1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến tranh thương mại Mỹ Trung: tác động và phản ứng

13 351 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 524,65 KB

Nội dung

1 I. Bản chất của cuộc chiến thương mại Mỹ Trung Cuộc chiến thương mại Mỹ Trung biểu hiện bên ngoài là nhằm để cân bằng cán cân thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc và ép Trung Quốc thay đổi chính sách cho phép các nhà đầu tư Mỹ tiếp cận thị trường Trung Quốc mà không phải đánh đổi sức mạnh của Mỹ đó là các bí quyết công nghệ. Tuy nhiên, xét về bản chất thì cuộc chiến thương mại này do Mỹ phát động dường như là nằm trong chiến lược tổng thể nhằm kiềm chế Trung Quốc, để duy trì vị thế siêu cường duy nhất trên thế giới của Mỹ chứ không chỉ là vấn đề thương mại và đầu tư đơn thuần. 1.1 Chiến lược kiềm chế Trung Quốc Thực tế là Chiến lược kiềm chế Trung Quốc đã được Mỹ thực hiện từ các đời Tổng thống trước. Đáng chú ý đó là thời kỳ Tổng thống Obama đã đưa ra 3 mũi chiến lược để bao vây Trung Quốc đó là: (i) Đàm phán hiệp định thương mại TPP với các nước vành đai Châu Á – Thái Bình Dương mà không có Trung Quốc, để từng bước chuyển dịch dòng thương mại và đầu tư ra khỏi Trung Quốc; (ii) Đàm phán Hiệp định đối tác thương mại và đầu tư xuyên Đại Tây dương giữa Mỹ và EU để tăng cường dòng đầu tư và thương mại giữa hai đối tác nắm giữ công nghệ và vốn lớn nhất thế giới này; (iii) Thực hiện chiến lược xoay trục quân sự về Châu Á TBD, kiểm soát chặt cửa ngõ ra biển của Trung Quốc.

Trang 1

Chiến tranh thương mại Mỹ Trung: tác động và phản ứng

1 I B n ch t c a cu c chi n th ản chất của cuộc chiến thương mại Mỹ -Trung ất của cuộc chiến thương mại Mỹ -Trung ủa cuộc chiến thương mại Mỹ -Trung ộc chiến thương mại Mỹ -Trung ến thương mại Mỹ -Trung ương mại Mỹ -Trung ng m i Mỹ -Trung ại Mỹ -Trung

Cuộc chiến thương mại Mỹ Trung biểu hiện bên ngoài là nhằm để cân bằng cán cân thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc và ép Trung Quốc thay đổi chính sách cho phép các nhà đầu tư Mỹ tiếp cận thị trường Trung Quốc mà không phải đánh đổi sức mạnh của Mỹ đó là các bí quyết công nghệ Tuy nhiên, xét về bản chất thì cuộc chiến thương mại này do Mỹ phát động dường như là nằm trong chiến lược tổng thể nhằm kiềm chế Trung Quốc, để duy trì vị thế siêu cường duy nhất trên thế giới của Mỹ chứ không chỉ là vấn đề thương mại và đầu

tư đơn thuần

1.1 Chi n l ến thương mại Mỹ -Trung ược kiềm chế Trung Quốc c ki m ch Trung Qu c ềm chế Trung Quốc ến thương mại Mỹ -Trung ốc

Thực tế là Chiến lược kiềm chế Trung Quốc đã được Mỹ thực hiện từ các đời Tổng thống trước Đáng chú ý đó là thời kỳ Tổng thống Obama đã đưa ra 3 mũi chiến lược để bao vây Trung Quốc đó là: (i) Đàm phán hiệp định thương mại TPP với các nước vành đai Châu Á – Thái Bình Dương mà không có Trung Quốc, để từng bước chuyển dịch dòng thương mại và đầu tư ra khỏi Trung Quốc; (ii) Đàm phán Hiệp định đối tác thương mại và đầu tư xuyên Đại Tây dương giữa Mỹ và EU để tăng cường dòng đầu tư và thương mại giữa hai đối tác nắm giữ công nghệ và vốn lớn nhất thế giới này; (iii) Thực hiện chiến lược xoay trục quân sự về Châu Á TBD, kiểm soát chặt cửa ngõ ra biển của Trung Quốc

Hình 1: Chiến lược Vành đai – Con đường của Trung Quốc

Nguồn: S Eckardt (2018)

