1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điểu tra thành phần loài cây làm cảnh lớp một lá mầm và nghiên cứu cấu trúc giải phẫu một số đại diện điển hình trong thành phố vinh

54 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng đại học vinh Khoa sinh học === === nguyễn d-ơng đức điều tra thành phần loài làm cảnh lớp mầm nghiên cứu cấu trúc giải phẫu số đại diện điển hình thành phố Vinh khóa luận tốt nghiệp đại học Vinh, 5/2008 = = SV: Nguyễn D-ơng §øc - 44E Sinh häc Khãa luËn tèt nghiÖp Đặt vấn đề Không biết thú chơi cảnh ng-ời đà phát kì thú việc chơi cảnh Nh-ng cã thĨ nãi tõ xa x-a «ng cha ta đà biết d-ỡng cảnh hoang dại trở thành đẹp, không mục đích phục vụ ng-ời Giúp ng-ời giải trí, th- giÃn sau ngày lao động mệt nhọc, giảm bớt -u t- phiền muộn sống miền quê, giàn thiên lí, cau trầu, khóm trúc, khóm đào đà làm tăng vẻ đẹp chốn dân dà thành thị, cảnh đà vào ô cửa sổ, hộ Màu xanh lá, khoe sắc hoa làm t-ơi mát gác th-ợng, hành lang, đ-ờng, đem đến cho gia đình nguồn vui t-ơi, êm ả, giảm bớt ồn ào, náo nhiệt sống thành phố Chính thế, cảnh trở thành nhu cầu thiếu đô thị Nó yếu tố hàng đầu góp phần cải tạo môi sinh, kiến tạo giá trị thẩm mĩ cho kiến trúc cảnh quan, cải thiện nâng cao chất l-ợng sống Tuy nhiên, vấn đề cảnh với môi tr-ờng đô thị ch-a đ-ợc quan tâm mức, ch-a có nhiều đánh giá chuyên sâu tỉ trọng loài cảnh thuộc lớp mầm cảnh thuộc lớp hai mầm Mặt khác, nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái cấu trúc loài làm cảnh nói chung làm cảnh mầm nói riêng ch-a nhiều tài liệu chuyên khảo Xuất phát từ chọn đề tài Điều tra thành phần loài làm cảnh lớp mầm nghiên cứu cấu trúc giải phẫu số đại diện điển hình thành phố Vinh với mục tiêu: Điều tra thành phần loài cảnh mầm Từ đánh giá -u mầm hệ thống cảnh thành phố Vinh Tìm hiều số đặc tính sinh thái số loài làm cảnh mầm có giá trị, kết hợp với nghiên cứu cấu trúc giải phẫu nhằm phát thích ứng cấu trúc với môi tr-ờng sinh thái Qua đề xuất ý kiến cải tạo phát triển cảnh nói chung cảnh mầm nói riêng SV: Nguyễn D-ơng Đức - 44E Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Ch-ơng Tổng quan công trình đà nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu thực vËt trªn thÕ giíi Theo Phraste (371 - 268 TCN) ng-ời đề x-ớng ph-ơng pháp phân loại phân biệt số tính chất bản, cấu tạo thể thực vật hai tác phẩm "Lịch sử thực vật" "Cơ sở thực vật" Ông đà mô tả đ-ợc gần 500 loài cây, phân thành to, nhỡ, nhỏ, thân cỏ, sống cạn, sống d-ới n-ớc, có rụng hàng năm hay th-ờng xanh, có hoa hay hoa trích theo Hoàng Thị Sản[22] Tiếp nhà bác học La Mà Plinus (79 - 24 TCN) "Lịch sử tự nhiên" đà mô tả gần 1000 loài cây, phân chia thực vật dựa nguyen tắc sinh thái chủ ý nhiều đến thuốc ăn trích theo Hoàng Thị Sản [22] Dioscorde ng-ời Hy Lạp (20 - 60 TCN) đà nêu đặc tính 500 loài tác phẩm "D-ợc liệu học" Đặc biệt ông đà xếp chúng vào loại khác trích theo Hoàng Thị Sản [22] J.Ray (1628 - 1750) ng-ời Anh đà mô tả gần 1800 loài thực vật "Lịch sử thực vật" Ông chia thực vật thành hai nhóm lớn; Nhóm "bất toàn" gồm: nấm, rêu, d-ơng xỉ, loµi thùc vËt thủ sinh vµ nhãm "hiĨn hoa" (cã hoa) gồm thực vật mầm thực vật hai mầm trích theo Hoàng Thị Sản [22] Linnee (1707 - 1778) đạt đến đỉnh cao phân loại học Ông đà chọn đặc điểm nhị ®Ĩ chia thùc vËt thµnh 24 líp ®ã 23 líp thc vỊ thùc vËt cã hoa, líp thø 24 thuộc thực vật hoa (tảo, nấm, địa y, d-ơng xỉ) Trong lớp thực vật có hoa, ông vào số l-ợng nhị để phân SV: Nguyễn D-ơng Đức - 44E Sinh học Khóa luận tèt nghiƯp biƯt: líp mét nhÞ, líp hai nhÞ, HƯ thống Linnee đơn gian dễ hiểu đ-ợc sử dụng rộng rÃi lúc trích theo Hoàng Thị Sản [22] Thời kì phân loại tự nhiên cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Rất nhiều hệ thống tự nhiên đà đời: Các hệ thống phân loại Bernard Jussieu(1699 - 1777) đà xếp chúng vào họ họ thực vật có dạng chuyển tiếp, phản ánh mối quan hệ nhóm thực vật với Ông chia thực vật không mầm thực vật có mầm gồm tùng bách, thực vật mầm hai mầm trích theo Hoàng Thị Sản [22] Hệ thống phân loại De Candolle(1778 - 1941) đà chia thực vật không hoa(ẩn hoa) thành thực vật không hoa không mạch không hoa có mạch trích theo Hoàng Thị Sản [22] Robert Brown(1773 - 1858 ng-ời nghiên cứu tỷ mỉ tùng bach tuế từ dẫn đến tách rời hai nhóm hạt trần hạt kín[22] Năm 1976, "Cảnh quan học ứng dụng" A.G Ixatsenco[11] tác phẩm có tính định h-ớng việc nghiên cứu thực trạng xanh xanh hoá đô thị Qua công trình mình, tác giả đà sử dụng lí thuyết tập hợp lí thuyết hệ thống để tiếp cận thành phần cảnh quan Theo A.G Ixatsenco, cảnh quan hệ mở hệ thống