1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dịch Covid19: Tác động kinh tế và phản ứng của Việt Nam

11 212 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 38,66 KB

Nội dung

Dịch Covid 19 bùng phát tại Trung Quốc nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới, chiếm 17% GDP (khoảng 14.300 tỷ USD) và đóng góp 33% tổng mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu đã tác động đa diện về kinh tế, không chỉ cho Trung Quốc mà cả thế giới. Là quốc gia láng giềng có quan hệ kinh tế thương mại mật thiết với Trung Quốc, Việt Nam khó có thể tránh khỏi những tác động tiêu cực.

Dịch Covid-19: Tác động kinh tế phản ứng Việt Nam Dịch Covid - 19 bùng phát Trung Quốc - kinh tế lớn thứ giới, chiếm 17% GDP (khoảng 14.300 tỷ USD) đóng góp 33% tổng mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu - tác động đa diện kinh tế, không cho Trung Quốc mà giới Là quốc gia láng giềng có quan hệ kinh tế - thương mại mật thiết với Trung Quốc, Việt Nam khó tránh khỏi tác động tiêu cực Tác động ảnh hưởng dịch Covid – 19: Covid -19 khởi nguồn từ Trung Quốc, tác động tiêu cực đến kinh tế Trung Quốc Do Trung Quốc có vai trò quan trọng đến kinh tế giới nên lan truyền ảnh hưởng xấu đến nhiều quốc gia Việt Nam nước chịu tác động nặng nề kinh tế mở, có mức độ trung chuyển hàng hóa, dịch vụ, người, đầu tư lớn với Trung Quốc, chịu ảnh hưởng lớn từ kinh tế Trung Quốc Một là, gián đoạn chuỗi cung ứng lưu chuyển thương mại, sản xuất kinh doanh bị đình trệ: Hầu hết lĩnh vực sản xuất kinh doanh Việt Nam phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu, vật tư, phụ tùng…nhập từ Trung Quốc nên dịch Covid 19 bùng nổ gây tê liệt kinh tế Trung Quốc trực tiếp làm suy yếu hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam Trong đó, ngành cơng nghiệp điện - điện tử ngành có kim ngạch xuất nhập lớn Việt Nam Trung Quốc (máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; điện thoại linh kiện) Covid -19 gây ảnh hưởng đến nguồn cung ứng đầu vào phục vụ sản xuất thị trường tiêu thụ ngành điện tử Việt Nam, đặc biệt ảnh hưởng đến nguồn linh phụ kiện đầu vào cho sản xuất nước, dẫn đến tăng chi phí sản xuất, lợi nhuận giảm Các ngành sản xuất khác có nguyên liệu đầu vào nhập từ Trung Quốc da giày, dệt may gặp khó khăn “kép”, nguồn cung đầu vào sản xuất sức mua thị trường sụt giảm Doanh nghiệp thành lập giảm hầu hết lĩnh vực, mức giảm mạnh lĩnh vực nghệ thuật, vui chơi, giải trí (giảm 23%), lĩnh vực bán buôn, bán lẻ (giảm 11,8%), dịch vụ vận tải kho bãi (giảm 37,9%) Trung Quốc dừng thông quan cửa với Việt Nam tăng cường quản lý, siết chặt cửa nhằm ngăn chặn lan rộng dịch khiến hoạt động xuất sang Trung Quốc, đặc biệt hàng nông - lâm - thủy sản… gặp nhiều khó khăn Chín (9) ngành chịu tác động tiêu cực lớn từ dịch Covid 19, bao gồm: may mặc, bán lẻ, thủy sản, bia, dầu khí, chứng khoán, cảng biển vận chuyển, dịch vụ sân bay, hàng không Đặc biệt, ngành sản xuất, xuất chủ lực Việt Nam phụ thuộc nguồn nguyên liệu đầu vào từ Trung Quốc chịu tác động mạnh thiếu nguyên liệu đầu vào, gián đoạn chuỗi cung ứng nguồn thay hạn chế Là đối tác thương mại lớn Việt Nam, sức mua kinh tế Trung Quốc giảm, đóng cửa tạm đường biên dịch bệnh, kinh tế Việt Nam chịu tổn thương lớn so với kinh tế khác có quy mơ tương đương khu vực Do nhiều ngành sản xuất Việt Nam phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập từ Trung Quốc nên dù nhiều nhà máy Trung Quốc mở cửa hoạt động trở lại từ ngày 10/2, nhân