Điều tra thành phần loài vi khuẩn lam (cyanobacteria) trong đất trồng lúa ở một số xã thuộc huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an

66 502 3
Điều tra thành phần loài vi khuẩn lam (cyanobacteria) trong đất trồng lúa ở một số xã thuộc huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN CẢNH HIẾU ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI VI KHUẨN LAM (CYANOBACTERIA) TRONG ĐẤT TRỒNG LÚA Ở MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Thực vật Mã số: 60.42.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ THÚY HÀ Nghệ An- 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đặc biệt cô giáo TS Lê Thị Thúy Hà.Là người định hướng dẫn dắt hoàn thành công việc nghiên cứu mình.Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô.Xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS.Nguyễn Lê Ái Vĩnh có góp ý giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy, cô giáo trường Đại học Vinh, Phòng Sau đại học, Trung tâm thực hành - thí nghiệm Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm Khoa Sinh, Tổ môn thực vật đồng nghiệp Trường THPT Tân Kỳ, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An giúp đỡ suốt trình thực đề tài Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Nghệ An, Ngày 24 tháng 10 năm 2015 Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình Tác giả luận văn Nguyễn Cảnh Hiếu MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Các chữ viết tắt luận văn Danh mục bảng hình luận văn Mở đầu Chương 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Tình hình nghiên cứu VKL giới Việt Nam 1.1.1 Một số dẫn liệu nghiên cứu Vi khuẩn lam giới 1.1.2 Một số dẫn liệu nghiên cứu Vi khuẩn lam Việt Nam .4 1.2.Vai trò Vi khuẩn 1.3 Đặc điểm Vi khuẩn lam đất 1.3.1 Đặc điểm cấu trúc, hình thái Vi khuẩn lam 1.3.2 Phân loại vi khuẩn lam………………………………………… 1.3.3 Đặc điểm phân bố Vi khuẩn lam ……….………………… 1.3.4 Ảnh hưởng yếu tố sinh thái đến sinh trưởng VKL… 10 1.4 Đặc điểm tự nhiên khí hậu huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An 13 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên .13 1.4.2 Điều kiện khí hậu 14 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 15 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 15 2.1.3 Thời gian thu xử lí mẫu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp lấy mẫu đất phân tích tiêu nông hoá 17 2.2.2 Phương pháp thu xử lý mẫu Vi khuẩn lam đất 17 2.2.3 Phương pháp định loại VKL .19 2.2.4 Phương pháp tính hệ số tương đồng Sorenxen (S) 19 Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận 20 3.1 Kết phân tích số tiêu nông hóa đất trồng lúa số xã huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 20 3.1.1 Độ pH 20 3.1.2 Hàm lượng mùn 21 3.1.3 Hàm lượng nitơ dễ tiêu 23 3.1.4 Hàm lượng lân dễ tiêu 24 3.2 Đa dạng Vi khuẩn lam đất trồng lúa số xã thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 25 3.2.1 Cấu trúc thành phần loài 25 3.2.2 Đánh giá tính đa dạng thành phần loài VKL đất trồng lúa huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An 30 3.2.3 Đánh giá tính đa dạng thành phần loài VKL CĐN đất trồng lúa huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An 34 3.2.4 Sự biến động thành phần số lượng loài VKL qua điểm thu mẫu 35 3.2.5 Sự biến động thành phần số lượng loài VKL qua đợt thu mẫu 36 3.3 Mối quan hệ đặc điểm nông hoá thành phần loài VKL đất trồng lúa huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) 38 3.4 Đa dạng hình thái .40 3.5 So sánh tính đa dạng thành phần loài VKL đất trồng lúa huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) với số nơi khác miền Trung 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC .51 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN VKL : Vi Khuẩn Lam VKL CĐN : Vi khuẩn lam cố định nitơ NH : Xã Nghĩa Hưng NM : Xã Nghĩa Mỹ NL : NT : Xã Nghĩa Thuận TB : Tế bào H: Hình Xã Nghĩa Lâm DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Độ pH đất đợt thu mẫu 20 Bảng 3.2 Hàm lượng mùn đất đợt thu mẫu .21 Bảng 3.3 Hàm lượng nitơ dễ tiêu đất đợt thu mẫu .23 Bảng 3.4 Hàm lượng lân dễ tiêu đợt thu mẫu đất 24 Bảng 3.5 Danh mục vi khuẩn lam đất trồng lúa số xã 26 Bảng 3.6 Số lượng taxon bậc bộ, họ, chi loài/dưới loài gặp ngành VKL đất trồng lúa số xã huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An .30 Bảng 3.7 Phân bố số lượng loài / loài chi phát đất trồng lúa huyện Nghĩa Đàn 32 Bảng 3.8 Phân bố taxon Vi khuẩn lam xã .35 Bảng 3.9 Đa dạng thành phần loài VKL qua đợt thu mẫu 36 Bảng 3.10Hệ số Sorenxen (S) taxon loài đợt nghiên cứu Nghĩa Đàn (Nghệ An) 38 Bảng 3.11 Mối quan hệ tính chất nông hoá thổ nhưỡng thành phần loài phân bố xã .39 Bảng 3.12 Đa dạng hình thái bậc