chóng cã mèi quan hƯ thèng nhÊt biƯn chøng víi Do đó, việc biến động xanh nói chung thay đổi yếu tố liên quan, có ng-ời; Và việc kiến trúc cảnh quan tất yếu phải tính tới yếu tố xanh - yếu tố môi tr-ờng cảnh quan đô thị 1.2 Tình hình nghiên cứu thực vật Việt Nam ë ViƯt Nam viƯc nghiªn cøu thùc vËt diƠn chậm so với n-ớc khác, mÃi tới kỉ thứ XX bắt đầu phát triển Thời gian đầu chủ yếu thống kê danh y loài dùng làm thuốc chữa bệnh Trong đặc biệt Tuệ Tĩnh (1417) đà mô tả đ-ợc 759 loài làm thuốc SV: Nguyễn D-ơng §øc - 44E Sinh häc Khãa luËn tèt nghiÖp Nam d-ợc thần liệu, Lê Quý Đôn (thế kỉ XVI) Vân đài loại ngữ đ phân chia thùc vËt th¯nh nhiỊu lo³i c©y cho hoa, qu°, ng cốc, rau, thảo, đại mộc, mọc theo mùa khác Trong thời kì Pháp thuộc, tài nguyên thực vật nhiệt đới n-ớc ta đà thu hút nhiều công trình nghiên cứu tác giả n-ớc Điển hình nh- công trình Loureiro (1790) đà mô tả đ-ợc gần 700 loài Thực vật Nam Bộ Một công trình tiếng tảng cho việc đnh gi tính ®a d³ng ë ViÖt Nam, ®ã l¯ bé “Thùc vËt chí đại c-ơng Đông D-ơng H Lecomte sè nh¯ thùc vËt ng­êi Ph²p biªn so³n (1907-1943) gåm tập đà thống kê mô tả đ-ợc gần 7.000 loài thực vật có Đông D-ơng trích theo Hoàng Thị Sản [22] Đến (1965), Pocsjamas đà thống kê miền bắc có 5.190 loài, (1969) Phan Kế Lộc thống kê bổ sung nâng số loài miền bắc lên 5.609 loài, 1.660 chi 140 họ xếp theo hệ thống Engler Lê Khả Kế (1969-1976) chủ biên đà cho xuất sch Cây cá th-êng thÊy ë ViÖt Nam” gåm tËp[14], ë miền nam Phm Hong Hộ công bố tập Cây cá ë miỊn nam ViƯt Nam” giíi thiƯu 5.326 lo¯i Đng ý phi kể đến Cây cỏ ViƯt Nam” cða Ph³m Ho¯ng Hé [8] (1991-1993) xt b¶n Canađa với tập, đà mô tả đ-ợc 10.500 loài thực vật bậc cao có mạch Việt Nam Đây coi tài liệu thành phần thực vật bậc cao Việt Nam Năm (1995) Nguyễn Tiến Bân cộng khác cho đời tập Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam[1] Năm (1996) cc nh thực vật Việt Nam đ xuất bn Sách đỏ Việt Nam mô tả 356 loµi thùc vËt q hiÕm ë n-íc ta cã nguy giảm sút số l-ợng bị đe dọa tuyệt chủng cần đ-ợc bảo vệ 1.3 Tình hình nghiên cứu cảnh Việt Nam Việt Nam, năm gần đà có số tác giả bắt đầu quan tâm đến vấn đề qua việc nghiên cứu trồng đô thị, xanh cảnh SV: Nguyễn D-ơng Đức - 44E Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Trần Hợp qua nghiên cứu cho "Phong lan Việt Nam" đà thống kê đ-ợc n-ớc ta có 130 chi 800 loài lan [10] Về xanh, cảnh thành phố đ-ợc nghiên cứu Trần Hợp [9], Nguyễn Thị Thanh Thuỷ [19], Hàn Tất Ngạn [18], Nguyễn Thị Thuận, Tạ Văn Viễn Hoặc gồm xanh đ-ờng phố, xanh tr-ờng học công sở Ngô Trực Nhà [16] Ngoài ra, có nghiên cứu Võ Văn Chi [4] [5], Phan Huy Trí [21], đà cho thấy tầm quan trọng loài làm cảnh Tác giả Ngô Trực Nhà [16] trọng đến mô tả hình thái phân loại xanh tr-ờng học Các tác phẩm Kiến trúc cảnh quan Hàn Tất Ngạn quản lí đô thị Nguyễn Thị Thanh Thuỷ [19] đà gợi lên điều cần quan tâm nghiên cứu xanh đ-ờng phố, tr-ờng học, quan Đó kiến trúc cảnh quan cảnh mang lại vấn đề quản lí sử dụng cảnh Nguyễn Thị Thuận đà cho thấy nhìn tổng quát cảnh đô thị cảnh quan cảnh đ-ờng phố Nhìn chung, tác giả đà góp phần giải b-ớc đầu vấn đề sau đây: - Khẳng định vai trò thiếu xanh nói chung cảnh, trang trí nói riêng môi tr-ờng đô thị - H-ớng lựa chọn loài xanh để trồng thành phố - Việc tổ chức trình nghiên cứu giải pháp xanh hoá đô thị Có công trình không kế thừa sản phẩm nghiên cứu n-ớc, mà phát triển chuyên sâu lĩnh vực cảnh để có nh-ng tri thức thực tiễn làm rõ thêm khái niệm quần thể kiến trúc cảnh quan Về biện pháp tổ chức quản lí đô thị, bảo vệ môi tr-ờng tác động qua lại ng-ời thiên nhiên đô thị 1.4 Nghiên cứu hình thái giải phẫu thực vật giới Trong lịch s phát triển thực vật học, hình thái giải phẩu thực vật phát triển t-ơng đối sớm Tr-ớc 2300 năm, Têphơrattơ đ-ợc coi SV: Nguyễn D-ơng Đức - 44E Sinh häc Khãa ln tèt nghiƯp ng-êi s¸ng lËp môn giải phẫu thực vật Ông đà công bố dẫn liệu hình thái giải phẫu thể thực vật tác phẩm "Lịch sử thực vật" mình[21] Những nghiên cứu hình thái giải phẫu thực vật nhằm phục vụ cho việc phân loại hệ thống giới thực vật đà đ-ợc nhiều tác giả đề cËp tíi ë thÕ kØ XVI vµ XVII Sau đà phát minh kính hiển vi quang học Robert Hooke (1636 - 1722) ®· sư dơng kÝnh hiĨn vi để quan sát lát cắt thực vật Ông dùng thuật ngữ "tế bào" để giới thiệu đơn vị nhỏ đ-ợc giới hạn vách thấy đ-ợc mô bần Ông đà mở đầu cho giai đoạn nghiên cứu cấu trúc bên thể thực vật Từ công trình nghiên cứu khác lĩnh vực nghiên cứu tế bào nhiều nhà khoa học giới làm sáng tỏ cấu trúc chức chúng B-ớc sang kỉ XIX, thành tựu nghiên cứu hình thái, giải phẫu đà