giảm mạnh đẩy giá vàng lên cao Bộ Tài Mỹ cho biết tuyên bố Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) hôm 5-8 cho thấy rõ ràng nhà chức trách Trung Quốc có quyền kiểm sốt rộng rãi tỷ giá đồng Nhân dân tệ PBOC cho biết họ "tiếp tục thực biện pháp cần thiết có mục tiêu chống lại hành vi phản hồi tích cực xảy thị trường ngoại hối" "Đây thừa nhận PBOC quan có nhiều kinh nghiệm thao túng tiền tệ sẵn sàng làm điều đó", Bộ Tài Mỹ tun bố Bộ cho biết thêm hành động Trung Quốc vi phạm cam kết kiềm chế giá cạnh tranh với tư cách thành viên Nhóm G20 Bộ Tài Mỹ cho biết họ hy vọng Trung Quốc tn thủ cam kết khơng nhằm vào tỷ giá hối đoái Trung Quốc cho mục đích cạnh tranh Luật pháp Mỹ đưa ba tiêu chí để xác định thao túng đối tác thương mại lớn: thặng dư tài khoản vãng lai toàn cầu, thặng dư thương mại song phương đáng kể với Mỹ can thiệp chiều liên tục vào thị trường ngoại hối Sau xác định quốc gia "nước thao túng tiền tệ", Bộ Tài có nhiệm vụ u cầu tiến hành đàm phán đặc biệt nhằm "sửa chữa" đồng tiền bị định giá thấp, với hình phạt loại trừ khỏi hợp đồng làm ăn với phủ Mỹ.Bộ Tài Mỹ định Đài Loan Hàn Quốc có hành vi thao túng tiền tệ vào năm 1988, năm mà Quốc hội Mỹ ban hành luật đánh giá tiền tệ Trung Quốc nước cuối xác định vào danh sách vào năm 1994 - Phương thức Mỹ áp dụng - Biện pháp thương mại: Mỹ nhập lớn hàng hóa từ Trung Quốc (501 tỷ USD năm 2017) Do đó, điều dễ hiểu công cụ chủ yếu Mỹ sử dụng đánh thuế cao lên hàng nhập từ Trung Quốc 10 Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Vai trò, ảnh hưởng chiến tới TM,DT KV, TG Việt Nam Sau động thái áp thuế 25% lên hàng hóa nhập từ Trung Quốc trị giá 34 tỷ USD, quyền Mỹ tuyên bố tiếp tục áp thuế 25% lên hàng hóa nhập từ Trung Quốc trị giá 16 tỷ USD, sau áp thuế 10% lên thêm 200 tỷ USD hàng hóa nhập từ Trung Quốc năm Mỹ cảnh báo tổng lượng hàng Trung Quốc bị áp thuế lên đến 500 tỷ USD, tức lớn kim ngạch nhập hàng hóa Mỹ từ Trung Quốc năm 2017 - Biện pháp phi thương mại: Bên cạnh thuế nhập xem phương thức chính, Mỹ sử dụng biện pháp phi thương mại nhằm gây áp lực Trung Quốc Một biện pháp hạn chế đầu tư Trung Quốc Chính quyền Mỹ lên kế hoạch nhằm hạn chế đầu tư Trung Quốc vào số ngành công nghiệp quan trọng Mỹ Thơng qua Ủy ban Đầu tư Nước ngồi Mỹ (CFIUS - quan liên ngành Bộ Tài Mỹ chủ trì), Chính phủ Mỹ tìm cách ngăn cản cơng ty nước ngồi mua lại cơng ty Mỹ Theo kế hoạch, cơng ty có từ 25% vốn sở hữu Trung Quốc trở lên bị cấm mua lại công ty Mỹ liên quan tới công nghệ hàng không vũ trụ, người máy, ô tô Trọng tâm kế hoạch trước hết nhằm vào chương trình “Sản xuất Trung Quốc 2025”, chiến lược Trung Quốc theo đuổi nhằm chi phối ngành cơng nghiệp tương lai Mỹ cịn có kế hoạch siết chặt kiểm soát xuất khẩu, nhằm ngăn chặn công ty Mỹ chuyển công nghệ tới Trung Quốc Chính quyền Mỹ soạn thảo quy định xuất hướng tới ngăn chặn công nghệ cao chuyển tới Trung Quốc Tuy nhiên, việc Mỹ áp dụng biện pháp hạn chế đầu tư chặn đứng khả tiếp cận số nguồn vốn nước ngoài, đặc biệt đầu tư từ Trung Quốc vào Mỹ - Phương thức Trung Quốc áp dụng - Biện pháp thương mại: Trung Quốc nhập từ Mỹ (131 tỷ USD năm 2017) nhiều so với Mỹ nhập từ Trung Quốc (506 tỷ USD) Do đó, cơng cụ thuế quan đánh vào hàng nhập từ Mỹ Trung Quốc áp dụng, song tác dụng hạn chế Hơn nữa, Trung Quốc ngần ngại áp thuế nhập cao lên mặt hàng nhu yếu phẩm (một phần lớn nhập từ Mỹ) không muốn người dân nước trả lớn cho mặt hàng 11 Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Vai trò, ảnh hưởng chiến tới TM,DT KV, TG Việt Nam Ngày 6/7/2018, Trung Quốc áp thuế nhập 545 mặt hàng Mỹ, 90% số nơng sản Động thái khiến Đảng Cộng hịa Tổng thống Donald Trump gặp rắc rối trị bang nông nghiệp Mỹ, nơi giúp ông Trump thắng cử năm 2016 đối mặt với bầu cử nhiệm kỳ năm 2018 (bầu lại số ghế thượng nghị sỹ, hạ nghị sỹ thống đốc bang