Nghiên cứu sự biến đổi huyết áp 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có hội chứng chuyển hoá có và không có biến chứng

6 1 0
Nghiên cứu sự biến đổi huyết áp 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có hội chứng chuyển hoá có và không có biến chứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011 Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất 2011 70 NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI HUYẾT ÁP 24 GIỜ Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGU[.]

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI HUYẾT ÁP 24 GIỜ Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT CÓ HỘI CHỨNG CHUYỂN HỐ CĨ VÀ KHƠNG CĨ BIẾN CHỨNG Huỳnh Văn Cẩn*, Nguyễn Đức Cơng** TĨM TẮT Cơ sở: Huyết áp 24 có vai trị quan trọng chẩn đoán điều trị tăng huyết áp (THA) nguyên phát Tuy nhiên, Việt Nam nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 bệnh nhân biến chứng có hội chứng chuyển hố (HCCH) chưa nhiều Mục tiêu: Đánh giá biến đổi huyết áp 24 bệnh nhân THA nguyên phát có HCCH có chưa có biến chứng quan đích Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang mơ tả Kết quả: Trong nghiên cứu này, 54 bệnh nhân THA nguyên phát có HCCH theo tiêu chuẩn Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế áp dụng cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương (IDFA) khám để tìm biến chứng THA đo huyết áp 24 máy ABPM Kết nghiên cứu cho thấy: Các giá trị trung bình HATT, HATTr, HATB, nhịp tim tải áp lực (QTAL) tâm trương (%) 24 nhóm biến chứng tim (lần lượt là: 137,0 ± 6,0; 86,5 ± 4,7; 105,6 ± 5,5 (mmHg); 81,2 ± 8,6 (ck/phút) 39,3 ± 18,3 (%) cao so với nhóm khơng biến chứng tim (lần lượt là: 131,2 ± 7,9; 80,3 ± 6,8; 100,4 ± 5,8 (mmHg); 76,2 ± 8,0 (ck/phút) 30,2 ± 18,2 (%) có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Các giá trị trung bình HATT, HATTr, HATB QTAL tâm thu (%) 24 nhóm biến chứng mắt (lần lượt là: 137,4 ± 4,9; 86,6 ± 4,1; 105,3 ± 5,0 (mmHg) 44,7 ± 15,1 (%) cao so với nhóm khơng biến chứng mắt (lần lượt là: 131,9 ± 8,3; 81,4 ± 7,2; 101,7 ± 6,6 (mmHg) 33,7 ± 17,9 (%) có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Các giá trị trung bình HATT, HATTr, HATB, nhịp tim, QTAL tâm trương tâm trương (%) 24 nhóm biến chứng thận (lần lượt là: 139,1 ± 5,3; 88,0 ± 4,7; 106,9 ± 6,1 (mmHg); 82,4 ± 7,8 (ck/phút); 47,5 ± 15,6; 42,9 ± 18,1 (%) cao so với nhóm khơng biến chứng thận (lần lượt là: 132,3 ± 7,3; 81,9 ± 6,2; 101,7 ± 5,4 (mmHg); 77,4 ± 8,7 (ck/phút); 35,3 ± 17,3 31,3 ± 17,7 (%) có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Các giá trị trung bình HATT, HATTr HATB 24 nhóm biến chứng não (lần lượt là: 140,3 ± 6,0; 88,3 ± 3,7; 108,5 ± 5,6 (mmHg) cao so với nhóm không biến chứng não (lần lượt là: 132,3 ± 6,6; 82,2 ± 6,5; 102,5 ± 5,2 (mmHg) có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Kết luận: Các số huyết áp 24 người THA nguyên phát có HCCH biến chứng tim, mắt, thận não cao so với người THA ngun phát có HCCH khơng có biến chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Từ khoá: Tăng huyết áp nguyên phát, huyết áp 24 giờ, hội chứng chuyển hoá ABSTRACT STUDYING