góp phần đ-a phân loại học đạt thành tựu to lớn Sự phát triển môn phân loại thực vật gắn liền với tiến hình thái giải phẫu thực vật, sở dụng cụ quang học, kỹ thuật hiển vi, cho phép ta nghiên cứu cấu tạo tế bào cấu trúc quan thực vật ngày đạt thành tích Cuối kỷ XIX đầu kỉ XX, nghiên cứu tế bào nói riêng, giải phẫu thực vật nói chung đ-ợc tiến hành mạnh mẽ Tiếp theo khám phá câu trúc siêu hiên vi nhờ phát minh kính hiển vi điện tử năm 1932 mở đầu cho việc nghiên cứu sâu tế bào sinh học phân tử Vào nửa sau kỉ này, việc nghiên cứu hình thái - giải phẫu thực vật đ-ợc đẩy mạnh đ-ợc áp dụng cho ngành khác nh- phân loại, sinh lí, sinh thái học thực vật Các kết nghiên cứu đ-ợc tập hợp số sách giải phẫu thực vật nhiều tác giả giới nh- "Giải phẫu họ hai mầm mầm" (1950, 1960, 1961) Met, Canphơ, Sancơ "Giải phẫu thực vật" Exâu [21] SV: Nguyễn D-ơng Đức - 44E Sinh häc Khãa ln tèt nghiƯp 1.5 Nghiªn cøu hình thái giải phẫu thực vật Việt Nam Việt Nam, việc nghiên cứu hình thái giải phẫu thực vật D-ới thời kỳ Pháp đô hộ, có công trình nghiên cứu giải phẫu cua H.Lơ công tơ sách " Các gỗ Đông D-ơng" số tài liệu khác Gần công trình Lê Khả Kế [5] " Cây cá th-êng thÊy ë ViƯt Nam" ;"Gi¶i phÉu thùc vËt" Trần Công Khánh [13] hay "Giải phẫu thực vật" Hoàng Thị Sản [21] cônh trình thực vật học Việt Nam Nhìn chung công trình dừng lại mức độ tổng thể lí luận ch-a nghiên cứu sâu hình thái, giải phẫu loài, chi, họ 1.6 Đặc điểm số họ nghiên cứu giải phẫu 1.6.1 Họ Cau: Arecaceae Cây gỗ, thân cột lớn, có cao tới 20m Thân không phân nhánh, cấu tạo cấp hai điển hình, mà sinh tr-ởng nhờ vòng dày, nên kính th-ớc t-ơng đối đồng từ gốc lên đến Lá lớn, có bẹ ôm lấy thân, cuống dài, phiến xẻ lông chim sâu, nhiều vào sát tận gân chính, xẻ chân vịt Cụm hoa có mo phát triển phân nhánh nhiều, bên có 1- bắc to gọi mo Ngoài mo chung, nhành hoa lại có mo riêng Hoa l-ỡng tính hay đơn tính gốc khác gốc Bao hoa dạng đài, mảnh xếp hai vòng, nhị th-ờng Bộ nhuỵ gồm noÃn rời th-ờng dính lại thành bầu trên, ô, ô chøa no·n, nh-ng th-êng « cã noÃn phát triển thành hạt Một số loài có tuyến mật h-ơng thơm thụ phấn nhờ sâu bọ, lại thụ phấn chủ yếu nhờ gió Quả hạch, mọng không bào có mở Hạt có nội nhũ lớn, phôi nhỏ, có nội nhũ sừng rắn Công thức hoa: P3-3A3+3 P3+3G (3) Họ cau có tới 240 chi, 3400 loài, phân bố rộng rÃi vùng cận nhiệt đới, đặc biệt vùng nhiệt đới, nh-ng phong phú Đông Nam SV: Nguyễn D-ơng Đức - 44E Sinh häc Khãa luËn tèt nghiÖp vïng nhiÖt ®íi Nam MÜ ë n-íc ta hiƯn biÕt kho¶ng 40 chi 90 loài Nhiều loài họ cau phân bố tập trung, đà tạo nên phong cảnh đặc sắc nhiều vùng (ví dụ đồi cọ, đảo dõa, rõng dõa ) 1.6.2 Hä Phong lan (Orchidaceae) Họ phong lan có sơ quan sinh d-ỡng đa dạng: sống bám thân to rừng, sống đất nhờ thân củ có loài thân leo (ít) Chúng có rễ khí sinh phát triển mạnh, màu lục, phía có lớp mô xốp dày có tác dụng dự trữ n-ớc bảo vệ cho rễ khỏi bị khô, Lá mọc cách, nguyên, phiến có dày Mạch rễ thân, phần lớn kiểu nguyên thuỷ Hoa tập hớp thành cụm hoa hình Hoa l-ỡng tính, đối xứng bên Bao hoa dáng cánh, rời nhau, xếp thành vòng; mảnh; vòng mảnh vòng bé mảnh thứ vòng Mảnh có hình dạng màu sắc khác hẳn, gọi cánh môi Gốc cánh môi th-ờng kéo dài thµnh cùa mËt chøa tun mËt ë nhiỊu hoa, nở bầu vặn góc 180 o nên cánh môi đàng sau (úp) mà quay ngửa phía tr-ớc (ở d-ới) làm chỗ đứng cho sâu bọ nh-ng loài có cụm hoa treo thõng t-ợng quay nh- vậy, cánh môi đà vị trí d-ới Nhị tiêu giảm hay th-ơng Hạt phấn th-ờng dính lại một, dính lại khối phấn, có chuôi gót dính phía d-ới Hai khối phấn ngăn cánh bới trung đới Khối phân năm phần đầu cột nhị nhuỵ đ-ợc che mỏ bật thụ (do 11 đầu nhuỵ biển đổi thành) Bộ nhuỵ gồm noÃn dính tạo thành bầu d-ới ô, mang nhiều noÃn, đính bên Trên cột nhị nhuỵ có đầu nhuỵ sinh sản th-ờng nằm chỗ lõm, đầu nhuỵ thứ không sinh sản lồi thành mỏ bật thụ ngăn cách không cho khối phấn rơi xuống đâu nhuỵ sinh sản (buộc phải giao phấn chéo) Công thức hoa: P3+3A2-1G (3) SV: Nguyễn D-ơng Đức - 44E Sinh häc Khãa ln tèt nghiƯp Nh×n chung ta thÊy hoa cđa hä lan cÊu t¹o rÊt phøc t¹p, thÝch nghi cao độ với thụ phấn nhờ sâu bọ Khi sâu bọ vào hút mật khối phấn dính vào chân mang đến hoa khác Lan họ lớn ngành hạt kín, n-ớc ta biết 130 chi 800 loài (theo Trần Hợp [11])Hầu hết hoa đẹp, làm cảnh 1.6.3 Họ Huệ tây (liliaceae) Phần lớn thân rễ hay thân hành sống lâu năm, số có dạng thân gỗ sống lâu năm Lá hình mác hay vạch Hoa th-ờng l-ỡng tính, hay không đều, mẫu Hoa lớn có đơn độc ngọn, bao hoa dạng cánh Công thức hoa: *P (3+3)A3+3G (3) SV: Nguyễn D-ơng Đức - 44E Sinh häc 10 Khãa ln tèt nghiƯp