Mỹ) Tuy nhiên, việc áp thuế nhập nông sản cao khiến Trung Quốc thiệt hại, làm giá thực phẩm thị trường Trung Quốc tăng - Biện pháp phi thương mại: Bên cạnh biện pháp thương mại, Trung Quốc áp dụng nhiều biện pháp phi thương mại để đáp trả Mỹ như: + Chính sách tỷ giá: Chính phủ Mỹ thường xuyên cáo buộc Trung Quốc thao túng tiền tệ để tạo lợi thương mại với Mỹ Mỹ cho rằng, năm qua, Chính phủ Trung Quốc nhiều lần chủ động giảm giá đồng NDT để tạo tính cạnh tranh hàng xuất Trung Quốc so với Mỹ đối thủ cạnh tranh khác Phía Trung Quốc ln biện minh, giá trị đồng NDT thị trường định Trong chiến tranh thương mại nay, Trung Quốc không ngần ngại tiếp tục sử dụng tỷ công cụ tạo lợi cạnh tranh xuất với Mỹ + Sử dụng trái phiếu kho bạc Mỹ: Trung Quốc chủ nợ lớn Mỹ, nắm giữ lượng lớn trái phiếu kho bạc Mỹ trị giá khoảng 1.200 tỷ USD mua vào năm qua Lượng trái phiếu đủ để tác động đến thị trường trái phiếu Mỹ III, Chiến tranh thương mại Mỹ Trung tác động toàn cầu Tác động đến thương mại a Tác động đến thương mại toàn cầu Kim ngạch xuất từ Mỹ sang Trung Quốc chiếm chưa đầy 1% GDP 8% tổng kim ngạch xuất Mỹ Trong xuất Trung Quốc sang Mỹ chiếm gần 4% GDP 20% giá trị xuất quốc gia Giá trị gia tăng từ xuất sang Mỹ chiếm 3% GDP Trung Quốc Mặc dù nhiều công ty Mỹ đầu tư Trung Quốc căng tháng thương mại không giải quyết, Trung Quốc chịu tác động kinh tế trực tiếp lớn Mỹ 12 Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Vai trò, ảnh hưởng chiến tới TM,DT KV, TG Việt Nam Tuy nhiên, trường hợp chiến thương mại leo thang, bên tổn thất lớn Trung Quốc Động thái thắt chặt pháp bảo hộ nằm chiến dịch “Nước Mỹ hết“ Tổng thống Trump dễ dàng dẫn tới kết cục trả đũa thương mại, chí châm ngịi cho chiến thương mại tồn cầu khơng đơn chi Mỹ Trung Quốc.Vấn để áp thuế nhập tác động kinh tế vĩ mô nước áp đặt thuế nhập cho thấy chiến thương mại toàn cầu, xảyra, tạo cú sốc khiến tăng trưởng GDP giới giảm 1-3 điểm phần trăm vài năm tới Các mức thuế áp lên Trung Quốc, vốn mệnh danh công xưởng tồn cầu, ảnh hướng đến nhiều cơng ty vốn dựa vào chuỗi cung ứng toàn cầu nhiều khả gây tổn thương cho công ty Mỹ nhiều cơng ty Trung Quốc mà quyền ông Trump nhắm vào Cuộc chiến thương mại ơng Trump gia tăng chi phí cho ngành công nghiệp Mỹ, nhiều khả nămg đe dọa công việc lĩnh vực sản xuất mà ông Trump từ lâu nói ơng muốn bảo vệ Và chi phí cao thêm cuối đổ dồn lên vai người tiêu dùng Mỹ b Tác động đến thương mại khu vực: Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc tạo hội thách thức nước Đơng Nam Á Từ phía Mỹ, sau áp thuế hàng hóa xuất Trung Quốc, họ tìm nguồn nhập từ thị trường khác thay thế, có quốc gia Đơng Nam Á Các mặt hàng Mỹ cần nhập đa dạng, từ sản phẩm công nghiệp công nghệ cao tới mặt hàng nơng, lâm, thủy sản có chất lượng tương đồng với hàng nhập từ Trung Quốc Ngược lại, Bắc Kinh đáp trả việc áp thuế hàng hóa nhập từ Mỹ, trước hết mặt hàng nông sản thủy sản, Trung Quốc gia tăng nhập mặt hàng từ nước Đông Nam Á Trên thực tế, thị trường tiêu dùng Trung Quốc ưa chuộng mặt hàng nông, lâm, thủy sản nước Đông Nam Á Vì vậy, năm tới, nhiều khả Trung Quốc gia tăng nhập nhiều mặt hàng Theo dự báo, với Chương trình “Made in China 2025”, Trung Quốc trở thành kinh tế số giới với tầng lớp trung lưu khoảng gần 500 triệu người có nhu cầu tiêu dùng ngang với mức tiêu dùng người Mỹ Khi đó, Trung Quốc thị trường tiêu dùng với nhu cầu lớn giới Đây hội lịch sử để quốc gia Đơng Nam Á xuất hàng tiêu dùng, trước hết lương thực, thực phẩm sang Trung Quốc Trong bối cảnh này, thách thức lớn nước Đông Nam Á phải nhanh chóng tổ chức lại 13 Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Vai trò, ảnh hưởng chiến tới TM,DT KV, TG Việt Nam dây chuyền sản xuất dịch vụ để đáp ứng tiêu chuẩn ngày cao Trung Quốc Điều bất ngờ là, đại dịch Covid-19 xuất làm tê liệt hàng loạt chuỗi cung