THE 24 HOUR- BLOOD PRESSURE VARIATION IN PATIENTS HAVING PRIMARY HYPERTENSION AND METABOLIC SYNDROME WITH AND WITHOUT COMPLICATIONS Huynh Van Can, Nguyen Đuc Cong * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No - 2011: 70 - 75 Background: 24 hours-blood-pressure takes an important role in diasnosis and treatment of primary hypertension However, in Viet Nam, there is a few studyings about the 24 hour- blood pressure variation in * Bệnh viện 13 Quân khu 5, ** Bệnh viện Thống Nhất Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: PGS Nguyễn Đức Công, ĐT: 0982160860 E-mail: 70nguyenduccong1680@yahoo.com.vn Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất 2011 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học patients having metabolic syndrome with complication Objectives: Studying the 24 hour- blood pressure variation in patients having primary hypertension and metabolic syndrome with and without complication in target organs Methods: Prospective, cross-sectional study Results: In this study, 54 patients having primary hypertension with metabolic syndrome arcording to IDF criteria (IDF: International Diabetes Federation) applied for Asia Pacific (IDFA) have been examined to find the complication of hypertension and measured 24 hour blood pressure by ABPM The results showed that: The mean of systolic pressure, diastolic pressure, the average blood pressure, pulse and 24 hour diastolic pressure overload (DPO) (%) in patients having cardiac complication (were 137.0 ± 6.0; 86.5 ± 4.7; 105.6 ± 5.5 (mmHg); 81.2 ± 8.6 (c/min) 39.3 ± 18.3 (%) higher than patients not having cardiac complication (131.2 ± 7.9; 80.3 ± 6.8; 100.4 ± 5.8 (mmHg); 76.2 ± 8.0 (c/min) and 30.2 ± 18.2 (%) with statistical significance (p < 0.05) The mean systolic pressure, diastolic pressure, the average blood pressure and 24 hour systolic pressure overload (SPO) (%) in patients having complication in the eyes were (137.4 ± 4.9; 86.6 ± 4.1; 105.3 ± 5.0 (mmHg) 44.7 ± 15.1 (%) than patients not having cardiac complication (131.9 ± 8.3; 81.4 ± 7.2; 101.7 ± 6.6 (mmHg) and 33.7 ± 17.9 (%) with statistical significance (p < 0.05) The mean of systolic pressure, diastolic pressure, the average blood pressure, pulse and 24 hour diastolic-diastolic pressure overload (DPO) (%) in patients having renal complication (were 139.1 ± 5.3; 88.0 ± 4.7; 106.9 ± 6.1 (mmHg); 82.4 ± 7.8 (c/min); 47.5 ± 15.6; 42.9 ± 18.1 (%) higher than in patients not having renal complication (were: 132.3 ± 7.3; 81.9 ± 6.2; 101.7 ± 5.4 (mmHg); 77.4 ± 8.7 (c/min); 35.3 ± 17.3 31.3 ± 17.7 (%) with statistical significance (p < 0.05) The mean of systolic pressure, diastolic pressure, the 24 hour average blood pressure in patients having brain complication (were: 140.3 ± 6.0; 88.3 ± 3.7; 108.5 ± 5.6 (mmHg) higher than patients not having brain complication (were: 132.3 ± 6.6; 82.2 ± 6.5; 102.5 ± 5.2 (mmHg) with statistical significance (p < 0.05) Conclusions: The value of 24 hour blood pressure in patients having primary hypertension and MS with cardiac, eye, renal, brain complication was higher than patient having