s¾c thân cành xanh, nâu, đen Màu sắc có xanh nhạt, xanh sẫm, đỏ tía Màu sắc hoa phong phú nh- đỏ, vàng, tím Tất đặc điểm đà mang lại khản to lớn việc tạo hình không gian trang trí phong cảnh Trong điều kiện thụ cảm phong cảnh, xanh có giá trị nghệ thuật khác 4.2 Đặc điểm cấu trúc giải phẫu số loại làm mầm làm cảnh thành phố Vinh Do khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp có thời gian hạn chế nên nghiên cứu cấu trúc giải phẫu ba loài là: - Cây Huệ tây Lilium longiflorum Thunb - Cây Cau đẻ Chrysalidocarpus lulesccus Wendl - Cây Lan thuỷ tiên trắng Dendrobium farmeri Paxton Về cấu trúc giải phẫu rễ biểu rõ đặc điểm sinh thái nhất, đặc biệt Nên sâu nghiên cứu cấu trúc giải phẫu rễ ba loài 4.2.1 Đặc điểm hình thái loài nghiên cứu Cây Huệ tây (Lilium longiflorum Thunb.) Là -a ẩm -a bóng Hoa Huệ tây(Lilium longiflorum Thunb.) có màu trắng mùi thơm dịu, dày xanh, thân dài có bẹ phía gốc mọng n-ớc tạo thân giả nằm d-ới đất, th-ờng trồng vào tháng 10 đến tháng 11 cho hoa vào tháng Đất trồng Huệ tây(Lilium longiflorum) th-ờng đất xốp, nhiều mùn độ ẩm vừa phải Đất trồng hoa phải tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp [21] Cây cau đẻ (Chrysalidocarpus lulesccus Wendl.) Là gỗ có thân đốt, phân nhánh d-ới gốc tạo thành bụi nhỏ Thân có nhiều đốt, thẳng, màu vàng ánh, gỗ thuộc loại gỗ mềm Cây th-ờng hoa vào tháng 5-6 có bắc to bao nh- dừa, cau ăn quả.v v Cây cau cảnh -a sáng chịu đ-ợc điều kiện khô hạn [21] SV: Nguyễn D-ơng §øc - 44E Sinh häc 40 Khãa luËn tèt nghiÖp Cây Lan thuỷ tiên trắng (Dendrobium farmeri Paxton.) sống bì sinh nh-ng hoàn toàn tự d-ỡng nhờ ánh sáng, không khí n-ớc Loài có dày, xanh bóng, hoa nở màu trắng có pha vàng Loài cần trì độ ẩm th-ờng xuyên, tránh ánh sáng trực tiếp vào [21] 4.2.2 Mô tả giải phẫu A Phần cây: Cấu tạo giải phẫu Huệ tây(Lilium longiflorum Thunb.) Quan sát lát cắt ngang Huệ tây ta thấy mặt trên, d-ới có lớp biểu bì Độ dày phiến đo đ-ợc 170m.Biểu bì dày 11,6 m, biểu bì d-ới mỏng có độ dày 9,5 m Phía d-ới biểu bì tế bào mô dậu hình trụ xếp sít phần khoảng màu trắng tế bào mô mềm hình trứng, màng mỏng màu trắng xếp th-a tạo khoảng gian bào chứa khí Bó mạch dẫn Huệ tây gồm gỗ libe Quan s¸t ë vËt kÝnh lín ta thÊy bã gỗ gồm mạch gỗ lớn mạch nhỏ xếp sát Phía d-ới tế bào nhỏ bó libe bắt màu hồng * Đặc điểm khí khổng: Số l-ợng khí khổng mặt 134kk/mm2 Số l-ợng khí khổng mặt d-ới 458kk/mm2 Chiều dài tế bào lỗ khí 45,4 m Rộng 11,4 m Cấu tạo giải phẫu cau đẻ (Chrysalidocarpus lulesccus Wendl) Phiến dày 144m Có biểu bì d-ới Biểu bì lớp tế bào xếp sít nhau, Biểu bì có độ dày 17m, biểu bì d-ới mỏng có độ dày 10,2m Trên lát cắt ngang ta thấy bó mạch dẫn nắm gần tiếp giáp với biểu bì biểu bì d-ới Thịt có độ dày không từ bó mạch dẫn đến mép lá, SV: Nguyễn D-ơng Đức - 44E Sinh học 41 Khóa luận tốt nghiệp thịt gồm tế bào mô mềm đồng hóa có dạng hình gần tròn, nằm sát với lớp biểu bì, bên tế bào mô mềm dự trữ xếp t-ơng đối sít Các bó mạch gồm nhiều bó đứng song song, xếp thành hàng ngang phiến Bó mạch dạng hình bầu dục, xung quanh bó tế bào c-ơng mô Bó mạch dẫn có bó gỗ kích th-ớc lớn bó libe gồm tế bào cã kÝch th-íc bÐ ë phÝa d-íi Bã m¹ch cã kính th-ớc trung bình chiều ngang 76.4m * Đặc điểm khí khổng: Khí khổng Cau đẻ phân bố mặt mặt d-ới nhiên mặt Kích th-ớc khí khổng: Dài 29,45 - 5,6μm Réng 4,52 - 3,5μm Sè l-ỵng khÝ khỉng mặt 32 khí khổng/ mm2 Số l-ợng khí khổng mặt d-ới 146khí khổng/ mm2 Cấu tạo giải phẫu Lan thuỷ tiên trắng Dendrobium farmeri P Phiến dày 155.4m Có biểu bì d-ới Biểu bì lớp tế bào xếp sít nhau, Biểu bì có độ dày 13m, biểu bì d-ới mỏng có độ dày 9.4m + Bó mạch: gân lá, chúng có hình tròn, xếp song song với thịt Trong bó mạch bao gần hết vòng tròn c-ơng mô với màu xanh sáng phía bó mạch dẫn mạch gỗ nằm phía bắt màu xanh với xanhmetylen bó libe nằm phía d-ới bắt màu hồng đậm với cacmin Các bó mạch có kích th-ớc chiều ngang trung bình 48,8m * Đặc điểm khí khổng: Số l-ợng khí khổng mặt 92kk /mm2 Số l-ợng khí khổng mặt d-ới 423kk /mm2 Chiều dài tế bào lỗ khí 32.6 m rộng 7.4m Độ mở khe 4.2m SV: Nguyễn D-ơng Đức - 44E Sinh học 42 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 11: So sánh số tiêu cấu tạo giải phẫu Loài Huệ tây Cau đẻ Lan thuỷ tiên trắng Độ dày phiến lá(m) 170 144 155,4 Độ dày biểu bì trên(m) 11,6 17,8 13,1 Độ dày biểu bì d-ới(m) 9.5 10.2 9,4 Bó mạch dẫn (gân lá)(m) 35,5 76,4 48,8 Số l-ợng kk mặt (kk/mm2) 134 32 92 Số l-ợng kk mặt d-ới (kk/mm2) 458 146 423 Chỉ số Qua bảng rút số nhận xét sau: Cả loài nghiên cứu có đặc điểm chung cấu tạo đặc tr-ng cho lớp mầm Phần thịt