Trang 2

1.2 Đ i sách c a Trung Qu c ốc ủa cuộc chiến thương mại Mỹ -Trung ốc

Để đối phó với Chiến lược kiềm chế của chính quyền Obama, Trung Quốc một mặt vẫn tiếp tục khai thác các định chế thương mại và đầu tư hiện hành để phát huy sức mạnh thương mại của mình để thúc đẩy phát triển kinh tế Mặt khác, Trung Quốc từng bước xây dựng các định chế tài chính, kinh tế và các cấu trúc thương mại mới để từng bước tạo làm xói mòn sức mạnh và tầm ảnh hưởng của phương Tây trong lĩnh vực thương mại, tài chính, đầu tư và tiền

tệ Chiến lược Một Vành Đai Một Con đường là chiến lược tổng thể để liên kết các nước lục địa với nhau và các nước Đông Nam Á, Nam Á, Trung Đông và Châu phi xung quanh vai trò trung tâm của Trung Quốc đồng thời phá vỡ thế bao vây trên biển của chiến lược xoay trục của Mỹ Đồng thời để phá vỡ vai trò chi phối của Mỹ và đồng minh trong các định chế quốc tế quan trọng như IMF,

WB, ADB, Ngân hàng Tái thiết và phát triển, v.v…Trung Quốc một mặt vẫn tiếp tục tham gia các thể chế đa phương này để gia tăng ảnh hưởng, đồng thời xây dựng các định chế đa phương mới, do Trung Quốc dẫn dắt hoặc chi phối để cạnh tranh ảnh hưởng với các định chế do Mỹ và đồng minh thành lập từ sau thế chiến thứ 2 đến nay Trung Quốc thể hiện rõ tham vọng thay đổi luật chơi mới

và hình thành sân chơi mới để phục vụ lợi ích của Trung Quốc Trung Quốc thành lập Ngân hàng phát triển Hạ tầng AIIB và Ngân hàng phát triển mới với các nước BRICS nhằm cạnh tranh trực tiếp với WB và ADB; thành lập quỹ tiền

tệ Trung Quốc ASEAN ACF, Hiệp định hợp tác Lan Thương-Mekong, đóng vai tròn dẫn dắt trong đàm phán hiệp định hợp tác và đối tác khu vực RCEP để từng bước nắm vai trò dẫn dắt tại khu vực châu Á Cùng với việc tạo dựng các định chế đa phương mới, Trung Quốc đã gia tăng mạnh mẽ chưa từng có công cụ cho vay, hỗ trợ ra nước ngoài để gia tăng ảnh hưởng và tập hợp lực lượng Trong giai đoạn 2007- 2014 hai ngân hàng: Ngân hàng Phát triển Trung Quốc CDB và Ngân hàng Xuất Nhập khẩu Trung Quốc CHEXIM đã cung cấp tín dụng phát triển cho các đối tác nước ngoài lên đến 118 tỷ USD, trong cùng thời gian đó Ngân hàng Thế giới WB, Ngân hàng phát triển Châu Á ADB, Ngân hàng Phát triển liên Mỹ IADB, và ngân hàng Phát triển châu Phi tất cả cũng chỉ cung cấp được 119 tỷ USD tín dụng cho các quốc gia1 Trung Quốc đã phát triển rất mạnh

hệ thống thanh toán qua các thiết bị di động và dần dần thay thế hệ thống thanh toán do Mỹ và Phương Tây kiểm soát như hiên nay qua mạng SWIFT, Visa, Master, American Express, v.v…

Khi Tổng thống D Trump lên nắm quyền, Mỹ đã có những đánh giá lại chiến lược kiềm chế Trung Quốc của chính quyền tiền nhiệm Họ cho rằng cách tiếp cận của chính quyền tiền nhiệm dựa trên các định chế thương mại và tài chính cũ trong việc kiềm chế Trung Quốc là không hiệu quả Thực tế là sức mạnh thương mại của Trung Quốc vượt xa Mỹ Hiện nay Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của 124 quốc gia và lãnh thổ trên toàn thế giới trong khi

Mỹ chỉ là đối tác thương mại lớn nhất của 56 quốc gia và lãnh thổ Trong thương mại quốc tế, Trung Quốc luôn đạt thặng dư thương mại trong khi đó Mỹ luôn thâm hụt Điểm yếu của Trung Quốc là công nghệ Tuy nhiên nhờ tăng trưởng kinh tế vượt bậc hơn 3 thập kỷ qua đã thay đổi hoàn toàn bộ mặt công nghệ của Trung Quốc Trung Quốc đã mua các hãng công nghệ hàng đầu của phương Tây để có thể nhanh chóng nắm bắt được công nghệ và cách thức phát triển công nghê Năm 2004 TCL của Trung Quốc đã mua mảng TV và điện thoại di động của hãng Thompson (Pháp) để nắm công nghệ sản xuất các thiết bị