primary hypertension and MS without complication with statistical significance (p < 0.05) Keywords: Primary hypertension, 24 hour blood pressure, metabolic syndrome lệ cao tổn thương quan đích như: phì ĐẶT VẤN ĐỀ đại thất trái, tai biến mạch máu não, bệnh Tăng huyết áp nguyên phát có xu võng mạc tổn thương thận Trường hợp hướng tăng nhanh cộng đồng Theo huyết áp tăng nhanh, đột ngột vào lúc thức Phạm Gia Khải (2002) tỷ lệ THA nguyên phát dậy tăng tỷ lệ đột quỵ nguy mắc bệnh miền Bắc 16,5%(7) Nhiều chứng cho mạch vành so với người bình thấy biến chứng tim mạch THA thường(1,2,3,9,10,11) THA nguyên phát kèm theo nguyên phát liên quan chặt chẽ với giá trị có hội chứng chuyển hoá (HCCH: metabolic huyết áp 24 so với giá trị huyết áp đo syndrome) nguy biến chứng cao so phương pháp thông thường(6) Nhiều với THA thông thường(1) Xuất phát từ lý nghiên cứu nhận thấy có mối tương quan đó, nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá tải áp lực tổn thương quan biến đổi huyết áp 24 bệnh nhân THA đích, tải áp lực lớn tổn nguyên phát có HCCH có chưa có biến chứng thương quan đích cao Bary P (2002) quan đích cho tăng gánh áp lực có giá trị tiên lượng tổn thương quan đích tốt số huyết áp 24 tương ứng Một số nghiên cứu nhận thấy huyết áp không giảm ngủ có tỷ Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất 2011 71 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Gồm 54 bệnh nhân THA nguyên phát có HCCH có độ tuổi 40 điều trị nội trú khoa Tim mạch Bệnh viện 103 từ tháng năm 2006 đến tháng năm 2007 - Chẩn đoán THA nguyên phát dựa theo tiêu chuẩn JNC VII (Joint National Committee) gọi THA nguyên phát huyết áp tâm thu (HATT) ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương (HATTr) ≥ 90 mmHg (7) - Chẩn đoán HCCH theo IDF (2005) áp dụng cho cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương (IDFA)(8) * Tiêu chuẩn chính: tăng vịng bụng ( 90 cm nam  80 cm nữ) * Tiêu chuẩn phụ: kết hợp với tiêu chuẩn đây: - Tăng Triglyceride ( 1,7 mmol/l), điều trị rối loạn lipid máu - Giảm HDL-C ( 1,03 mmol/l nam  1,29 mmol/l nữ) điều trị rối loạn lipid máu - HATT  130 mmHg và/hoặc HATTr  85 mmHg tiền sử THA - Glucose máu lúc đói  5,6 mmol/l giảm dung nạp glucose, tiền sử có ĐTĐ týp Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Tiến cứu, cắt ngang mô tả Nội dung nghiên cứu Các đối tượng nghiên cứu hỏi tiền sử, bệnh sử, yếu tố nguy cơ, khám lâm sàng cận lâm sàng tồn diện để tìm biến chứng tim, mắt, thận não, sau ghi chép đầy đủ vào mẫu bệnh án nghiên cứu Đo huyết áp: Đo huyết áp phương pháp thông thường sử dụng HA kế thuỷ ngân với cách đo theo qui định WHO (World Health Organization) Đo huyết áp 24 giờ: Đo huyết áp 24 máy ABPM hãng Meditech (Hungary) Máy ABPM đo HA động mạch dựa theo nguyên lý đo Korotkoff Một phần mềm ABPM-Base cài đặt máy vi tính giúp xác lập chương trình đo xử lý kết cho máy ABPM Các giá trị HA lưu lại, sau chuyển sang máy tính, tiến hành xử lý số liệu(6,10) Xử lý thống kê Xử lý thống kê phần mềm thống kê y học EPI-INFO 6.0 WHO máy tính cá nhân KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tuổi giới đối tượng nghiên cứu Bảng 1: Tuổi