cấu tạo gần nh- đồng tức không phân hoá mô dậu mô xốp rõ ràng Lá có cấu tạo gồm biểu bì trên, biểu bì d-ới Biểu bì có kích th-ớc dày biểu bì d-ới Nằm lớp biểu bì d-ới phần thịt có chứa bó mạch (gân lá) xếp song song với mặt cắt ngang phiến - Số l-ợng khí khổng loài Lan thuỷ tiên trắng Huệ tây t-ơng đối lớn chứng tỏ chúng loài thích sống nơi có đủ độ ẩm Còn Cau đẻ qua số l-ợng khí khổng thấy chúng trồng chịu đựơc khô, độ ẩm thấp B.Phần rễ cây: +Cấu tạo giải phẫu rễ Huệ tây(Lilium longiflorum Thunb.) Quan sát d-ới vật kính nhỏ cấu tạo rễ Huệ tây gồm phần thứ tù tõ ngoµi vµo Ngoµi cïng lµ líp biĨu bì xếp sít nhau, biểu bì có độ dày 16,7m Tiếp giáp với phần biểu bì lớp ngoại bì với tế bào hình đa giác, phía SV: Nguyễn D-ơng Đức - 44E Sinh học 43 Khóa luận tốt nghiệp lớp tế bào hình gần tròn,vách tế bào mỏng tế bào mô mềm vỏ có độ dày: 464,4m Trung trụ: Đ-ờng kính trung trơ cđa h t©y cã kÝch th-íc 256,8μm bao lÊy phần trung trụ đai caspari có màng tế bào dày hoá bần, phía đai caspari tế bào trụ bì Trong trung trụ có bó mạch dẫn, bó gỗ bó libe xếp xen kẽ Bó gỗ số mạch gỗ bắt màu xanh với xanhmetylen Bó libe tập hợp tế bào nhỏ bắt màu hồng đậm Cả gỗ libe phân hoá h-ớng tâm, nên mạch gỗ gần tâm có đ-ờng kính lớn Kích th-ớc mạch gỗ lớn 22.4m Cấu tạo giải phẫu rễ Cau đẻ(Chrysalidocarpus lulesccus Wendl): Ta thấy rễ đ-ợc phân thành hai phần rõ rệt phần vỏ phần trung trụ Với vật kính lớn, ta thấy: lớp tế bào biểu bì Biều bì có kích th-ớc 25,7m Bên lớp biểu bì lớp tế bào ngoại bì, gồm hình tề bào xếp sít vào Tiếp theo tế bào mô mềm xếp không sít Phần mô mềm vỏ có độ dày 556.3m Trong phần trung trụ: phần trung trụ có kích th-ớc chiều ngang đo đ-ợc 303m, bao quanh trung trụ đai caspsit có màng tế bào dày Trung trụ cau có chứa bó mạch dẫn, có 9- 12 bó mạch, bó gỗ có kích th-ớc lớn Đ-ờng kính mạch gỗ 32,8m, nằm phía tế bào mô mềm hoá gỗ làm chức học Cấu tạo giải phẫu rễ Lan thuỷ tiên trắng (Dendrobium farmeri P.) Với vật kính nhỏ, ta thấy rễ đ-ợc phân thành hai phần rõ rệt phần vỏ phần trụ Với vật kính lớn, ta thấy: lớp tế bào biểu bì có kích th-ớc 17,5m Bên lớp biểu bì vài lớp tế bào ngoại bì, gồm hình tề bào đa giác, màng t-ơng đối dày xếp sít vào Tiếp theo tế bào mô SV: Nguyễn D-ơng Đức - 44E Sinh häc 44 Khãa ln tèt nghiƯp mỊm xÕp kh«ng sÝt Trong phần vỏ lớp mô mềm vỏ dày 478,9m Phần trung trụ:Trung trụ có kích th-ớc 247,4m Ngoài trung trụ vòng ®ai caspri,trong ®ai caspri cã xen mét sè tÕ bµo hút Nằm sát phía trụ bì, trung trụ có bó mạch dẫn nằm sát d-ới lớp vỏ trụ Các bó gỗ libe xếp xen kẽ nhau, bó gỗ nằm đối diện với tế bào hút Kích thứơc mạch gỗ 24.3m Bảng 12: So sánh số tiêu cấu tạo giải phẫu rễ Loài Huệ tây Cau đẻ Lan thuỷ tiên trắng Độ dày biểu bì(m) 16,7 25,7 17,5 Nhu mô vỏ dày(m) 464,4 556,3 478,9 Đ-ờng kính trung trụ(m) 256,8 350,3 247,4 Kích th-ớc mạch gỗ(m) 22.4 32,8 24,3 Số l-ợng bó mạch gỗ 5-8 9-12 5-7 Chỉ số Rễ ba loài nghiên cứu có cấu tạo gồm ba phần: lớp biểu bì, lớp vỏ, trung trụ Tuy nhiên cấu trúc cụ thể có khác đ-ợc thể bảng Huệ tây có mạch gỗ đ-ờng kính nhỏ nhất, số l-ợng mạch gỗ so với cau hơn, mạch gỗ nhỏ nên l-ợng n-ớc vận chuyển điều chứng tỏ huệ tây -a bóng -a ẩm Còn Cau đẻ số l-ợng mạch gỗ nhiều kích th-ớc lớn qua ta nhận xét rễ phát triển mạnh theo h-ớng khoẻ có khản đâm sâu, bám chặt vào đất, chịu đ-ợc môi tr-ờng khô hạn SV: Nguyễn D-ơng Đức - 44E Sinh häc 45 Khãa ln tèt nghiƯp KÕt ln vµ đề nghị Kết luận Qua trình điều tra phân loại làm cảnh thuộc mầm Thành phố Vinh, có kết luận sau: Theo kết khảo sát địa bàn thành phố Vinh có 1.1 Trong thành phố Vinh điều tra đ-ợc 54 loài làm cảnh lớp mầm thuộc 33 chi, 14 họ có 45 loài địa (chiếm tỷ lệ 84%) có nhập néi (chiÕm tû lƯ 16%) 1.2 Trong ®ã cã họ -u có từ loài trở lên chiếm 30.7% tổng số họ đà biết với 31 loài chiếm 75.6% tổng số loài điều tra đ-ợc Trong họ gặp nhiều họ phong lan Orchidaceae với 13 loµi; hä cau dõa Arecaceae Víi 10 loµi 1.3 Trong số loài mầm làm cảnh thành phố Vinh có số loài đ-ợc -a thích: Cây nha đam (Alovera chinensis Berger); Cây thiết mộc lan Dracaena frograns (L.) Ker-Gawl; Cây phật tài Dracaena sandoriana Sand; Cây cau bụng Roystonia regia O.F.Coole; Cây vạn niên Epipremnum aureum Nichols 1.2 Gi¶i phÉu mét sè loài cảnh thuộc lớp mầm thành phố Vinh - Qua giải phẫu loài Cau, Huệ tây, Lan thuỷ tiên trắng ta thấy ba loài cấu tạo chúng rễ có đặc điểm chung giống đặc tr-ng cho lớp mầm, bên cạnh Cau đẻ phát triển cấu tạo giải phẫu theo h-ớng thích nghi với điều kiện sống -a sáng, chịu khô hạn Còn Lan thuỷ tiên trắng Huệ tây thích nghi với ®iỊu kiƯn sèng -a bãng, vµ -a