Trang 3

điện tử; cùng năm này SAIC công ty ô tô Thượng Hải đã nắm cổ phần chi phối hãng ô tô của Hàn Quốc Ssangyong để chuyển các công nghệ ô tô do Hàn Quốc

luôn mảng sản xuất máy tính xách tay và thương hiệu Thinkpad của IBM và 9 năm sau Trung Quốc lại mua tiếp mảng máy chủ phổ thông từ IBM điều này giúp cho Trung Quốc nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần trong lĩnh vực phần cứng toàn cầu; Năm 2005 sau khi mua Thompson, Trung Quốc lại mua thêm 45% công ty Alcatel của Pháp và năm 2014 mua lại Motorola Mobility của Mỹ để tiếp tục củng cố nền tảng công nghệ cho thiết bị di động Năm 2010 hãng xe Thuỵ Điển cũng chung số phận khi công ty ô tô Trung Quốc Geely đã mua lại hãng này từ tay Ford,…Số liệu tổng thể (Hình 2) cũng cho thấy, Trung Quốc đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài nhưng hầu như là tập trung vào các nước phát triển và có công nghệ nguồn; hình thức đầu tư ưa thích nhất của Trung Quốc là mua bán sáp nhập M&A để vừa nắm được công nghệ vừa tiếp tục phát triển công nghệ tại môi trường hiện tại Trong năm 2017, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc vào Bắc Mỹ chiếm 16% (27,2 tỷ USD); vào Châu Âu chiếm 53,4% (90,6 tỷ USD); vào Úc và New Zealand chiếm 3,5% (5,9 tỷ USD),

Hình 2: Đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc

Nguồn: Phạm Sỹ Thành (2018)

Như vậy có thể thấy Trung Quốc đã phát huy rất tốt điểm mạnh về thương mại và quy mô thị trường của mình để phát triển kinh tế, thông qua đó đã tạo nguồn lực quan trọng để đầu tư vào phát triển khoa học, công nghệ để nhanh chóng khắc phục điểm yếu của Trung Quốc Cho đến năm 2017 Trung Quốc đã

là một người khổng lồ về công nghệ xét trên quy mô đầu tư (Hình 3)

Hình 3: Quy mô đầu tư cho R&D ở Trung Quốc

Trang 4

Nguồn: OECD 2017: Khảo sát kinh tế Trung Quốc Kích thước vòng tròn biểu thị tổng số chi tiêu cho R&D Trục hoành là phần trăm R&D theo GDP, Trục tung là số nghiên cứu viên trên một ngàn dân.

2 Thay đ i chi n l ổi chiến lược thời tổng thống D Trump ến thương mại Mỹ -Trung ược kiềm chế Trung Quốc c th i t ng th ng D Trump ời tổng thống D Trump ổi chiến lược thời tổng thống D Trump ốc

Cách tiếp cận của Tổng thống Mỹ D Trump đã có sự thay đổi lớn Dường như chính quyền Mỹ thời ông D Trump đã nhận ra rằng các cấu trúc thương mại, đầu tư, và tài chính được Mỹ và Phương tây xây dựng và phát triển từ sau thế chiến thứ hai đến nay đã không đủ để giúp Mỹ kiềm chế Trung Quốc Mỹ đã thay đổi cách tiếp cận theo hướng trực tiếp đánh vào sức mạnh của Trung Quốc

là thương mại và khoét sâu và điểm yếu của Trung Quốc là hạn chế khả năng cải thiện năng lực công nghệ của Trung Quốc Để làm được điều này, nước Mỹ cần

có lực lượng đồng minh mạnh Chiến lược của Mỹ sẽ thất bại nếu Mỹ không hạn chế được khả năng tiếp cận thị trường và công nghệ tại các nước EU, Nhật, và các cường quốc công nghệ khác Điều này đòi hỏi Mỹ buộc phải đàm phán lại với các đồng minh của mình Tuy nhiên chính các cam kết đa phương hiện nay

đã giảm khả năng đàm phán của Mỹ với các đồng minh trong việc phối hợp kiềm chế Trung Quốc do lợi ích của các nước trong quan hệ với Trung Quốc là khác nhau

Để khắc phục điều này D Trump đã từng bước rút ra khỏi các cam kết đa phương, đàm phán lại các thoả thuận với các đồng minh, siết chặt các quy định

về M&A trong lĩnh vực công nghệ3,…

Mỹ từng bước làm suy yếu các định chế thương mại đa phương, trước tiên rút ra khỏi cam kết TPP, đàm phán lại hiệp ước NAFTA, đe dọa rút khỏi WTO… Kể từ đầu năm 2018, Mỹ đã phớt lờ các quy định của WTO mà Mỹ là một thành viên áp thuế khoảng 7% trị giá hàng nhập khẩu vào Mỹ từ các đối tác thương mại, bao gồm pin năng lượng mặt trời và máy giặt (9,7 tỷ USD), thép và nhôm (46 tỷ USD), đưa ra danh sách trừng phạt hơn 800 mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc (50 tỷ USD) Nếu tính cả đe dọa áp thuế trả đũa của các đối tác thương mại, quy mô tranh chấp thương mại có thể lên khoảng 800 tỷ USD, trong

của Mỹ.