giới đối tượng nghiên cứu Tuổi Đặc điểm Nhóm Số lượng, n %) Giới Độ tuổi Tuổi TB < 50 n (%) 50-59 n (%) 60-69 n (%) # 70 n (%) (14,8) 13 (24,1) 22 (40,7) 11 (20,4) ± SD 60,72 ± 0,78 X Nam n (%) Nữ n (%) Tổng n, (%) 24 (44,4) 30 (55,6)* 54 (100,0) Ghi chú: * p > 0,05 - Tỷ lệ nam nữ tương đương khơng có khác biệt (p > 0,05) * Qua bảng ta thấy: - Tỷ lệ tuổi có độ tuổi 60-69 chiếm tỷ lệ cao 40,7% 72 Chỉ số HA 24 giờ, nhịp tim, QTAL Bệnh nhân THA biến chứng tim có HCCH Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất 2011 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Bảng cho thấy: - Các giá trị trung bình HATT, HATTr, HATB, trung bình tải áp lực tâm trương 24 giờ, trung bình nhịp tim 24 ban ngày nhóm có biến chứng tim cao nhóm khơng có biến chứng tim, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) - Các giá trị trung bình nhịp tim ban đêm, QTAL tâm thu, QTAL tâm trương ban ngày ban đêm nhóm có biến chứng tim cao nhóm khơng có biến chứng tim, khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Bảng 2: Chỉ số HA 24 giờ, nhịp tim, QTAL bệnh nhân THA biến chứng tim có HCCH Biến chứng Chỉ số HATT (mmHg) 24 Ngày Đêm HATTr 24 (mmHg) Ngày Đêm HATB 24 (mmHg) Ngày Đêm Nhịp tim 24 (ck/p) Ngày Đêm QTAL 24 Tâm thu Ngày (%) Đêm QTAL 24 Tâm Ngày trương (%) Đêm Biến chứng tim Có Khơng (n = 31) (n = 23) 137,0 ± 6,0 139,1 ± 6,3 128,4 ± 10,7 86,5 ± 4,7 87,5 ± 4,7 82,7 ± 8,0 105,6 ± 5,5 107,0 ± 5,8 99,7 ± 8,6 81,2 ± 8,6 83,1 ± 8,5 72,4 ± 8,2 43,0 ± 15,1 37,4 ± 15,9 62,4 ± 23,0 39,3 ± 18,3 35,7 ± 19,7 50,9 ± 22,4 131,2 ± 7,9 133,6 ± 7,4 121,1 ± 13,4 80,3 ± 6,8 81,9 ± 6,3 74,0 ± 10,2 100,4 ± 5,8 102,1 ± 5,2 92,6 ± 10,0 76,2 ± 8,0 78,0 ± 8,0 69,9 ± 7,6 33,7 ± 19,0 28,3 ± 19,0 52,2 ± 23,3 30,2 ± 18,2 26,8 ± 18,6 41,1 ± 24,0 p < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 < 0,05 > 0,05 > 0,05 Bệnh nhân THA biến chứng mắt có HCCH Bảng 3: Chỉ số HA 24 giờ, nhịp tim QTAL bệnh nhân THA biến chứng mắt có HCCH Biến chứng Chỉ số HATT (mmHg) HATTr (mmHg) HATB Biến chứng mắt Có (n = 24) Khơng (n = 30) 24 137,4 ± 4,9 131,9 ± 8,3 Ngày 139,1 ± 5,3 134,6 ± 8,2 Đêm 130,7 ± 11,1 120,2 ± 11,5 24 86,6 ± 4,1 81,4 ± 7,2 Ngày 87,1 ± 4,6 83,2 ± 6,7 Đêm 84,4 ± 7,0 74,0 ± 9,7 24 105,3 ± 5,0 101,7 ± 6,6 P < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 Biến chứng Chỉ số (mmHg) Ngày Đêm Nhịp tim 24 (ck/p) Ngày Đêm QTAL 24 Tâm thu Ngày (%) Đêm QTAL 24 Tâm Ngày trương Đêm (%) Nghiên cứu Y học Biến chứng mắt Có (n = 24) Không (n = 30) 106,2 ± 5,5 103,8 ± 6,4 101,2 ± 8,1 92,5 ± 9,8 80,1 ± 8,2 78,2 ± 9,1 82,0 ± 7,9 80,0 ± 9,2 70,8 ± 6,0 71,9 ± 9,0 44,7 ± 15,1 33,7 ± 17,9 38,7 ± 15,0 28,7 ± 18,8 65,4 ± 24,3 51,2 ± 20,8 39,7 ± 14,7 31,4 ± 21,2 35,7 ± 16,9 28,3 ± 21,5 52,6 ± 21,7 41,3 ± 24,0 P > 0,05 < 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 * Qua bảng ta thấy: - Các giá trị trung bình HATT, HATTr, QTAL tâm thu, HATB 24 ban đêm nhóm có biến chứng mắt cao so với nhóm khơng có biến chứng mắt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) - Các giá trị trung bình nhịp tim, QTAL tâm trương, HATB ban ngày nhóm có biến chứng mắt cao so với nhóm khơng có biến chứng mắt khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Bệnh nhân THA biến chứng thận có HCCH Bảng 4: Chỉ số HA 24 giờ, nhịp tim QTAL bệnh nhân THA biến chứng thận có HCCH Biến chứng Chỉ số HATT 24 (mmHg) Ngày Đêm HATTr 24 (mmHg) Ngày Đêm HATB 24 (mmHg) Ngày Đêm Nhịp tim 24 (ck/p) Ngày Đêm QTAL 24 Tâm thu Ngày (%) Đêm QTAL 24 Tâm Ngày trương (%) Đêm Biến chứng thận Có (n = 18) Không (n = 36) 139,1 ± 5,3 132,3 ± 7,3 110,6 ± 5,8 134,8 ± 7,2 132,3 ± 8,9 121,8 ± 12,4 88,0 ± 4,7 81,9 ± 6,2 88,4 ± 4,7 83,4 ± 6,0 85,6 ± 7,3 75,7 ± 9,4 106,9 ± 6,1 101,7 ± 5,4 107,9 ± 6,4 103,4 ± 5,3 102,7 ± 8,2 93,7 ± 9,5 82,4 ± 7,8 77,4 ± 8,7 83,9 ± 7,2 79,4 ± 8,9 74,1 ± 6,9 70,0 ± 8,2 47,5 ± 15,6 35,3 ± 17,3 41,6 ± 15,8 30,1 ± 17,8 69,9 ± 21,7 53,1 ± 23,0 42,9 ± 18,1 31,3 ± 17,7 38,3 ± 20,2 28,2 ± 18,6 58,7 ± 19,4 40,4 ± 22,7 Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất 2011 p < 0,01 < 0,01 < 0,01 < 0,01 < 0,01 < 0,01 < 0,01 < 0,01 < 0,01 < 0,05 > 0,05 > 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 > 0,05 < 0,01 73 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 * Qua bảng ta thấy: BÀN LUẬN - Các giá trị trung bình HATT, HATTr, HATB, QTAL tâm thu, trung bình nhịp tim 24 giờ, QTAL tâm trương 24 ban đêm nhóm có biến chứng thận cao so với nhóm khơng có biến chứng thận có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) - Các giá trị trung bình QTAL tâm trương ban ngày, trung bình nhịp tim ban ngày ban đêm nhóm có biến chứng thận cao so với nhóm khơng có biến chứng thận, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Bệnh nhân THA biến chứng não có HCCH Bảng 5: Chỉ số HA 24 giờ, nhịp tim QTAL bệnh nhân THA biến chứng não có HCCH Biến chứng Biến chứng não Chỉ số Có (n = 15) Không (n = 39) HATT 24 140,3 ± 6,0 132,3 ± 6,6 (mmHg) Ngày 142,4 ± 6,7 134,6 ± 6,3 Đêm 130,7 ± 11,7 123,2 ± 12,1 HATTr 24 88,3 ± 3,7 82,2 ± 6,5 (mmHg) Ngày 89,1 ± 3,7 83,6 ± 6,1 Đêm 84,5 ± 8,5 76,9 ± 9,7 HATB 24 108,5 ± 5,6 102,5 ± 5,2 (mmHg) Ngày 110,0 ± 6,1 103,0 ± 4,8 Đêm 102,1 ± 9,8 94,6 ± 9,5 Nhịp tim 24 82,8 ± 9,4 77,7 ± 8,1 (ck/p) Ngày 84,5 ± 9,0 79,6 ± 8,1 Đêm 73,3 ± 8,6 70,6 ± 7,7 QTAL 24 45,5 ± 12,2 37,0 ± 18,9 Tâm thu Ngày 39,6 ± 12,2 31,8 ± 19,3 (%) Đêm 66,0 ± 24,4 54,9 ± 22,7 QTAL 24 41,8 ± 17,9 32,6 ± 18,3 Tâm Ngày 37,6 ± 20,0 29,3 ± 19,1 trương (%) Đêm 56,3 ± 23,2 42,7 ± 22,3 p < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 < 0,05 * Qua bảng ta thấy: - Các giá trị trung bình HATT, HATTr, HATB, tải áp lực tâm trương ban đêm nhóm có biến chứng não cao so với nhóm khơng có biến chứng não có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) - Các giá trị trung bình nhịp tim, QTAL tâm thu, QTAL tâm trương 24 ban ngày nhóm có biến chứng não cao so với nhóm khơng có biến chứng não, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 74 Bệnh tim xơ vữa động mạch kết lâm sàng HCCH, trực tiếp thơng qua phát triển bệnh tiểu đường týp Nguy kèm với hội chứng có lẽ tương tác thành phần hội chứng thành động mạch Nghiên cứu Framingham tim bệnh nhân bị HCCH, nguy tương đối bị bệnh tim mạch gia tăng lần Liên quan số huyết áp nhịp tim với biến chứng tim mạch, nghiên cứu Mamedov