Èm SV: Ngun D-ơng Đức - 44E Sinh học 46 Khóa luận tốt nghiệp Đề nghị - Đối với công ty công viên xanh TP Vinh: Cần chủ động phối hợp với quan, tr-ờng đại học để có nghiên cứu cần thiết trồng làm cảnh nói chung làm cảnh mầm nói riêng thành phố, để từ nhân giống, gieo trồng, phát triển giống xanh phù hợp với điều kiện địa ph-ơng, có biện pháp tích cực hữu hiệu quản lí chăm sóc trồng đô thị SV: Nguyễn D-ơng Đức - 44E Sinh häc 47 Khãa ln tèt nghiƯp Tµi liƯu tham khảo Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Tiến Bân: Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam - Nxb Nông nghiệp(1995) Bộ Giáo dục đào tạo: Phân loại học thùc vËt - Nxb gi¸o dơc (1998) Bé Gi¸o dục đào tạo (2000): Giải phẫu hình thái học thực vật - Nxb Giáo dục Võ Văn Chi: Cây cảnh - Nxb Khoa học kĩ thuật (1994) Võ Văn Chi: Cây cỏ th-ờng thấy Việt Nam - Nxb Khoa häc kÜ thuËt, (1973 - 1974) Võ Văn Chi - D-ơng Đức Tiến: Phân loại học thùc vËt, tËp I, II - Nxb Khoa häc kÜ thuật (1978) Phạm Ngọc Đăng: Môi tr-ờng không khí - Khoa học (1997) Phạm Hoàng Hộ: Cây cỏ ViƯt Nam (TËp 3) Montreal (1991 - 1993) TrÇn Hợp: Cây xanh cảnh Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh Nxb Nông nghiệp(1998) 10 Trần Hợp: Phong Lan Việt Nam Nxb Nông Nghiệp 11 A.G Ixatsencon: Cảnh quan øng dơng - Khoa häc kÜ tht(1985) 12 TrÇn Công Khánh: Giải phẫu thực vật - Y học (1984) 13 Trần Công Khánh: Thực hành giải phẫu thực vật Nxb ĐH - THCN (1979) 14 Lê Khả Kế: Cây cá th-êng thÊy ë ViÖt Nam.(1976) 15 R.M Klein - D.T Klein (1976) Ph-ơng pháp nghiên cứu thực vật Nxb Khoa học kĩ thuật SV: Nguyễn D-ơng Đức - 44E Sinh häc 48 Khãa ln tèt nghiƯp 16 Ng« Trùc NhÃ: Cây xanh tr-ờng học TP Vinh - Thông báo KH Đại học Vinh (1995) 17 Hàn Tất Ngạn: Kiến trúc cảnh quan đô thị - Xây Dựng (1997) 18 Nguyễn Nghĩa Thìn: Cẩm nang tra cứu đa dạng sinh học - Nxb Nông nghiệp (1997) 19 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ: Tổ chức quản lí môi tr-ờng xanh đô thị - Xây Dựng (1997) 20 Nguyễn Thị Thuận: Thực trạng xanh bóng mát cảnh trang trí địa bàn thị xà Cửa Lò.(2004) 21 Phan Huy Trí: Cốt cách cảnh gia đình - Nxb Thanh Hoá01994) 22 Hoàng Thị Sản: Phân loại học thực vật - Nxb Giáo dục (1999) Tài liệu tiÕng n-íc ngoµi 23 Brummitt R K (1992), Vascular Plant families and genera, Royal Botanic Gardens, Kew SV: Ngun D-¬ng §øc - 44E Sinh häc 49 Khãa luËn tèt nghiÖp ảnh phụ Lục Đại lộ V.I Lênin 3/2 Quảng tr-ờng Hồ Chí Minh SV: Nguyễn D-ơng Đức - 44E Sinh häc 50 Khãa ln tèt nghiƯp KhÝ khỉng Chrysalidocarpus lulesccus Wendl KhÝ khỉng Lilium longiflorum Thunb L¸ Dendrobium farmeri Paxton L¸ Lilium longiflorum Thunb RƠ Chrysalidocarpus lulesccus Wendl RƠ Dendrobium farmeri Paxton SV: Nguyễn D-ơng Đức - 44E Sinh học 51 Khãa luËn tèt nghiÖp Agave america L Cocos nucifera L SV: Nguyễn D-ơng Đức - 44E Sinh học 52 Khãa luËn tèt nghiÖp Dendrobium farmeri Paxton Lilium longiflorum Thunb Eucharis grandifolia Planch & Linden SV: Nguyễn D-ơng Đức - 44E Sinh häc 53 Khãa luËn tèt nghiÖp Hyophorbe lagenicanlis L Tradescentia pallida (Rose.) Hunt SV: Nguyễn D-ơng Đức - 44E Sinh häc 54 ... thái cấu trúc loài làm cảnh nói chung làm cảnh mầm nói riêng ch-a nhiều tài liệu chuyên khảo Xuất phát từ chọn đề tài Điều tra thành phần loài làm cảnh lớp mầm nghiên cứu cấu trúc giải phẫu số đại. .. số đại diện điển hình thành phố Vinh với mục tiêu: Điều tra thành phần loài cảnh mầm Từ đánh giá -u mầm hệ thống cảnh thành phố Vinh Tìm hiều số đặc tính sinh thái số loài làm cảnh mầm có giá... địa, nhập nội), loài cảnh, trang trí khu vực nghiên cứu Thành phố Vinh Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu số loài điển hình (lan, huệ tây, cau ) Tìm hiều việc trồng, chăm sóc số loài có giá

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam - Nxb Nông nghiệp(1995) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp(1995)
2. Bộ Giáo dục và đào tạo: Phân loại học thực vật - Nxb giáo dục (1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại học thực vật
Nhà XB: Nxb giáo dục (1998)
3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2000): Giải phẫu hình thái học thực vật - Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu hình thái học thực vật
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
4. Võ Văn Chi: Cây cảnh - Nxb Khoa học kĩ thuật (1994) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cảnh
Nhà XB: Nxb Khoa học kĩ thuật (1994)
5. Võ Văn Chi: Cây cỏ th-ờng thấy ở Việt Nam - Nxb Khoa học kĩ thuật, (1973 - 1974) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ th-ờng thấy ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học kĩ thuật