Trang 5

đó khoảng 500 tỷ USD hàng nhập khẩu từ Trung Quốc và 275 tỷ USD nhập khẩu ô tô và phụ tùng từ EU

Mỹ đang hoặc đe dọa triển khai các nhóm biện pháp sau:

- Áp dụng biện pháp tự vệ toàn cầu dưới hình thức hạn ngạch thuế quan đối với pin năng lượng mặt trời và máy giặt bắt đầu từ ngày 22/1/2018 (phần lớn nhằm vào hàng hóa từ Trung Quốc).4

- Áp thuế nhập khẩu 25% đối với thép và 10% với nhôm nhập khẩu từ

EU, Canada và Mexico (từ ngày 1/6/2018), đồng thời áp hạn ngạch đối với các nước khác như Hàn Quốc, Argentina, Úc, Braxin

- Nhóm biện pháp “đánh” trực tiếp vào Trung Quốc: (i) Ngày 6/7/2018, Mỹ

chính thức áp thuế 25% đối với 34 tỷ USD hàng hóa của Trung Quốc tập trung vào

tiếp tục áp dụng thuế nhập khẩu 25% đối với 16 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc

(ii) Ngày 24/9/2018: Mỹ tiếp tục áp thuế nhập khẩu 10% đối với 200 tỷ USD hàng

hóa Trung Quốc Sau đó, từ ngày 1/1/2019, mức thuế 10% này sẽ tăng lên thành

25% (iii) Tổng thống Mỹ tiếp tục dọa áp thuế 267 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc

nhập khẩu nếu Trung Quốc đáp trả đợt thuế 200 tỷ USD hàng hóa của Mỹ

Cùng với việc áp thuế, Mỹ đã ban hành lệnh cấm các doanh nghiệp có vốn sở hữu của Trung Quốc lên tới 25% mua, bán, sáp nhập các công ty công nghệ của Mỹ Bên cạnh đó, Chính quyền Trump đang xây dựng dự luật “Thuế quan công bằng và có đi có lại”, trong đó dự kiến trao quyền cho Tổng thống

Mỹ đơn phương tăng thuế không cần sự cho phép của Quốc hội Nếu dự luật này được thông qua sẽ có những quy định vi phạm 02 nguyên tắc cơ bản của WTO

là đối xử tối huệ quốc và ràng buộc thuế quan

2.1 Ph n ng c a các n ản chất của cuộc chiến thương mại Mỹ -Trung ứng của các nước ủa cuộc chiến thương mại Mỹ -Trung ước c

2.1.1 Trung Qu c ốc

- Đợt áp thuế nhập khẩu tháng 7 và 8 của Mỹ (50 tỷ USD) đã được Trung Quốc đáp trả tương đương

- Sau khi Mỹ áp thuế 10% lên 200 tỷ USD hàng nhập khẩu Trung Quốc, Trung Quốc cũng đáp trả bằng việc áp thuế lên 60 tỷ USD hàng hóa Mỹ (thuế suất 5-10% với hơn 5.000 mặt hàng Mỹ có hiệu lực từ ngày 24/9/2018)

- Bên cạnh đó, để giảm thiểu tác động, Trung Quốc đã triển khai một số biện pháp như giảm 0,5% mức dự trữ bắt buộc cho các ngân hàng, bơm thêm lượng tiền trị giá 700 tỷ Nhân dân tệ vào nền kinh tế (tương đương 106 tỷ USD)

2.1.2 Liên minh châu Âu (EU)

Ngày 22/6/2018, EU bắt đầu áp thuế với các sản phẩm từ Mỹ trị giá 2,8 tỷ euro (tương đương khoảng 3,3 tỷ USD).6 Đây là động thái đáp trả việc Mỹ áp thuế 25% với thép và 10% với nhôm nhập khẩu từ EU, Canada và Mexico

xuất sang các nước khác Hiện 80% pin năng lượng mặt trời ở Mỹ là hàng nhập khẩu từ Châu Á trong đó Malaysia 36%; Hàn Quốc 21%; Thái Lan 9%; Việt Nam 9%.

5 Ch ư ng trình này bao g m 37 nhóm hàng nh : L p máy bay, lò ph n ng h t nhân, ca nô, đ ng c máy ư ốp máy bay, lò phản ứng hạt nhân, ca nô, động cơ máy ản ứng hạt nhân, ca nô, động cơ máy ứng hạt nhân, ca nô, động cơ máy ạt nhân, ca nô, động cơ máy ộng cơ máy bay, thi t b công nghi p, máy móc thi t b xây d ng, ph tùng và thi t b khoan d u khí, các lo i máy ựng, phụ tùng và thiết bị khoan dầu khí, các loại máy ụ tùng và thiết bị khoan dầu khí, các loại máy ầu khí, các loại máy ạt nhân, ca nô, động cơ máy nông nghi p, máy ch bi n th c ph m, thi t b đi n t , chíp và vi m ch… ựng, phụ tùng và thiết bị khoan dầu khí, các loại máy ẩm, thiết bị điện tử, chíp và vi mạch… ử, chíp và vi mạch… ạt nhân, ca nô, động cơ máy

điểm và sản phẩm thép.