công không quay lại đầy đủ trở ngại giao thơng lo ngại lây dịch Covid-19 Do vậy, hoạt động sản xuất Trung Quốc đình trệ Việc kiểm dịch hàng hóa nhập từ Trung Quốc chặt chẽ Điều khiến nhiều ngành Việt Nam tiếp tục bị thiếu hụt nguồn nguyên liệu cho sản xuất Hai là, thuế thu sụt giảm ảnh hưởng dịch Covid-19: Hoạt động bất động sản đầu tư cá nhân sụt giảm gây tác động đến tình hình kinh tế sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nguồn thu giảm mức tăng trưởng thấp Thuế thu nhập doanh nghiệp tăng 1,25% (2/2020) so với kỳ mức tăng trưởng thấp vòng năm (2016-2019) Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt giảm Mức giảm chủ yếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng bia, thuốc lá, ôtô Thuế thu nhập cá nhân tăng 7,92% có mức tăng trưởng thấp tác động ảnh hưởng dịch Covid-19 Thuế giá trị gia tăng giảm 1,46% so với kỳ Thuế khu vực doanh nghiệp nhà nước trung ương giảm 10,8% khu vực nhà nước địa phương giảm 6,06%, khu vực quốc doanh giảm 3,13% so với kỳ Thuế tiêu thụ đặc biệt giảm 6,02% so với kỳ Mức giảm chủ yếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng bia, thuốc lá, ôtô Thuế thu nhập cá nhân tăng 7,92% so với kỳ mức tăng thấp (2016-2019) Nguyên nhân sụt giảm hoạt động chuyển nhượng bất động sản hoạt động đầu tư tư nhân Ba là, hoạt động đầu tư bị gián đoạn, chậm trễ: Không hoạt động sản xuất - kinh doanh bị đình trệ, mà nhiều kế hoạch tìm kiếm hội đầu tư nhà đầu tư nước tới Việt Nam bị hủy bỏ Trung Quốc nhà đầu tư nước lớn thứ Việt Nam với 2.875 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng ký 16,3 tỷ USD, chiếm 4,4% tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam Trong 17 ngành Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam, nhiều công nghiệp chế biến, chế tạo (chiếm khoảng 54% tổng số dự án; sản xuất điện khí nước - điều hòa 26%) Nhiều dự án, doanh nghiệp Trung Quốc làm chủ thầu chủ đầu tư sử dụng số lượng lớn chuyên gia lao động Trung Quốc Những lao động bị hạn chế trở lại Việt Nam dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh dự án, doanh nghiệp Việt Nam, đời sống người lao động dự án, doanh nghiệp liên quan Không thu hút FDI gặp khó khăn thiếu nguyên liệu, nhân lực từ Trung Quốc, mà người Trung Quốc làm việc dự án FDI Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư Trung Quốc nước khác bị tác động tiêu cực Do ảnh hưởng dịch bệnh, hoạt động tìm hiểu hội đầu tư nhà đầu tư tiềm Trung Quốc nói riêng nước khác nói chung bị trì hỗn, bao gồm hoạt động tìm hiểu hội đầu tư, hội thảo, diễn đàn doanh nghiệp, diễn đàn xúc tiến đầu tư Nhu cầu tiêu dùng, đặc biệt mặt hàng không thiết yếu giảm mạnh, làm cho sản xuất bị đình trệ, hàng tồn kho lớn Các nhà đầu tư dự chưa đưa định đầu tư Đối với dự án đầu tư, nhà đầu tư hỗn lại việc tăng vốn Thậm chí, doanh nghiệp FDI lớn, Samsung, LG, Formosa, Apple, Toyota, Honda… gặp khó khăn nguồn cung nguyên liệu nhân lực đầu vào nhập từ Trung Quốc Bốn là, thị trường chứng khoán Việt Nam giảm mạnh khu vực, hoạt động tài chính- tiền tệ bị suy giảm: Dịch Covida-19 bùng phát khiến nhiều thị trường chứng khốn giới “lao dốc” mạnh, thị trường chứng khoán Việt Nam giảm mạnh khu vực Châu Á Thậm chí giảm mạnh số chứng khoán Trung Quốc – nơi “ổ dịch” Covid-19 khởi nguồn VN-Index giảm 5,78%, chí có thời điểm thủng đáy 900 điểm so với mức giảm thị trường chứng khoán Thai SET Index (Thái Lan) giảm 2,66%; Kuala Lumpur Composite Index (Indonesia) giảm 2%; Hang Seng Index (Hồng