ứng toàn cầu, đặt Mỹ nhiều quốc gia khác đứng trước thực tế phũ phàng tồn lợi ích mà họ thu từ hoạt động giao dịch với Trung Quốc từ trước tới “muối bỏ biển” so với thiệt hại kinh tế khủng khiếp đại dịch gây Do đó, Mỹ với nhiều nước đẩy nhanh trình dịch chuyển công ty sản xuất kinh doanh Trung Quốc nước tới số quốc gia đối tác an tồn tin cậy hơn, khơng có tham vọng cạnh tranh với Mỹ, trước hết nước Đơng Nam Á Đây hội lịch sử để Đơng Nam Á trở thành “cơng xưởng giới” Tuy nhiên, xu hướng đặt thách thức lớn nước Đông Nam Á, họ phải nỗ lực vượt bậc để tái cấu trúc kinh tế, cải thiện thể chế quản lý, đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện sở hạ tầng, đáp ứng tiêu chuẩn cao chất lượng sản phẩm quản lý tăng cường vượt bậc hoạt động đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Hơn nữa, trình phải hồn tất thời gian ngắn để khơng bỏ lỡ “thời lịch sử” tới Trong cạnh tranh chiến lược Sáng kiến “Vành đai Con đường” Trung Quốc với Chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở” Mỹ, nước Đông Nam Á đứng trước hội thách thức Về hội, nước khu vực có khả lựa chọn dự án xây dựng sở hạ tầng Trung Quốc Mỹ, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, thách thức lớn tuyến cạnh tranh quốc gia Đông Nam Á định tham gia Sáng kiến “Vành đai Con đường” phải đối mặt với nguy rơi vào “bẫy nợ” Trung Quốc giống số nước giới gặp phải, phải đối mặt với toan tính Bắc Kinh muốn độc chiếm Biển Đông Đây thách thức lớn đặt nước Đông Nam Á trước tham vọng ngày gia tăng Trung Quốc Do đó, nước Đơng Nam Á, nước có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc cần tranh thủ ủng hộ cộng đồng quốc tế chế đa phương việc giải tranh chấp chủ quyền Biển Đông, vùng biển liên quan tới lợi ích khơng khu vực, mà cịn gần giới Trong trình xúc tiến đàm phán để sớm ký kết Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đơng (COC) có tính ràng buộc cao pháp lý, nước Đông Nam Á phải đối mặt với thách thức xuất phát từ toan tính Bắc Kinh chia rẽ, lơi kéo, chí gây sức ép, buộc họ chấp nhận nội dung Trung Quốc áp đặt 14 Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Vai trò, ảnh hưởng chiến tới TM,DT KV, TG Việt Nam Khơng chi có ảnh hưởng lên hai kinh tế hàng đầu giới hàng loạt quốc gia châu Á khác chịu tác động từ động thái Báo cáo phân tích DBS cho thấy Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan Singapore kinh tế gặp rủi ro cao châu Á chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Do nước có mà thương mại cao tham gia nhiều vào chuỗi cung ứng, Tăng trưởng GDP Hàn Quốc mât 0,4% năm 2018 Con số Malaysia Đài" Loan dự báo 0,6% Cịn Singapore 0,8% Tác động lên gấp đơi năm 2019 , Khi phân tích giá trị thặng dư hàng xuất Trung Quốc tính theo xuất xứ, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tê (OECD) cho biết Đài Loan kinh tế châu Á tham gia nhiều vào số hàng hóa này, với 8% GDP Theo sau Malaysia (6%), Hàn Quốc, Hong Kong, Singapore với khoảng 4-5% Philippines, Thái Lan Việt Nam khoảng 3% UC, Nhật Bản, Indonesia 2%, Bên cạnh đó, nhiều yếu tố khác cần cân nhắc Ví dụ, Mỹ Trung Quốc đối tác kinh tế lớn Hồng Kông Tuy nhiên, kinh tế Hồng Kông phụ thuộc vào dịch vụ Vì vậy, họ khơng chịu tác động nhiều từ thuế nhập Gánh nặng đến nước sản xuất nhiều Tính tồn cầu, theo số liệu WTO, năm ngối, tổng kim ngạch xuất hàng hóa tăng 1% lên 17.200 tỷ USD Ballpark ước tính 100 tỷ USD hàng hóa bị ảnh hưởng thuế nhập khẩu, thương mại toàn cầu giảm 0,5% Việc kéo theo tăng trường toàn cầu 0,1% Lạm phát tăng 0,1% đến 0,3%, chưa tính biến động tỷ giá Morgan Stanley ước tính chiến tranh thương mại bị gián đoạn nghiêm trọng, hai phần ba số hàng hóa trao đối hai nước nằm chuỗi giá trị toàn cầu Viện Kinh tế Quốc tế Pcterson chi gần hai phần ba số hàng Mỹ nhập từ Trung Quốc đến từ công ty có vốn đầu tư nước ngồi Vì