Trang 6

EU cũng đe dọa áp thuế hàng hóa của Mỹ với trị giá 294 tỷ USD nếu Mỹ quyết định áp thuế 20% đối với ô tô từ châu Âu Phản ứng của EU đến nay chỉ giới hạn vào những biện pháp tác động trực tiếp đến EU, không có bất kỳ phản ứng nào đối với các biện pháp Mỹ áp đặt lên Trung Quốc, bởi EU vẫn cần giữ quan hệ đồng minh với Mỹ

2.1.3 Nh t B n ật Bản ản chất của cuộc chiến thương mại Mỹ -Trung

Nhật Bản tỏ lo ngại trước các chính sách bảo hộ của Mỹ song tránh chỉ trích công khai và đến nay chưa thực hiện bất kỳ biện pháp trả đủa nào đối với

Mỹ Đối với việc Mỹ áp thuế thép, Nhật Bản vẫn đang nỗ lực thuyết phục chính quyền Mỹ Tuy nhiên, nếu Mỹ áp thuế cao đối với ô tô là mặt hàng chủ lực của Nhật Bản sang Mỹ, Nhật Bản sẽ “buộc phải có biện pháp can thiệp” Để giảm thiểu tác động của xung đột thương mại, tháng 7/2018, Nhật Bản đã ký FTA với

EU để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

2.1.4 M t s n ộc chiến thương mại Mỹ -Trung ốc ước c khác

- Ngày 1/7/2018, Canada đã áp thuế lên hàng xuất khẩu của Mỹ trị giá

12,6 tỷ USD gồm 40 sản phẩm nhôm và thép với mức áp thuế nặng nhất 25%; các mặt hàng khác như sốt cà chua, bánh pizza đến nước rửa bát - bị áp thuế 10%)

- Mexico áp thuế 15-25% lên một số mặt hàng Mỹ trị giá khoảng 3 tỷ

USD, bao gồm thịt lợn, khoai tây, táo, rượu, phô mai

- Từ 21/6/2018, Thổ Nhĩ Kỳ đánh thuế với tổng giá trị tới 1,8 tỷ USD hàng

hóa nhập từ Mỹ nhằm trả đũa việc Mỹ áp thuế mới với nhôm và thép nhập khẩu7

3 Tác đ ng căng th ng th ộc chiến thương mại Mỹ -Trung ẳng thương mại đến kinh tế thế giới, khu vực ương mại Mỹ -Trung ng m i đ n kinh t th gi i, khu v c ại Mỹ -Trung ến thương mại Mỹ -Trung ến thương mại Mỹ -Trung ến thương mại Mỹ -Trung ớc ực Đông Nam Á và Vi t Nam ệt Nam

Việc đánh giá tác động của xung đột thương mại giữa Mỹ và các đối tác lớn, nhất là với Trung Quốc còn phụ thuộc vào mức độ, quy mô và thời gian diễn

ra Nếu đây thực sự là một cuộc cạnh tranh chiến lược, thì căng thẳng thương mại giữa hai nước sẽ không dừng lại mà sẽ tiếp tục leo thang Để thực hiện được mục tiêu kiềm chế Trung Quốc trong dài hạn, loại bỏ nguy cơ đe doạ vị thế của Mỹ trên thế giới thì các biện pháp của Mỹ chỉ có thể dừng lại khi các nguy cơ đó hoàn toàn bị loại bỏ Điều này chỉ có thể đạt được khi kéo tăng trưởng tiềm năng của Trung Quốc về ngang tốc độ tăng trưởng của các nước OECD Điều kiện cần để đạt được mục tiêu này đó là loại bỏ Trung Quốc ra khỏi trung tâm của các chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu và qua đó hạn chế tối đa vai trò của Trung Quốc trong thương mại quốc tế Điều kiện đủ đó là hạn chế năng lực sản xuất của Trung Quốc qua đó hạn chế sức mạnh thị trường nội địa rộng lớn của Trung Quốc Các ước lượng đánh giá gần đây đều cho rằng Mỹ sẽ tiếp tục leo thang cuộc chiến thương mại Đặc biệt kết quả cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ vừa qua đã đưa ra một thông điệp khá đồng thuận của cử tri Mỹ đối với chính sách của chính quyền Trump đối với Trung Quốc

thuốc lá, gạo, ô tô, mỹ phẩm, thiết bị máy móc, sản phẩm hóa dầu… Mức thuế mới này sẽ ảnh hưởng đến 19% trong tổng số 9,4 tỷ USD hàng hóa của Mỹ xuất sang Thổ Nhĩ Kỳ (theo số liệu của Đại diện Thương mại Mỹ).