MN CS (2005) nhận thấy bệnh nhân THA với HCCH có thiếu hụt suy giảm HATT, HATTr ban đêm điều liên quan đến phì đại đồng tâm thất trái(75) Nghiên cứu chúng tơi nhận thấy số trung bình HATT, HATTr, HATB, QTAL tâm thu, QTAL tâm trương (24 giờ, ngày đêm) nhóm có biến chứng tim cao nhóm khơng có biến chứng tim Trong đó, khác biệt số trung bình HATT, HATTr, HATB (24 giờ, ngày, đêm), QTAL tâm trương 24 giờ, nhịp tim 24 ban ngày hai nhóm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Sự tăng lên đồng thời nhịp tim với tăng lên huyết áp chứng tỏ liên quan hệ thần kinh tự chủ xuất biến chứng bệnh nhân Nghiên cứu Colin Jonston CS mối liên quan tải áp lực tổn thương quan đích cho thấy bệnh nhân THA mức độ nhẹ trung bình, tải áp lực HATT 24 liên quan với nguy tim mạch(75) Nghiên cứu nhận thấy giá trị QTAL tâm thu, QTAL tâm trương nhóm nghiên cứu cao nhóm chứng Trong đó, giá trị QTAL tâm thu khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Tổn thương mắt biến chứng thường gặp bệnh THA với biểu tổn thương võng mạc Ở giai đoạn sớm biến đổi động mạch võng mạc với mức độ theo Salux-Gunn sau xuất tiết, xuất huyết kèm theo có khơng có phù nề gai thị Kết nghiên cứu thấy nhóm bệnh nhân có biến chứng mắt số trung bình HATT, HATTr, HATB, nhịp tim, QTAL tâm thu, QTAL tâm trương (24 giờ, ngày, đêm) Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất 2011 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 cao nhóm khơng có biến chứng mắt Trong đó, số trung bình HATT, HATTr, QTAL tâm thu (24 giờ, ngày, đêm), HATB 24 ban đêm nhóm có biến chứng mắt cao nhóm khơng có biến chứng mắt, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Nghiên cứu Houben AT CS (1995) nhận thấy thay đổi đường kính động mạch mắt chứng xác thực tổn thương mắt liên quan với trung bình huyết áp động mạch ban đêm tỷ số đêm/ngày trung bình huyết áp động mạch(2) Bệnh nhân THA vào viện thường có biến chứng tổn thương quan đích bệnh phát muộn Một quan đích bị tổn thương thận Về phương diện lâm sàng xuất vòng lẩn quẩn bệnh lý THA gây tổn thương thận thận bị tổn thương lại làm THA nặng lên Vì cần phát hiện, điều trị THA sớm phương pháp để phá vỡ vòng xoắn bệnh lý Đo huyết áp 24 giúp tìm hiểu xem có khơng liên quan giá trị thu với tổn thương thận Nghiên cứu nhận thấy nhóm bệnh nhân có biến chứng thận giá trị trung bình HATT, HATTr, HATB, nhịp tim, QTAL tâm thu, QTAL tâm trương (24 giờ, ngày, đêm) cao nhóm bệnh nhân khơng có biến chứng thận Trong đó, giá trị trung bình HATT, HATTr, HATB, QTAL tâm thu (24 giờ, ngày, đêm), QTAL tâm trương 24 ban đêm khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Có phải huyết áp tăng lên làm QTAL cầu thận dẫn đến tổn thương cầu thận nguyên nhân gây nên biến chứng hay tổn thương thận sau xảy làm cho huyết áp tăng lên Chúng tơi chưa thấy tài liệu giải thích đầy đủ vấn đề Liên quan số huyết áp nhịp tim bệnh nhân THA có HCCH, nghiên cứu nhận thấy nhóm có biến chứng não giá trị trung bình HATT, HATTr, HATB, nhịp tim, tải áp lực tâm thu, tải áp lực tâm trương (24 giờ, ngày, đêm) cao nhóm khơng có biến chứng não Trong đó, giá trị trung bình HATT, HATTr, HATB, QTAL tâm trương