Kông) giảm 1,8%; STI Index (Singapore) giảm 1,6% Trong tỷ giá USD/VND tiếp tục tăng Sở dĩ thị trường chứng khoán Việt Nam giảm mạnh kinh tế Việt Nam phụ thuộc lớn vào Trung Quốc tăng trưởng thị trường chứng khoán bền vững Do tăng trưởng thị trường chứng khoán Việt Nam chủ yếu dựa vào cổ phiếu vốn hóa lớn, nên cổ phiếu "lao dốc" tác động dịch Covid-19 bất ổn ngành, thị trường chứng khoán suy giảm theo Trong lĩnh vực tài - ngân hàng, Covid-19 tác động đến ngành ngân hàng khía cạnh sau: Một là, làm giảm nhu cầu tiêu dùng, giảm giao dịch ngoại thương, hoạt động sản xuất kinh doanh số doanh nghiệp hộ gia đình hoạt động lĩnh vực tài giảm; Hai là, cầu tín dụng giảm nhu cầu tín dụng doanh nghiệp, hộ gia đình thấp hơn, đặc biệt quý I quý II/2020; Ba là, tiềm ẩn nợ xấu tăng, doanh nghiệp, hộ gia đình chịu tác động tiêu cực từ dịch bệnh, dẫn đến hoạt động sản xuất - kinh doanh gặp khó khăn; Bốn là, nhu cầu giao dịch qua ngân hàng số, tốn khơng dùng tiền mặt tăng khách hàng ngại tiếp xúc, tập trung đơng người Trong kịch tích cực, dịch vụ tài - ngân hàng - bảo hiểm giảm nhẹ 1% (Quí I+II/2020) Trong kịch tiêu cực, dịch vụ tài ngân hàng giảm 1,5% Ngọc Anh (2020), Chứng khốn Việt giảm mạnh khu vực dịch cúm COVID-19; https://enternews.vn/chung-khoan-viet-giam-manh-nhat-khu-vuc-vi-dich-cum-covid-19166562.html Năm là, hoạt động ngành du lịch khó khăn: Ngành du lịch có vị trí quan trọng kinh tế Việt Nam chiếm 8% GDP (2019), dự báo đạt tỷ trọng 10% GDP (2025) Ngành du lịch chịu tác động tiêu cực dịch Covid 19, du lịch quốc tế du lịch nội địa Thiệt hại nặng nề ngành hàng không, khách sạn, lữ hành, nhà hàng sụt giảm mạnh lượng du khách quốc tế khách Trung Quốc tới Việt Nam Theo Bộ KHĐT, Trung Quốc đứng đầu tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam, chiếm tỷ trọng cao so với thị trường khách lớn khác Nhật Bản, Mỹ, Đài Loan, trung bình khoảng 30% cấu khách quốc tế đến Việt Nam Ngành giao thơng vận tải, đó, vận tải hàng không chịu ảnh hưởng nhiều nhất, khách quốc tế sử dụng hàng không Việt Nam chiếm gần 80% Khách Trung Quốc đến Việt Nam đường hàng không chiếm 70% (2019) Các dịch vụ vận tải đường bộ, đường sắt… chịu tác động tiêu cực hoạt động thương mại du lịch sụt giảm, khách lễ hội giảm Các dịch vụ hỗ trợ vận tải giảm theo, dịch vụ quản lý bay, dịch vụ cảng hàng không bị ảnh hưởng Tác động ngành du lịch đa chiều Nếu du lịch phát triển mạnh kéo theo nhiều ngành nghề khác lên Ngược lại, du lịch "hắt hơi" lĩnh vực khác "sổ mũi" theo Tất thiệt hại khó đo đếm chắn vượt nhiều số tỉ USD Tổng cục Du lịch dự báo Thiệt hại ban đầu việc dừng đường bay đến Trung Quốc 10.000 tỉ đồng Nếu ngành du lịch phục hồi tháng 7.2020, tổng thiệt hại tài Covid-19 gây cho ngành hàng không lên tới 196 triệu USD Khi thông thương đường sắt hàng không với Trung Quốc bị giảm khiến Việt Nam nhận thời Theo đánh giá Cục trưởng cục Hàng không Việt Nam Đinh Việt Thắng gian giao nhận nguyên vật liệu, sản phẩm từ Trung Quốc, ảnh hưởng đến thời hạn giao hàng cho bên thứ ba Giải pháp ứng phó: Để ứng phó kịp thời trước tác động ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid 19 tới hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại đầu tư, phủ Việt Nam triển khai nhiều giải pháp tích cực đa dạng ngắn hạn trung hạn nhằm giảm thiểu tác động bất lợi sản xuất, kinh doanh để tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Những giải pháp tập trung chủ yếu bao gồm: Thứ nhất, tổ chức lại sản xuất, cấu lại thị trường để