Trang 7

3.1 M t s đánh giá ban đ u v tác đ ng c a chi n tranh th ộc chiến thương mại Mỹ -Trung ốc ầu về tác động của chiến tranh thương mại ềm chế Trung Quốc ộc chiến thương mại Mỹ -Trung ủa cuộc chiến thương mại Mỹ -Trung ến thương mại Mỹ -Trung ương mại Mỹ -Trung ng m i ại Mỹ -Trung

3.1.1 V tăng tr ềm chế Trung Quốc ưởng kinh tế: ng kinh t : ến thương mại Mỹ -Trung

Căng thẳng thương mại giữa Mỹ và các đối tác lớn, nhất là với Trung Quốc đang đe dọa tới triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu Kinh tế Mỹ, châu Âu và Trung Quốc suy giảm sẽ là thách thức đối với các nền kinh tế mới nổi, đặc biệt là các quốc gia phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu Tác động tiêu cực sẽ càng lớn nếu những nước này đồng thời cũng phải chịu áp lực từ việc dòng vốn rút ra Cho đến nay, các ước tính về mức độ thiệt hại của căng thẳng thương mại chỉ mới tính toán dựa trên việc áp dụng thuế quan ăn miếng trả miếng lẫn nhau giữa các đối tác thương mại lớn Tuy nhiên, nếu cuộc chiến tranh thương mại này leo thang theo hướng phá vỡ các định chế thương mại quốc tế và thay đổi hoàn toàn cơ cấu thương mại thế giới thì mức thiệt hại sẽ rất khó lường và chưa có tổ chức nào đánh giá, ước lượng Tại kỳ họp Đại hội đồng Liên Hợp quốc lần thứ 73, Tổng thống Trump đã tuyên bố chống lại toàn cầu hóa và đi theo chủ nghĩa đơn phương Những ước lượng dưới đây dựa trên kịch bản thuế quan giữa các nước:

- Theo IMF (T7/2018): kịch bản xấu nhất khi xảy ra “chiến tranh thương mại toàn diện”, GDP toàn cầu có thể giảm khoảng 0,5 điểm phần trăm vào năm

2020, tương đương giảm khoảng 430 tỷ USD

- Theo BIS (T6/2018), đà tăng trưởng đỉnh cao của năm 2017 của kinh tế thế giới có thể bị đứt đoạn khi chủ nghĩa bảo hộ thương mại gia tăng và “châm ngòi” cho cuộc suy thoái kinh tế mới

- Đối với Mỹ và Trung Quốc:

(i) Theo ước tính của JP Morgan (T9/2018), nếu Mỹ áp dụng 25% thuế

lên tất cả các mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc thì có thể làm Trung Quốc bị thiệt hại khoảng 1,3 điểm phần trăm GDP và mất đi 5,5 triệu việc làm Trong trường hợp đó, nếu Trung Quốc lựa chọn phương án phá giá thêm 12% đồng CNY trong năm 2019 so với năm 2018 thì sẽ giảm thiểu được thiệt hại về GDP

và hạn chế thiệt hại về việc làm xuống còn 900.000 Điều này có nguy cơ tạo ra một cuộc chiến tranh tiền tệ trên quy mô lớn

(ii) Theo Phó chủ tịch chiến lược tín dụng của Moody’s, động thái áp thuế

mới nhất của Trump đánh dấu “một bước leo thang mạnh mẽ trong các căng thẳng thương mại” và có thể khiến GDP của Trung Quốc thiệt hại khoảng 0,3-0,5 điểm phần trăm vào năm 2019

(iii) Theo Bloomberg Economics (T9/2018), ước tính tác động của các gói

thuế mà Mỹ áp trên 250 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc sẽ khiến GDP Trung Quốc giảm khoảng 0,5 điểm phần trăm mỗi năm Con số này sẽ tăng lên 0,9 điểm phần trăm sau khi mức thuế nhập khẩu được nâng lên 25% với 200 tỷ USD bắt đầu từ ngày 1/1/2019;

(iv) Theo HSBC (T7/2018), việc Mỹ áp thuế 200 tỷ USD hàng nhập khẩu

của Trung Quốc, GDP của Mỹ có thể giảm 0,2%; trong trường hợp chiến tranh thương mại toàn diện kéo dài hơn 1 năm, có thể khiến kinh tế Mỹ suy thoái Đối với Trung Quốc, xuất khẩu có thể giảm 1,5 điểm phần trăm (tính theo năm), GDP giảm 0,28 điểm phần trăm8

- Các nền kinh tế tại Đông Nam Á có độ mở thương mại cao và tham gia nhiều vào chuỗi cung ứng nên dễ gặp rủi ro khi căng thẳng thương mại leo

Trang 8

thang: (i) Nhiều hàng hóa của các nước này tham gia vào chuỗi cung ứng, giúp

Trung Quốc tạo ra hàng xuất khẩu nên hoạt động kinh tế sẽ bị ảnh hưởng Theo

Ngân hàng RHB (Malaysia), trong số các nước ASEAN, Philippines có thể chịu ảnh hưởng nhiều nhất vì 16,9% giá trị hàng hóa xuất khẩu của Philippines là một phần của chuỗi giá trị Trung Quốc Trong khi đó, con số này ở Malaysia, Indonesia và Thái Lan lần lượt là 11,4% và gần 11% Theo đánh giá của OCBC,