vậy, thuế nhập Mỹ, dù nhằm vào Trung Quốc, có tác động đến nước khác Dựa dịng vốn nước ngồi đổ vào Trung Quốc, tên có khả ảnh hưởng Mỹ, Nhật Bản Hàn Quốc Một số công ty khác, DBS Bank, cho kinh tế Mỹ ảnh hưởng nhiều Trung Quốc, công ty Mỹ đầu tư vào Trung Quốc nhiều Bên cạnh đó, Mỹ vướng vào tranh chấp thương mại với nhiều nước khác Sự bất ổn thương mại khiến ngân hàng lo ngại tham gia ngành bị ảnh hưởng, từ ảnh hưởng đến giá dịng chảy tín dụng Nó khiến cơng ty ngần ngại đầu tư.Còn nêu thuế bị đẩyy xuống người tiêu dùng, niềm tin tiêu dùng nhu Cầu nội địa giảm sút Ở cấp 15 Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Vai trò, ảnh hưởng chiến tới TM,DT KV, TG Việt Nam cao nhất, biến động thị trường tài ảnh hưởng đến tất yếu tố Một mơ hình hàng quản lý tài sản Picth Mỹ áp thuế nhập 10%, sau thuế lại bị đẩy xuống người tiêu dùng thông qua tăng giá sản phầm, kinh tế tồn cầu rơi vào tình trạng tăng trưởng chậm, lạm phát cao Lợi nhuận doanh nghiệp toàn cầu 2,5% Tác động đến đầu tư: a Tác động đến đầu tư toàn cầu: Theo lý thuyết, chiến tranh thương mại làm tăng rủi ro kinh tế toàn cầu Việc Mỹ gia tăng rào cản thuế quan mặt hàng có nguồn gốc Trung Quốc khiến cho dòng chảy vốn thay đổi, chuyển hướng sang nước có giá thành nhân cơng tương đương chịu rủi ro thuế quan thấp Việc đánh thuế mặt hàng từ Trung Quốc làm nhà đầu tư từ cường quốc ngồi Mỹ e ngại, từ khiến cho lượng vốn đầu tư vào Trung Quốc giảm có xu hướng chuyển dịch sang thị trường Chiến tranh thương mại “cái cớ” tổng thống Trump nhằm tạo áp lực chuyển dịch dòng vốn đầu tư tập đồn Mỹ trở quốc với mục đích tổng thống Trump đề “Make American great again tư tưởng nước Mỹ hết.” b Tác động đến đầu tư khu vực: Châu khu vực có nhiều nước sở hữu lượng lao động dồi với mức giá thành nhân công rẻ Việc tập đoàn Mỹ tập đoàn nước tháo chạy khỏi Trung Quốc hội ngàn năm có cho quốc gia Việt Nam, Ấn Độ hay Thái Lan điểm dừng chân siêu tập đồn Mỹ Dịng vốn dịch chuyển khỏi Trung Quốc đầu tư quốc gia nhằm hình thành lực sản xuất Việc làm nhằm mục đích tránh khỏi rào cản thuế quan mà Mỹ đặt cho mặt hàng có xuất xứ từ Trung Quốc Ngoài việc đầu tư vào quốc gia cịn giúp cho tập đồn khỏi vịng xốy xung đột thương mại Mỹ Trung Quốc IV Tác động đến kinh tế Việt Nam Đánh giá tổng quan tác động chiến tranh thương mại Mỹ Trung đên kinh tế Việt Nam Năm 2017, tỷ trọng kim ngạch xuất sang Trung Quốc chiếm 16,5% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Trong đó, tỷ trọng với Mỹ 19,4% Cịn tỷ trọng nhập tổng kim ngạch nhập Việt Nam với Trung Quốc 27,7% mức 4,3% với Mỹ Vì vậy, hai đối tác quan trọng 16 Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Vai trò, ảnh hưởng chiến tới TM,DT KV, TG Việt Nam với Việt Nam điều chỉnh tăng thuế, thương mại nước giảm ảnh hướng đến nước có giao dịch với nước Cụ thế, Việt Nam xuất sang Trung Quốc sử dụng vào sản xuất để xuất tiếp bị ảnh hưởng trực tiếp mặt chi phí gia tăng Mặt khác, hàng nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam, vốn chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch, bị ảnh hưởng ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam Nghiên cứu Chương trình Nghiên cứu kinh tế Trung Quốc thuộc Viện Kinh tế Chính sách (VCES) nửa hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc hàng thô, sơ chế, nhập lại hàng tinh chế (chiếm 85%) Các doanh nghiệp hoạt động Việt Nam sử dụng phần lớn công nghệ, nguyên liệu Trung Quốc để phục vụ sản xuất, lên tới 80%.Dẫn chứng cho điều này, theo số liệu Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP), sáu tháng đầu năm 2018 Trung Quốc nhập cá tra Việt với giá trị 133 USD, tăng gần 41% so với kỳ năm trước Với số này, Trung Quốc Vượt lên trở thành thị trường nhập nhiều cá tra Việt Nam Đáng nói doanh nghiệp Việt Nam xuất thô, giá trị thu khơng nhà nhập Trung Quốc mua cá