bù đắp giảm sút kinh tế dịch bệnh: Trước thực trạng nhiều ngành sản xuất bị gián đoạn, đình trệ, Bộ Cơng thương áp dụng phương án nhập nguyên vật liệu từ thị trường khác để hỗ trợ sản xuất nước, hạn chế thấp việc lệ thuộc vào thị trường Trung Quốc dễ dẫn đến bị động xảy tình bất khả kháng Covid 19 vừa thách thức vừa hội để doanh nghiệp làm việc tái cấu lại thị trường, đa dạng hóa, mở rộng thị trường quốc tế, tận dụng tốt hội hiệp định thương mại tự Việt Nam ký; đẩy mạnh khai thác phát triển thị trường nội địa, nâng cao sức tiêu dùng nước Lập phương án kịp thời nhập nguyên liệu cho sản xuất; thúc đẩy sản xuất lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng; kiểm soát tốt thị trường, giá cả, mặt hàng thiết yếu, không để xảy tình trạng đầu cơ, găm hàng tăng giá Tăng cường phòng chống bn lậu, gian lận thương mại, gian lận xuất xứ hàng hóa; xử lý nghiêm vi phạm Khi xuất nơng sản sang Trung Quốc gặp khó khăn đòi hỏi cao từ phía Trung Quốc dịch bệnh, cần có giải pháp thay đổi phương thức sản xuất kinh doanh, chuyển hướng xuất Covid buộc Việt Nam phải nâng cao tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa nơng sản hội cho việc tìm kiếm thị trường khó tính Covid tạo hội để Việt Nam không bị phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc Đồng thời đẩy mạnh khai thác phát triển thị trường nội địa, nâng cao sức tiêu dùng nước Thứ hai, miễn giảm thuế, phí cho doanh nghiệp: Áp dụng gói sách tín dụng hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác xã, nông dân chịu ảnh hưởng dịch Hỗ trợ khoản, trì việc cho vay, miễn giảm lãi suất cho vay, khoanh nợ, giãn nợ, nới lỏng điều khoản trả nợ, đẩy nhanh trình thời gian xem xét đơn xin vay giải ngân khoản vay, miễn lãi hạn khoản vay…Các ngân hàng thương mại tiếp tục giảm lãi suất cho vay, hạ chi phí logictis không tăng giá loại dịch vụ thiết yếu cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng trực tiếp từ dịch Covid 19 Miễn giảm khoản đóng góp bảo hiểm y tế xã hội Chính sách miễn giảm thuế phí áp dụng dịch bệnh chấm dứt, thị trường hồi phục Có sách miễn, giảm thuế, giãn tiến độ nộp tiền thuê đất sau dịch kiểm soát; giảm giá thuê đất, mặt cho doanh nghiệp logistics, doanh nghiệp bán lẻ để kịp thời hỗ trợ dịch vụ hậu cần, bảo quản hàng hóa, thúc đẩy tăng cầu nội địa, cầu tiêu dùng thời gian chịu ảnh hưởng dịch Thứ ba, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, tạo thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn Nhằm bảo đảm tín dụng phục vụ nhu cầu vay vốn cho hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh; áp dụng sách tín dụng phù hợp để hỗ trợ kịp thời cho đối tượng chịu ảnh hưởng dịch; rà sốt tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp để khắc phục kịp thời tình trạng thiếu hụt lao động tạm thời Thay đổi hình thức đầu tư phù hợp nhằm đẩy nhanh tiến độ thực dự án, điều chỉnh hình thức đầu tư từ hình thức đối tác công tư sang đầu tư công Chủ động quảng bá, mời gọi tập đoàn đa quốc gia, công ty thương hiệu lớn đầu tư vào Việt Nam, khu vực mạnh cơng nghệ, vốn, kỹ quản lý như: Mỹ, EU, Nhật Bản để tăng cường thu hút đầu tư Tập trung ưu tiên kêu gọi đầu tư nước vào lĩnh vực cơng nghệ cao, có tính chất mũi nhọn khả bứt phá, tạo nhiều giá trị gia tăng như: cơng nghệ mới, dược phẩm, dịch vụ tài - ngân hàng, du lịch, nông nghiệp chế biến thực phẩm Thứ tư, mở rộng tìm kiếm nguồn cung từ thị trường để tìm kiếm nguồn cung vật liệu đầu cho nông phẩm Để khắc phục thiếu hụt nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, cần hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm nguồn cung thay thơng qua việc tăng cường liên kết, tận dụng tối đa thị trường mở từ hiệp định thương mại tự (FTA) Về lâu dài, đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Các doanh nghiệp dệt may chuyển hướng nhập nguyên vật liệu từ Hàn Quốc, Ấn Độ, Bangladesh Brazil để tránh phụ thuộc vào nhập nhiều từ Trung Quốc Ấn Độ tăng khối lượng nhập trái Việt Nam (nhãn, vải, mãng cầu, long) Hiệp định thương mại EVFTA thông qua ngày 12/02, hội để Việt Nam tăng trao đổi mậu dịch với EU, tránh phụ thuộc vào Trung Quốc Thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần hồn thành mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tăng cường khả thích ứng tốt với biến động góp phần giảm thiểu tác động, ảnh hưởng, bù đắp giảm sút kinh tế dịch bệnh Thứ năm, lập kế hoạch tiếp thị quảng bá tích cực ngành du lịch: Một giải pháp quan trọng lập kế hoạch tiếp thị quảng bá tích cực ngành du lịch, kích cầu ngành du lịch Quảng bá cách nhanh để lan tỏa đến khách du lịch quốc tế, thu hút lượng lớn khách du lịch toàn cầu thời gian ngắn Kích cầu thơng qua giảm giá dịch vụ, tặng quà… Thực chiến lược xúc tiến quảng bá phù hợp để phục hồi, thu hút khách du lịch đến với Việt Nam, khẳng định Việt Nam nơi an toàn cho bạn bè quốc tế tham quan trải nghiệm Áp dụng dịch vụ miễn visa du lịch, kéo dài thời hạn visa, giảm lệ phí visa Tiếp tục mở rộng tiếp thị tới thị trường tiềm Để hỗ trợ vực dậy ngành du lịch, xem xét miễn thị thực visa 30 ngày cho công dân Úc, Newzealand, Châu Âu Bắc Mỹ - Những quốc gia chưa hưởng quyễn lợi miễn trừ Việc mở văn phòng xúc tiến du lịch nước ngồi Anh (18/2/2020) chắn yếu tố thúc đẩy phát triển cho ngành du lịch Việt Nam Tóm lại, áp dụng linh hoạt đồng giải pháp tạo dư địa cho phát triển, tăng trưởng lớn Các hiệp định thương mại tự thê hệ mói (CPTPP, EVFTA), đa dạng hóa thị trường thu hút khách du lịch, thị trường hàng không, thị trường chuỗi cung ứng… giúp cầu tiêu dùng nước tăng lên Việc tìm kiếm đẩy mạnh kim ngạch từ thị trường xuất dựa thỏa thuận thương mại (FTA) giúp xuất có mức tăng trưởng cao Tài liệu tham khảo chính: Tác động dịch Covid-19 kinh tế Châu Á Tài liệu tham khảo đặc biệt, TTXVN ngày 26/2/2020 10 Nguyên Đức (2020), Vốn FDI kỳ vọng chảy mạnh vào Việt Nam, https://baodautu.vn/von-fdi-ky-vong-se-chay-manh-vao-viet-nam-sau-dai-dichcovid-19-d116111.html Ngọc Anh (2020), Chứng khốn Việt giảm mạnh khu vực dịch cúm COVID-19; https://enternews.vn/chung-khoan-viet-giam-manh-nhat-khu-vuc-vi- dich-cum-covid-19-166562.html Tác động Covid 19 kinh tế ASEAN+3 Tài liệu tham khảo đặc biệt, TTXVN ngày 18/2/2020 Tác động đến chuỗi sản xuất toàn cầu Covid 19 Tài liệu tham khảo đặc biệt, TTXVN ngày 20/2/2020 11 ... Tất thi t hại khó đo đếm chắn vượt nhiều số tỉ USD Tổng cục Du lịch dự báo Thi t hại ban đầu việc dừng đường bay đến Trung Quốc 10.000 tỉ đồng Nếu ngành du lịch phục hồi tháng 7.2020, tổng thi t... giá cả, mặt hàng thi t yếu, không để xảy tình trạng đầu cơ, găm hàng tăng giá Tăng cường phòng chống bn lậu, gian lận thương mại, gian lận xuất xứ hàng hóa; xử lý nghiêm vi phạm Khi xuất nơng... Việt Nam, đời sống người lao động dự án, doanh nghiệp liên quan Không thu hút FDI gặp khó khăn thi u nguyên liệu, nhân lực từ Trung Quốc, mà người Trung Quốc làm việc dự án FDI Việt Nam doanh

Ngày đăng: 19/05/2020, 07:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w