Mỹ áp thuế 250 tỷ USD lên hàng hóa Trung Quốc khiến GDP của Trung Quốc

và các nền kinh tế châu Á năm 2018 giảm từ 0,1 - 0,5 điểm phần trăm.9 (ii)

Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất đối với nhiều nền kinh tế Đông Nam

Á và cũng là nguồn đầu tư quan trọng trong khu vực

Tuy vậy, về ngắn hạn, xu hướng chuyển dịch các cơ sở sản xuất sang Đông Nam Á từ Trung Quốc và Mỹ có thể thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển

bởi lợi thế về nguồn nhân lực và chi phí nhân công rẻ: Theo thống kê của Văn phòng thương mại Mỹ, khoảng 1/3 của hơn 430 doanh nghiệp Mỹ tại Trung Quốc đã hoặc đang cân nhắc chuyển các khu sản xuất ra nước ngoài khi căng thẳng của cuộc chiến tranh thương mại đang leo thang trong đó Đông Nam Á đang là lựa chọn hàng đầu

Hình 4: Xu hướng lựa chọn địa điểm đầu tư khi dịch chuyển khỏi TQ

3.1.2 V th ềm chế Trung Quốc ương mại Mỹ -Trung ng m i-đ u t ại Mỹ -Trung ầu về tác động của chiến tranh thương mại ư

- Cùng với cảnh báo về nguy cơ chiến tranh thương mại, IMF đã điều chỉnh tăng trưởng thương mại toàn cầu giảm từ mức 5,1% xuống 4,8% cho năm

2018 và từ 4,7% xuống 4,5% cho năm 2019

- Theo WB, xung đột thương mại nếu tiếp tục leo thang có thể tác động nghiêm trọng đến thương mại toàn cầu tương đương tác động của của khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009 Theo ước tính, việc tăng cường sử dụng thuế quan trên phạm vi toàn cầu có thể làm giảm 9% thương mại thế giới

- Xung đột thương mại dù ở quy mô nào cũng đều làm cho môi trường kinh tế toàn cầu trở nên bất trắc, gia tăng tâm lý bất an, thúc đẩy các tập đoàn toàn cầu phải tính toán lại các chiến lược đầu tư, sản xuất kinh doanh Trước mắt, chuỗi sản xuất của các nhóm hàng bị áp thuế có thể sẽ có những điều chỉnh

để tránh và giảm thiểu các tác động của việc tăng thuế Do đó, sẽ thúc đẩy mạnh hơn xu hướng dịch chuyển sản xuất một số hàng hóa ra khỏi Trung Quốc quay trở lại Mỹ hoặc sang các nước khác Sự dịch chuyển các chuỗi sản xuất sẽ kéo theo sự dịch chuyển các dòng đầu tư thương mại quốc tế Các dòng hàng hóa

Trang 9

Trung Quốc qua nước thứ 3 vào Mỹ để tránh thuế có thể sẽ tăng lên Trong trung và dài hạn, sản xuất cùng với dòng vốn có thể chảy nhiều hơn về Mỹ cũng như xu hướng Trung Quốc đẩy mạnh đầu tư ra bên ngoài sẽ tăng lên

- Đối với hệ thống thương mại quốc tế, xung đột thương mại giữa Mỹ và

một số nền kinh tế lớn có tác động nhiều chiều: (i) Tạo thêm động lực để các

nước, nhất là các nước vừa và nhỏ, tăng cường liên kết kinh tế, đa phương hóa,

đa dạng hóa quan hệ nhằm giảm phụ thuộc vào Mỹ và Trung Quốc (ii) Việc

đơn phương áp thuế lên hàng hóa của các đối tác không tuân theo quy trình, thủ tục WTO có thể tạo ra tiền lệ cho các nước vi phạm quy định WTO, từ đó phá

vỡ các quy tắc và trật tự thương mại quốc tế

3.1.3 V th tr ềm chế Trung Quốc ị trường tài chính-tiền tệ ười tổng thống D Trump ng tài chính-ti n t ềm chế Trung Quốc ệt Nam

Căng thẳng thương mại gây tâm lý bất an, tác động đến niềm tin của nhà đầu tư, tạo ra những xáo trộn nhất định lên thị trường tài chính tiền tệ quốc tế 9T2018, cùng với xu hướng tăng lãi suất của Fed, dòng vốn rút ra khỏi các thị trường mới nổi, nhiều đồng tiền mất giá mạnh so với USD đã khiến thị trường trở nên phức tạp và diễn biến khó lường 9 tháng đầu năm 2018, đồng nội tệ nhiều nước mất giá mạnh, đặc biệt là tại các nước có tình trạng mất cân đối vĩ

mô nghiêm trọng như thâm hụt thương mại lớn, nợ nước ngoài cao, lạm phát tăng mạnh và phụ thuộc vào dòng vốn bên ngoài đỉnh điểm là Argentina và Thổ Nhĩ

giá mạnh so với USD như peso Argentina (giảm 53,7% so với cuối năm 2017), lira Thổ Nhĩ Kỳ (-40,1%), rupee Ấn Độ (-12,2%); rupiah Indonesia (-8,8%), peso Philippines (-7,5%), Nhân dân tệ (-5,1%) buộc NHTW các nước này phải liên tục tăng lãi suất và can thiệp bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối11