tra Việt để chế biến hàng giá trị gia tăng với giá cao nhiều lần so với giá nhập khẩu, sau xuất nước khác có Mỹ, Canada, châu Âu Tình trạng xuất nhập Việt Nam chưa gặp nhiều ảnh hướng Mỹ chưa tăng cường hàng hóa bị trừng phạt từ Trung Quốc Nhưng để trì đảm bảo tình hình xuất nhập tăng trưởnng kinh tế Việt Nam cần tăng sức cạnh tranh cho thị trường để tạo hấp dẫn cho doanh nghiệp nhà đầu tư Trong có pháp phòng vệ thương mại cần thiết để bảo vệ thị trường nội địa trước nguy hàng Trung Quốc tràn vào nội địa Việt Nam để tiêu thụ mà chí nấp xuất xứ khác chẳng hạn “made in Việt Nam" Nếu căng thẳng chiến tranh thương mại tiếp tục kéo dài leo thang Mỹ Trung quốc nước có liên quan khác khiến hoạt động đầu tư sản xuất bị trì hoãn kinh tế thể giới tăng trưởng chậm lại, chí rơi vào suy thối Nếu điều xảy xuất tăng trưởng kinh tế Việt Nam bị chậm lại Tuy nhiên, khơng mà ngắn hạn mục tiêu xuất Việt Nam bị ảnh hưởng hàng hóa đầu vào xuất từ Việt Nam sang Trung Quốc nằm cuối chuỗi sản xuất, pháp trừng phạt tiếp tục mở rộng danh sách dài hạn có cú sốc" khó đốn trước kinh tế Việt Nam Tác động thuế quan: 17 Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Vai trò, ảnh hưởng chiến tới TM,DT KV, TG Việt Nam Để tránh mức thuế cao, công ty Trung Quốc Mỹ giảm nhập số hàng hóa từ nước khác bắt đầu tìm kiếm nguồn cung từ Việt Nam, khả cạnh tranh nhà xuất Việt Nam tăng lên mở nhu cầu cao hàng hóa, đặc biệt hàng dệt may Đối với nhà đầu tư, Việt Nam lựa chọn khác thay Trung Quốc Việt Nam hưởng lợi từ chiến lược +1 Trung Quốc, nhà đầu tư Trung Quốc chuyển nhượng mở rộng sang nước khác để tăng khả tiếp cận thị trường, đa dạng hóa rủi ro giảm chi phí lao động Cuộc chiến thương mại không ngừng mở rộng thúc đẩy chuyển giao đầu tư, đặc biệt mặt hàng tiêu dùng thâm dụng lao động quần áo, giày dép điện tử Theo liệu phủ Việt Nam, Trung Quốc trở thành nhà đầu tư quan trọng Việt Nam Năm 2018, đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam chiếm 6,8% vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam Đầu tư Trung Quốc chủ yếu tập trung vào lĩnh vực xây dựng, sản xuất lượng quy mô đầu tư tăng từ 700 triệu USD năm 2011 lên 2,4 tỷ USSD vào năm 2018 Trung Quốc đứng sau Nhật Bản, Hàn Quốc Singapore nguồn đầu tư lớn thứ Việt Nam Dự kiến chiến thương mại Trung-Mỹ đẩy nhanh tăng trưởng đầu tư trực tiếp công ty Trung Quốc Là kinh tế định hướng xuất khẩu, thị trường đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam chiếm phần lớn xuất Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư nhà sản xuất tiếp tục tái cấu trúc chuỗi cung ứng họ nhằm giảm tác động thuế quan Mỹ Trung Quốc Theo liệu Ngân hàng Thế giới công bố vào tháng 12/2018 cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 6,8% năm 2018, vượt qua mức tăng chung 6,3% thị trường Đơng Á Thái Bình Dương Bên cạnh tác động tích cực, Việt Nam chịu số tác động bất lợi từ chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc như: Mặc dù Việt Nam Trung Quốc có cấu hàng hóa xuất sang Hoa Kỳ giống nhau, điều nghĩa hàng hóa Việt Nam dễ dàng thay hàng hóa Trung Quốc thị trường Hoa Kỳ Lý Trung Quốc có nhà sản xuất lớn lợi cạnh tranh chi phí Khi thị trường Mỹ gặp khó khăn, cơng ty Trung Quốc chuyển thị trường xuất sang nước khác, bao gồm Việt Nam Vào thời điểm đó, cơng ty Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh trực tiếp từ công ty Trung Quốc, bao gồm không thị trường xuất khẩu, mà thị trường nội địa Ngoài ra, chuỗi cung ứng xuyên biên giới bị lung lay Hoa Kỳ áp dụng thuế quan Trung Quốc rộng rãi 18 Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Vai trò, ảnh hưởng chiến tới TM,DT KV, TG Việt Nam Điều ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang Trung Quốc, Trung Quốc phải tập trung tiêu thụ hàng hóa nội địa Cuộc chiến thương mại Trung - Mỹ trực tiếp gây suy giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu gây gia tăng chủ nghĩa bảo hộ thương mại, ảnh hưởng xấu đến kinh tế mở Việt Nam Theo thống kê, xuất sản phẩm điện tử, điện thoại di động, máy tính, thủy sản nơng sản Việt Nam sang Trung Quốc tháng đầu năm 2019 cho thấy xu hướng giảm Trong số đó, giá trị xuất điện thoại di động thủy sản giảm 62,3% 31,5% Chiến tranh thương mại mang đến vấn đề gian lận trốn thuế Vào tháng 6/2019, Hải quan Việt Nam thu giữ số lượng lớn giấy chứng nhận xuất xứ giả mạo vận chuyển trái phép sản phẩm nông nghiệp, dệt may, thép nhôm Điều khiến hàng hóa Việt Nam phải đối mặt thuế nhập cao Mỹ Trước mức thuế cao hơn, doanh nghiệp Trung Quốc đạo xuất nguyên liệu thô sang Việt Nam để trì cân Điều ảnh hưởng đến ngành Công nghiệp nước Việt Nam Vào tháng 12/2020 Mỹ cáo buộc Việt Nam có hành động thao túng tiền tệ Động thái làm phải cảnh giác trước hành động phía Hoa Kì Ngân hàng Nhà nước cần phải điều hành tỉ giá linh hoạt, phù hợp với cân đối vĩ mô, diễn biến thị trường mục tiêu sách tiền tệ, khơng nhằm tạo lợi cạnh tranh thương mại quốc tế không công Từ nhằm tránh điều lệnh trừng phạt gây bất lợi cho kinh tế nước ta từ phía Mỹ Tác động thị trường tài tiền tệ: Đối với thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam, TTCK Việt Nam sau đạt kỷ lục vào tháng 4/2018, xuất xu hướng giảm điểm mạnh với việc nhà đầu tư (NĐT) ngoại liên tục rút vốn rịng, bất chấp kinh tế có chuyển biến tích cực như: Kinh tế vĩ mơ ổn định, lạm phát thấp, dự trữ ngoại hối cao dòng vốn FDI vào tiếp tục tăng Chỉ vòng chưa đầy tháng (từ ngày 6/7 27/7/2018), NĐT nước ngồi liên tục bán rịng sở giao dịch chứng khoán với tổng giá trị gần 1.669 tỷ đồng Dự báo tình trạng cịn tiếp diễn, NĐT có xu hướng hỗn lại các dự án đầu tư chiến tranh thương mại dự báo tiếp diễn Ảnh hưởng đến môi trường: Các chuyên gia cảnh báo "bùng nổ chiến tranh thương mại" dẫn đến phụ thuộc mức vào xuất đầu tư quốc tế, tăng trưởng bền vững Việt Nam phải đối mặt với thách thức dài hạn Chỉ riêng tháng 19 Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Vai trò, ảnh hưởng chiến tới TM,DT KV, TG Việt Nam đầu năm 2019, đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc vào Việt Nam tăng nhanh, đạt tỷ USD, chế biến sản xuất chiếm 85% Điều có nghĩa hàng hóa xuất Việt Nam tăng tương lai, lợi ích thực doanh nghiệp Việt Nam Mặt khác, nhà quản lý Việt Nam cần kiểm soát chặt chẽ dự án đầu tư từ Trung Quốc để tránh tác động bất lợi lâu dài môi trường sử dụng công nghệ lạc hậu nhiễm mơi trường Có lo ngại rằng, công ty Trung Quốc nhập công nghệ lỗi thời gây ô nhiễm vào Việt Nam, gây áp lực thiệt hại to lớn cho môi trường Tổng kết hội thách thức với kinh tế Việt Nam * Thách thức: – Cuộc chiến tranh thương mại làm giảm tốc độc tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đặc biệt hai quốc gia Mỹ Trung Quốc (hai bạn hàng lớn Việt Nam), qua làm giảm nhu cầu cho hàng xuất Việt Nam tác động tiêu cực lên dòng vốn FDI – Một số mặt hàng Trung Quốc chịu ảnh hưởng thuế suất, đặc biệt mặt hàng sản xuất cơng ty nước, bán phá giá sang thị trường Việt Nam (gây khó khăn cho sản xuất nước), đội lốt hàng hóa Việt Nam để xuất sang Mỹ (làm tăng kim ngạch hàng hóa xuất Việt Nam sang Mỹ dẫn đến việc gia tăng nguy Việt Nam bị Mỹ trừng phạt) – Chiến tranh thương mại dẫn đến chiến tranh tiền tệ Việc nhân dân tệ loạt đồng tiền Châu Á khác giá mạnh gây khó cho Việt Nam việc vừa trì lợi cạnh tranh (về chi phí sản xuất giá hàng hóa xuất khẩu) thu hút FDI, vừa giữ vững ổn định tỷ giá kinh tế vĩ mơ * Cơ hội: – Hàng hóa xuất Việt Nam vào Trung Quốc có hội xuất vào Mỹ nhiều cấu hàng xuất Việt Nam vào thị trường Mỹ giống so với hàng Trung Quốc Ngoài ra, vị trí sản xuất Việt Nam chuỗi giá trị ngành giống với Trung Quốc (gia cơng lắp ráp) – Nhập hàng hóa giá rẻ từ Trung Quốc số