6. Võ Văn Chi - D-ơng Đức Tiến: Phân loại học thực vật, tập I, II - Nxb Khoa học kĩ thuật (1978) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại học thực vật
Nhà XB: Nxb Khoa học kĩ thuật (1978)
7. Phạm Ngọc Đăng: Môi tr-ờng không khí - Khoa học (1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi tr-ờng không khí
8. Phạm Hoàng Hộ: Cây cỏ Việt Nam (Tập 3) Montreal (1991 - 1993) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
9. Trần Hợp: Cây xanh và cây cảnh Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh Nxb Nông nghiệp(1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây xanh và cây cảnh Sài Gòn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp(1998)
10. Trần Hợp: Phong Lan Việt Nam. Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong Lan Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
11. A.G. Ixatsencon: Cảnh quan ứng dụng - Khoa học kĩ thuật(1985) 12. Trần Công Khánh: Giải phẫu thực vật - Y học (1984) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảnh quan ứng dụng" - Khoa học kĩ thuật(1985) 12. Trần Công Khánh: "Giải phẫu thực vật
15. R.M Klein - D.T. Klein (1976) Ph-ơng pháp nghiên cứu thực vật Nxb Khoa học kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph-ơng pháp nghiên cứu thực vật
Nhà XB: Nxb Khoa học kĩ thuật
16. Ngô Trực Nhã: Cây xanh tr-ờng học tại TP Vinh - Thông báo KH Đại học Vinh (1995) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây xanh tr-ờng học tại TP Vinh
17. Hàn Tất Ngạn: Kiến trúc cảnh quan đô thị - Xây Dựng (1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc cảnh quan đô thị
18. Nguyễn Nghĩa Thìn: Cẩm nang tra cứu đa dạng sinh học - Nxb Nông nghiệp (1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu đa dạng sinh học
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp (1997)
20. Nguyễn Thị Thuận: Thực trạng cây xanh bóng mát và cây cảnh trang trí trên địa bàn thị xã Cửa Lò.(2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng cây xanh bóng mát và cây cảnh trang trí trên địa bàn thị xã Cửa Lò
21. Phan Huy Trí: Cốt cách cây cảnh trong gia đình - Nxb Thanh Hoá01994) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cốt cách cây cảnh trong gia đình
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá01994)
22. Hoàng Thị Sản: Phân loại học thực vật - Nxb Giáo dục (1999). Tài liệu tiếng n-ớc ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại học thực vật" - Nxb Giáo dục (1999)
Tác giả: Hoàng Thị Sản: Phân loại học thực vật - Nxb Giáo dục
Nhà XB: Nxb Giáo dục (1999). "Tài liệu tiếng n-ớc ngoài
Năm: 1999
23. Brummitt R. K. (1992), Vascular Plant families and genera, Royal Botanic Gardens, Kew Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vascular Plant families and genera
Tác giả: Brummitt R. K
Năm: 1992
19. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ: Tổ chức và quản lí môi tr-ờng cây xanh đô Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Số liệu khí hậu các tháng trong năm 2006 (theo số liệu đài khí t-ợng Bắc Trung Bộ)  - Điểu tra thành phần loài cây làm cảnh lớp một lá mầm và nghiên cứu cấu trúc giải phẫu một số đại diện điển hình trong thành phố vinh
Bảng 1 Số liệu khí hậu các tháng trong năm 2006 (theo số liệu đài khí t-ợng Bắc Trung Bộ) (Trang 13)
Bảng 2: Số liệu khí hậu trung bình trong 10 năm của Thành phố Vinh từ năm 1995-2005 (số liệu Bắc Trung Bộ)  - Điểu tra thành phần loài cây làm cảnh lớp một lá mầm và nghiên cứu cấu trúc giải phẫu một số đại diện điển hình trong thành phố vinh
Bảng 2 Số liệu khí hậu trung bình trong 10 năm của Thành phố Vinh từ năm 1995-2005 (số liệu Bắc Trung Bộ) (Trang 14)
Bảng 3: Danh lục cây làm cảnh một lá mầm trên thành phố Vinh - Điểu tra thành phần loài cây làm cảnh lớp một lá mầm và nghiên cứu cấu trúc giải phẫu một số đại diện điển hình trong thành phố vinh
Bảng 3 Danh lục cây làm cảnh một lá mầm trên thành phố Vinh (Trang 24)
Bảng 4: Thành phần cây cảnh 1 lá mầ mở thành phố Vinh so với Việt Nam - Điểu tra thành phần loài cây làm cảnh lớp một lá mầm và nghiên cứu cấu trúc giải phẫu một số đại diện điển hình trong thành phố vinh
Bảng 4 Thành phần cây cảnh 1 lá mầ mở thành phố Vinh so với Việt Nam (Trang 27)
Kết quả ở bảng 3 cho ta thấy số loài cây cảnh, cây trang trí thuộc lớp một lá mầm trồng trên địa bàn thành phố Vinh bao gồm 54 loài, thuộc 38 chi,  14  họ;  có  45  loài  cây  bản  địa,  có  nguồn  gốc  lâu  đời  tại  địa  ph-ơng  (chiếm  80,8%) - Điểu tra thành phần loài cây làm cảnh lớp một lá mầm và nghiên cứu cấu trúc giải phẫu một số đại diện điển hình trong thành phố vinh