ban đêm khác biệt hai Nghiên cứu Y học nhóm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Một nghiên cứu Trịnh Quốc Hưng thấy giá trị huyết áp ngày đầu bệnh nhân đột quỵ não cao biến thiên nhiều huyết áp sau tuần (10) Sự biến thiên huyết áp đêmngày nhiều tác giả quan tâm Yamamoto Y CS (1998) nghiên cứu 105 đối tượng nhồi máu não ổ khuyết thấy có gia tăng HATB 24 giờ(11) KẾT LUẬN Qua nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 54 người THA nguyên phát có HCCH, chúng tơi rút kết luận sau: Có biến đổi THA 24 người THA nguyên phát có HCCH biến chứng tim, mắt, thận não cao so với người THA nguyên phát có HCCH khơng có biến chứng (tim, mắt, thận não) có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 Colin J., Giuseppe M., Gianfranco P., (2000), “Twenty-four-hour ambulatory blood pressure monitoring and organ damag”, AHA, Hypertension, 36: 894-989 Houben AJ, Canoy MC, Paling HA, et al (1995), “Quantitative analysis of retinal vascular changes in essential and renovascular hypertension”, J Hypertens13 (12): 1729-33 Lurbe E, et al (2001), “The spectrum of circadian blood pressure changes in type diabetic patients", J Hum Hypertens 19 (8): 14211428 Mamedov MN, Gorbunov VM, Kiseleva NV, Oganov RG, (2005) “Structural-functional changes of myocardium and hemodynamic disturbances in patients with metabolic syndrome: contribution of arterial hypertension information of total coronary risk”, Cardiologia 45 (11): 11-6 McGrath BP (2002), “Ambulatory blood pressure monitoring”, MJA, 176 (12): 588-592 Nguyễn Đức Công (2000), "Thay đổi huyết áp biến thiên nhịp tim 24 bệnh nhân chán ăn tâm thần", Tạp chí nội tiết rối loạn chuyển hoá, Tập 1, Tr 24-34 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt (2003), “Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001-2002”, Tạp chí Tim mạch học số 33, Tr 9-34 Tạ Văn Bình (2006), “Bệnh đái tháo đường - tăng glucose máu”, NXB Y học, Hà Nội Trần Hữu Dàng, Trần Thị Tuấn, Trần Thừa Ngun (2004), “Hội chứng chuyển hố béo phì", Tạp chí nội tiết rối loạn chuyển hố số 11: 43-47 Trịnh Quốc Hưng (2002), “Nghiên cứu huyết áp bệnh nhân đột quỵ não cấp tính máy theo dõi huyết áp lưu động”, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện quân y Yamamoto Y et al (1998), "Adverse effect of nighttime blood pressure on the outcome of lacunar infarct patients", Stroke, 29 (3): 570-576 Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất 2011 75 ... khơng có biến chứng mắt khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Bệnh nhân THA biến chứng thận có HCCH Bảng 4: Chỉ số HA 24 giờ, nhịp tim QTAL bệnh nhân THA biến chứng thận có HCCH Biến chứng. .. (1998) nghiên cứu 105 đối tượng nhồi máu não ổ khuyết thấy có gia tăng HATB 24 giờ( 11) KẾT LUẬN Qua nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 54 người THA ngun phát có HCCH, chúng tơi rút kết luận sau: Có biến. .. thương quan biến đổi huyết áp 24 bệnh nhân THA đích, tải áp lực lớn tổn ngun phát có HCCH có chưa có biến chứng thương quan đích cao Bary P (2002) quan đích cho tăng gánh áp lực có giá trị tiên

Ngày đăng: 18/03/2023, 16:45

Tài liệu liên quan