mặt hàng trung gian, máy móc, tư liệu sản xuất Trung Quốc chịu ảnh hưởng nặng nề thuế suất Mỹ mà Việt Nam cần chưa sản xuất Điển hình cho nhóm hàng hóa hàng hóa phục vụ cho lượng xanh (như pin lượng mặt trời) Nhu cầu cho nhóm hàng hóa vừa chịu tác động tiêu cực từ 20 Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Vai trò, ảnh hưởng chiến tới TM,DT KV, TG Việt Nam chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, vừa chịu tác động tiêu cực từ việc Trung Quốc cắt giảm trợ cấp cho lượng xanh – Đón sóng vốn FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc xảy bối cảnh tảng kinh tế vĩ mô yếu tố địa trị khác Việt Nam thuận lợi (tăng trưởng tốt, tỷ giá ổn định, lạm phát thấp, dự trữ ngoại hối cao…) Ngoài ra, Việt Nam cịn có vị trí địa lý thuận lợi (gần Trung Quốc) việc dịch chuyển sang Việt Nam không làm gián đoạn chuỗi sản suất tập đoàn (so với việc dịch chuyển sang Ấn Độ số nước xa hơn) Một số giải pháp để kinh tế Việt Nam ổn định phát triển bền vững bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Thứ nhất, tăng cường vai trò quản lý Nhà nước, đặc biệt Bộ Công Thương, Bộ Tài hiệp hội ngành nghề… nhằm xây dựng hàng rào kỹ thuật, kiểm soát chất lượng hàng hoá nhập vào Việt Nam, đặc biệt hàng hóa có xuất xứ từ Trung Quốc Chủ động biện pháp đối phó với nguy biến động tỷ giá đồng nhân dân tệ USD tác động tới thương mại Việt Nam Chủ động đưa biện pháp để bảo vệ hàng hóa nước ngăn chặn hàng hóa nhập lậu từ nước ngoải.Cảc đơn vị chức cần sớm áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại có hiệu lực, cần sử dụng biện pháp giải kiểm sốt chất lượng hàng hóa, nhằm ngăn chặn khẩu, hải quan; Sát phòng chống bn, nhập lậu hàng hóa đội quản lý thị trường cần theo dõi kĩ địa Nghiên cứu kỹ hàng hố Trung Quốc nhập vào Việt Nam để đề phòng trường hợp xuất Trung Quốc sang Mỹ bị hạn chế nước chuyển hàng sang Việt Nam, từ xuất sang thị trường Mỹ với nhãn mác hàng từ Việt Nam Thứ hai, tăng cường chất lượng hàng Việt, đa dạng hình thức, mẫu mã với giả phù hợp để tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất nước doanh nghiệp xuất Chúng ta cần định hướng nâng cao Chiến lược xuất nhập theo hướng bền vững, tăng trưởng xuất chiều rộng chiều sâu Cẩn cập nhật danh mục hàng hóa bị áp thuế Mỹ Trung Quốc động thái tỉ giá đồng USD Nhân dân tệ để doanh nghiệp có phản ứng kịp thời kiếm hội xuất thêm sang Mỹ mặt hàng trước Việt Nam không cạnh tranh với Trung Quốc Tiếp cận nhanh với nhà đầu tư lớn thể giới, tranh thủ thời thị trường Trung Quốc bị ảnh hướng để xúc tiến đầu tư vào Việt Nam việc cần làm Doanh nghiệp 21 Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Vai trò, ảnh hưởng chiến tới TM,DT KV, TG Việt Nam phải không ngừng nâng cao lực cạnh tranh,tiềm lực tài chính, kỹ thuật để cung cấp cho thị trường sản phẩm có sức cạnh tranh cao Đặc biệt, cần tập trung vào mặt hàng có lợi thế, mặt hàng không nằm danh sách câm vận hai bên Thứ ba, cần đặt vai trò trọng tâm quan quản lý Nhà nước việc giải kiểm soát vấn đề với việc ngăn chặn khẩu, hải quan, sát phịng chống bn, nhập lậu hàng hóa đội quản lý thị trường cần theo dõi kĩ địa bản, Các đơn vị chức cần sớm áp dụng pháp phòng vệ để ngăn chặn việc thép Trung Quốc ạt tràn vào Việt Nam Bằng việc sớm hình thành đầy đủ nội dung biện pháp phịng vệ thương mại có hiệu lực, công cụ quan trọng để bảo vệ ngành hàng sản xuất nước trước tình trạng hàng nhập ạt vào thị trường nội địa Ngoài ra, để tận dụng lợi Việt Nam cần khuyến cáo doanh nghiệp FDI doanh nghiệp Việt Nam khẩn trương tìm hiểu thị trường Mỹ, đặc biệt với loại hàng hóa danh mục bị áp thuế, để tìm hội đa dạng hóa danh mục xuất vào Mỹ Ngoài ra, tiếp cận nhanh với nhà đầu tư FDI lớn Trung Quôc để xúc tiến đầu tư vào Việt Nam thị trường Trung Quốc Mỹ bị ảnh hưởng Đồng thơi cần nghiên cứu sâu danh muc số hàng hóa Trung