t quả ở bảng 3 cho ta thấy số loài cây cảnh, cây trang trí thuộc lớp một lá mầm trồng trên địa bàn thành phố Vinh bao gồm 54 loài, thuộc 38 chi, 14 họ; có 45 loài cây bản địa, có nguồn gốc lâu đời tại địa ph-ơng (chiếm 80,8%) (Trang 27)
Qua bảng 4. ta thấy, diện tích TP Vinh chiếm 0.019% diện tích cả n-ớc nh-ng  số  họ  của  lớp  1  lá  mầm  làm  cảnh  chiếm  35.8% - Điểu tra thành phần loài cây làm cảnh lớp một lá mầm và nghiên cứu cấu trúc giải phẫu một số đại diện điển hình trong thành phố vinh
ua bảng 4. ta thấy, diện tích TP Vinh chiếm 0.019% diện tích cả n-ớc nh-ng số họ của lớp 1 lá mầm làm cảnh chiếm 35.8% (Trang 28)
Bảng 5: Số l-ợng cây cảnh một lá mầm của TP Vinh và Tx Cửa Lò - Điểu tra thành phần loài cây làm cảnh lớp một lá mầm và nghiên cứu cấu trúc giải phẫu một số đại diện điển hình trong thành phố vinh
Bảng 5 Số l-ợng cây cảnh một lá mầm của TP Vinh và Tx Cửa Lò (Trang 29)
Bảng 6: So sánh họ, loài trong ngành hạt kín đ-ợc dùng làm cảnh ở thành phố Vinh  - Điểu tra thành phần loài cây làm cảnh lớp một lá mầm và nghiên cứu cấu trúc giải phẫu một số đại diện điển hình trong thành phố vinh
Bảng 6 So sánh họ, loài trong ngành hạt kín đ-ợc dùng làm cảnh ở thành phố Vinh (Trang 30)
Bảng 7: So sánh số l-ợng loài Phong lan của Tp Vinh và Tp Đà Lạt - Điểu tra thành phần loài cây làm cảnh lớp một lá mầm và nghiên cứu cấu trúc giải phẫu một số đại diện điển hình trong thành phố vinh
Bảng 7 So sánh số l-ợng loài Phong lan của Tp Vinh và Tp Đà Lạt (Trang 31)
Bảng 8: Số họ thực vật có 3 loài cây làm cảnh trở lê nở TP Vinh - Điểu tra thành phần loài cây làm cảnh lớp một lá mầm và nghiên cứu cấu trúc giải phẫu một số đại diện điển hình trong thành phố vinh
Bảng 8 Số họ thực vật có 3 loài cây làm cảnh trở lê nở TP Vinh (Trang 32)
Bảng 9: Những loài phổ biế nở Tp Vinh (bắt gặp với tần số lớn) - Điểu tra thành phần loài cây làm cảnh lớp một lá mầm và nghiên cứu cấu trúc giải phẫu một số đại diện điển hình trong thành phố vinh
Bảng 9 Những loài phổ biế nở Tp Vinh (bắt gặp với tần số lớn) (Trang 33)
4.1.3. Đánh giá về hình dáng và màu sắc cũng nh- một số đặc điểm của cây làm cảnh một lá mầm trên thành phố Vinh  - Điểu tra thành phần loài cây làm cảnh lớp một lá mầm và nghiên cứu cấu trúc giải phẫu một số đại diện điển hình trong thành phố vinh
4.1.3. Đánh giá về hình dáng và màu sắc cũng nh- một số đặc điểm của cây làm cảnh một lá mầm trên thành phố Vinh (Trang 34)
Lá hình trái xoan  - Điểu tra thành phần loài cây làm cảnh lớp một lá mầm và nghiên cứu cấu trúc giải phẫu một số đại diện điển hình trong thành phố vinh
h ình trái xoan (Trang 35)
Lá hình trái xoan nổi rõ  - Điểu tra thành phần loài cây làm cảnh lớp một lá mầm và nghiên cứu cấu trúc giải phẫu một số đại diện điển hình trong thành phố vinh
h ình trái xoan nổi rõ (Trang 36)
Ls hình dải màu lục  bóng  Hoa có hình  chiếc hài  màu  vàng  - Điểu tra thành phần loài cây làm cảnh lớp một lá mầm và nghiên cứu cấu trúc giải phẫu một số đại diện điển hình trong thành phố vinh
s hình dải màu lục bóng Hoa có hình chiếc hài màu vàng (Trang 38)
Ngà voi Bụi nhỏ Hình trụ có rãnh dọc  sâu, đầu  nhọn  Hoa hình cụm, màu trắng  - Điểu tra thành phần loài cây làm cảnh lớp một lá mầm và nghiên cứu cấu trúc giải phẫu một số đại diện điển hình trong thành phố vinh
g à voi Bụi nhỏ Hình trụ có rãnh dọc sâu, đầu nhọn Hoa hình cụm, màu trắng (Trang 38)
Hổ vĩ Lá hình máng,  - Điểu tra thành phần loài cây làm cảnh lớp một lá mầm và nghiên cứu cấu trúc giải phẫu một số đại diện điển hình trong thành phố vinh
v ĩ Lá hình máng, (Trang 39)
Qua bảng 10 ta thấy cấu trúc của cây đ-ợc biểu hiệ nở kích th-ớc, đặc điểm phân cành, các dạng lá khác nhau - Điểu tra thành phần loài cây làm cảnh lớp một lá mầm và nghiên cứu cấu trúc giải phẫu một số đại diện điển hình trong thành phố vinh
ua bảng 10 ta thấy cấu trúc của cây đ-ợc biểu hiệ nở kích th-ớc, đặc điểm phân cành, các dạng lá khác nhau (Trang 39)
Bảng 11: So sánh một số chỉ tiêu về cấu tạo giải phẫu của lá - Điểu tra thành phần loài cây làm cảnh lớp một lá mầm và nghiên cứu cấu trúc giải phẫu một số đại diện điển hình trong thành phố vinh
Bảng 11 So sánh một số chỉ tiêu về cấu tạo giải phẫu của lá (Trang 43)
Bảng 12: So sánh một số chỉ tiêu cơ bản về cấu tạo giải phẫu của rễ - Điểu tra thành phần loài cây làm cảnh lớp một lá mầm và nghiên cứu cấu trúc giải phẫu một số đại diện điển hình trong thành phố vinh
Bảng 12 So sánh một số chỉ tiêu cơ bản về cấu tạo giải phẫu của rễ (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w