3.2 Tác đ ng đ n Vi t Nam: ộc chiến thương mại Mỹ -Trung ến thương mại Mỹ -Trung ệt Nam

Tác động của căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc tới kinh tế Việt Nam chưa thể đánh giá một cách rõ ràng do các yếu tố đều có thể tác động hai chiều, cụ thể:

3.2.1 C h i ơ hội ội

- Về xuất khẩu: Việc các mặt hàng do Trung Quốc sản xuất bị đánh thuế

cao sẽ tạo cơ hội cho Việt Nam mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng tương tự sang Mỹ Tác động tích cực trước mắt là không lớn bởi các hàng hóa của Trung Quốc bị đánh thuế cao trong đợt đầu tập trung vào nhóm hàng máy móc, hóa phẩm, linh kiện máy bay, lốp cao su và thiết bị y tế không phải là sản phẩm chủ lực, cạnh tranh của Việt Nam vào thị trường Mỹ Đồng thời Trung Quốc cũng đã phá giá đồng CNY gần đủ để bù đắp thiệt hại do thuế tăng 10% (gói 200 tỷ USD) Tuy nhiên kể từ ngày 01/01/2019 khi Mỹ nâng thuế lên 25%

và Trung Quốc không thể phá giá tương ứng thì lợi thế của xuất khẩu Việt Nam

sẽ trở nên rõ rệt hơn Khi Mỹ đánh thuế trọn gói thêm 267 tỷ USD nữa thì lợi thế của xuất khẩu Việt Nam là khá lớn Nghiên cứu của Freund và cộng sự (2018) cho thấy nếu Mỹ không mở rộng phạm vi đánh thuế thì xuất khẩu của Việt Nam và thu nhập của Việt Nam đều tăng thêm

tăng lãi suất từ 4,25% mức 5,5%; Philippines tăng 3 lần từ 3% lên 4%; Ấn Độ tăng lãi suất từ 6,25% lên 6,5%; Thổ Nhĩ Kỳ tăng lãi suất 02 lần từ 8% lên 17,75% Các nước Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ và Philippines thực hiện can thiệp trên thị trường ngoại tệ, giảm dự trữ ngoại hối Riêng Trung Quốc hạ dự trữ bắt buộc để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế trong điều kiện căng thẳng thương mại với Mỹ tăng cao.

Trang 10

Hình 4: Kịch bản 1: Đánh thuế 25% trên gói 250 tỷ USD (% thay đổi theo kịch

bản cơ sở)

Brunei Darussalam

Indonesia Singapore Philippines Thailand Vietnam Malaysia Myanmar&Timor-Leste

Laos

0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35 0.40 0.45

Income Exports

Nguồn: Freund và các cộng sự (2018)

Tuy nhiên nếu Mỹ đánh thuế trên toàn bộ hàng nhập khẩu song phương với Trung Quốc thì mức độ hưởng lợi của Việt Nam tăng mạnh (Hình 5)

Hình 5: Kịch bản 2: 25% tăng thêm trên toàn bộ hàng nhập khẩu từ Trung Quốc (% thay đổi so với KB cơ sở)

Brunei Darussalam

Indonesia Singapore Myanmar&Timor-Leste

Laos Thailand Philippines Malaysia Vietnam

-0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0

Income Exports

- Về đầu tư: Như phân tích ở trên, nếu đây là cuộc cạnh tranh chiến lược

giữa Mỹ và Trung Quốc thì Mỹ buộc phải tạo sức ép đủ lớn để dịch chuyển các chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu ra khỏi Trung Quốc Đây chính là cơ hội lớn cho các nước Đông Nam Á, và Nam Á đặc biệt là Việt Nam có những điều kiện khá tương đồng với Trung Quốc Xu hướng các dòng vốn bắt đầu dịch chuyển ra khỏi Trung Quốc là khá rõ Tuy nhiên nếu cuộc chiến leo thang thì việc kinh tế Trung Quốc suy giảm, thương mại quốc tế suy giảm sẽ kéo theo đầu tư trên toàn thế giới suy giảm Điều này có thể có tác động tiêu cực đến dòng vốn đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước Tuy nhiên do Việt Nam không tham gia quá sâu vào các chuỗi giá trị sản xuất từ Trung Quốc do đó tác động của tăng xuất khẩu và tăng đầu tư từ việc thay thế chuỗi giá trị toàn cầu từ Trung Quốc được cho là lớn hơn nhiều tác động giảm cầu đầu tư Do đó nhìn chung dòng vốn đầu

tư vào Việt Nam được dự kiến vẫn trong xu hướng tăng

Ngày đăng: 16/09/2019, 07:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w