Quốc nhập vào Việt Nam trường hợp xuất Trung Quốc sang Mỹ bị hạn chế để có cách thức đối phó kiểm sốt phù hợp Song song cần chuẩn bị tốt thơng tin liên quan đến phịng vệ thương mại với Mỹ trường hợp chiến tranh thương mại lan rộng.Bên cạnh đó, để ổn định tâm lý thị trường, Chính phủ cần thơng tin rộng rãi vấn để liên quan đến chiến tranh thương mại Mỹ Trung bao gồm động thái bên danh mục hàng hóa bị trùng phạt Doanh nghiệp bám sát cơng bố thơng tin Chính phủ giúp chủ động điều chỉnh sản xuất; Tìm kiếm thị trường, đối tác hay cân nhắc sử dụng đối phó với biện pháp phịng vệ thương mại trong, nước Thứ tư, tập trung vào bảo vệ môi trường cải thiện kỹ Việt Nam nên đẩy mạnh chuỗi giá trị để thu hút ngành công nghiệp công nghệ cao, công ty thân thiện với môi trường, lượng sạch, thiết bị y tế tiên tiến ngành chăm sóc sức khỏe Việt Nam mơ mơ hình tăng trưởng kinh tế theo định hướng xuất nước công nghiệp (NIC) Thái Lan Hàn Quốc Mô hình bị chi phối cơng nghiệp nặng, hóa chất ngành sử dụng nhiều tài nguyên khác, dựa vào dịng vốn đầu tư nước ngồi mạnh tăng trưởng suất Mơ hình phát triển mang lại áp lực lớn cho môi trường xã hội, thúc đẩy phát triển ngành thâm dụng lao động dẫn đến đàn 22 Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Vai trò, ảnh hưởng chiến tới TM,DT KV, TG Việt Nam áp bóp méo phát triển lao động kỹ thuật, cuối cản trở phát triển lâu dài xã hội Một số chuyên gia tin rằng, Việt Nam cần tiến hành nhiều cải cách pháp lý để kiểm soát tác động tiêu cực doanh nghiệp sản xuất chi phí thấp môi trường Cơ sở hạ tầng ngày hoàn thiện cho phép Việt Nam tận hưởng lợi ích phát triển cách cân Ví dụ, đường sắt cảng nước sâu tăng hội đầu tư, công nghệ xanh lượng tái tạo lĩnh vực tiềm thúc đẩy phát triển lâu dài Thứ năm, để giảm thiểu rủi ro phát sinh từ tranh chấp thương mại, Việt Nam phải tập trung mở rộng tiếp cận thị trường Việt Nam tham gia vào nhiều hiệp định thương mại tự (FTA), hai số có hiệu lực tương lai gần, là: Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương tồn diện tiên tiến (CPTPP) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) Bằng cách này, Việt Nam có hội tăng xuất sang thị trường khác Tuy nhiên, Việt Nam bị ảnh hưởng chuỗi cung ứng phát triển, phụ thuộc nghiêm trọng vào nhập nguyên liệu thiếu ngành cơng nghiệp hỗ trợ Để sống sót chiến thương mại tận dụng tối đa Hiệp định thương mại tự (FTA) tới, Việt Nam cần nỗ lực để xóa bỏ rào cản 23 Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Vai trò, ảnh hưởng chiến tới TM,DT KV, TG Việt Nam Tài liệu tham khảo: Vương Diện Kiên (2019), Chiến tranh thương mại Trung - Mỹ tác động Việt Nam; Trang thông tin Vietnam-briefing Vương Kỳ Nghiệp - Phạm Lan Phương (2019), Thách thức đặt Việt Nam chiến thương mại Trung - Mỹ, Tạp chí Đối ngoại Trung Hoa Irwin, D A (2018) Trade Policy in American Economic History The Oxford Handbook of American Economic History, 2, 305 Thiên, N x (2011) Thương mại quốc tế Woronoff, J, (1983), World trade war Praeger Publishch Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2018), Tóm tắt diễn biến căng thẳng thương mại Mỹ - Trung 24 ... TM,DT KV, TG Việt Nam I, Khái niệm chiến tranh thương mại: Chiến tranh mậu dịch (chiến tranh thương mại, tiếng Anh: "trade war") tượng hai hay nhiều nước tăng tạo thuế loại rào cản thương mại (gồm:... tới, Việt Nam cần nỗ lực để xóa bỏ rào cản 23 Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Vai trò, ảnh hưởng chiến tới TM,DT KV, TG Việt Nam Tài liệu tham khảo: Vương Diện Kiên (2019), Chiến tranh thương mại. .. suy yếu Chiến tranh kinh tế thường khía cạnh chiến tồn diện, khơng có chiến tranh vũ trang, quân sự, việc Chiến tranh thương mại Mỹ -Trung Vai trò, ảnh hưởng chiến tới TM,DT KV, TG Việt Nam hủy

Ngày đăng: 28/10/2021, 18:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w