chi loài 40 Bảng 3.13 Đa dạng hình thái vi khuẩn lam đất trồng số xã thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An so với vùng nghiên cứu 41 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Độ pH xã nghiên cứu .21 Biểu đồ 3.2Hàm lượng mùn xã nghiên cứu 22 Biểu đồ 3.3 Hàm lượng nitơ dễ tiêu xã nghiên cứu 24 Biểu đồ 3.4 Hàm lượng lân dễ tiêu xã nghiên cứu 25 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ điểm thu mẫu 16 Hình 3.2 Số lượng taxon bậc ngành Vi khuẩn lam đất trồng lúa huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An 30 Hình 3.3 Tỉ lệ % phân bố taxon bậc họ gặp ngành Vi khuẩn lam 31 Hình 3.4 Tỉ lệ % phân bố taxon bậc chi họ gặp ngành Vi khuẩn lam 32 Hình 3.5 Tỉ lệ % phân bố taxon bậc loài chi gặp ngành Vi khuẩn lam 33 Hình 3.6 Tỷ lệ % số lượng loài VKL CĐN đất trồng lúa huyện Nghĩa Đàn.…… .34 Hình 3.7 Số lượng loài xã huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An.…… 36 Hình 3.8 Tỉ lệ % số chi số loài qua đợt thu mẫu …… .37 10 MỞ ĐẦU Trong số thể tự dưỡng Vi khuẩn lam (Cyanobacteria) nhóm nguyên thủy Di tích hóa thạch Vi khuẩn lam (VKL) dạng sợi phát khoảng 3,5 tỷ năm Mặc dầu tế bào cấu trúc phức tạp so với nhóm vi sinh vật khác VKL đại diện có vai trò quan trọng hệ sinh thái nói chung, hệ sinh thái đất nói riêng đặc biệt đất trồng lúa Sự phát triển VKL đất làm tăng khả giữ nước vùng đất khô hạn, tăng độ thoáng khí, cải tạo đất mặn chua Một số loài VKL có khả cố định đạm, chuyển nitơ khí từ thể tự sang dạng nitơ sử dụng amoni (NH 4+), axít amin loạt hợp chất nitơ khác, góp phần tạo nên độ phì nhiêu cho đất trồng Ngoài ra, số VKL nguồn thức ăn cho cho động vật nuôi nguyên liệu để tách chiết hợp chất sinh học Điều cho thấy triển vọng ứng dụng VKL vào thực tiễn sản xuất lớn Chính VKL thu hút ý nhiều nhà khoa học giới Ở nước ta việc nghiên cứu VKL đất ngày ý nhiều Đã có số công trình nghiên cứu loại hình đất trồng tập trung chủ yếu đồng Bắc Bộ, Nam Bộ số dải đồng ven Biển Trung Bộ như: Vùng đất ngoại thành Hà Nội phụ cận [11], đất mặn huyện Thái Thụy (Thái Bình) [20], đất trồng lúa huyện Hoà Vang (Đà Nẵng) [7], huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) [31], đất trồng lúa đồng châu thổ sông Mê Công [50] Nghĩa Đàn huyện miền núi tỉnh Nghệ An có diện tích đất nông nghiệp lớn đặc biệt diện tích đất trồng lúa, nhiên chưa có công trình sâu vào nghiên cứu thành phần loài VKL đất trồng lúa 43 biện pháp cải tạo pH đất, bổ sung nguồn đạm, lân, giảm thiểu sử dụng phân vô nhằm cải thiện chất lượng bảo vệ môi trường đất 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Dương Đức Tiến (1979), Vi sinh vật học (tập 1) NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức, Đặng Diễm Hồng, Trần Văn Nhị (1984), ‘‘Nghiên cứu so sánh tính chịu nhiệt số loài Vi khuẩn lam cố định đạm’’, Tạp chí Sinh học, 6(4), tr 25-31, Hà Nội Lê Thị Thúy Hà (2004), Khu hệ thực vật vùng Tây Nam hệ thống sông Lam (Nghệ An – Hà Tĩnh), Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Vinh, 133tr Hồ Thanh Hải (2007), “Tổng quan đa dạng thủy sinh vật thủy vực Hà Nam”, Tạp chí Sinh học, số 9, Hà Nội, 62 tr Võ Hành (1997), Một số phương pháp nghiên cứu vi tảo, Đại học Vinh, 95 tr Võ Hành (2007), Tảo học, phân loại sinh thái, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 196 tr Võ Hành, Đỗ Thị Trường (2001), ‘‘Kết nghiên cứu bước đầu khả cố định nitơ phân tử số loài Vi khuẩn lam đất trồng lúa huyện Hoà Vang - Thành phố Đà Nẵng’’, Tạp chí Sinh học, 23(3c), Hà Nội, tr.10-13 Hồ Sỹ Hạnh (2007), VKL đất trồng số vùng thuộc tỉnh Đắk Lắc mối quan hệ chúng với số yếu tố sinh thái, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại Học Vinh, 149 tr Hồ Sỹ Hạnh, Võ Hành (2004), ‘‘Kết điều tra Vi khuẩn lam đất trồng lúa tỉnh Đắc Lắc’’, Những vấn đề nghiên cứu Khoa học sống, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc 2004, Thái Nguyên 23/9/2004, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 88 - 91 45 10 Nguyễn Xuân Hiển, Vũ Minh Kha, Hoàng Đình Ngọc, Vũ Hữu Yêm (1995) Đạm sinh học trồng trọt, NXB khoa học kỷ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Quốc Hùng (2001), ‘‘Thành phần loài, phân bố Vi khuẩn lam tảo đất ngoại thành Hà Nội vùng phụ cận’’, Tạp chí Di truyền ứng dụng Chuyên san Công nghệ sinh học, Hà Nội, tr.107110 12 Trần Đăng Kế (1993), ‘‘Sinh trưởng trao đổi đạm Vi khuẩn lam (Anabaena cylindrica) điều kiện dinh dưỡng nitơ khác nhau’’, Tạp chí Sinh học, 15(3): 17-30 13 Lê Văn Khoa (chủ biên) cộng (1996), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, trồng, Nxb Giáo dục, Hà nội 14 Đặng Đình Kim cs (1999), Công nghệ Sinh học vi tảo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 203 tr 15 Đặng Đình Kim, Đặng Hoàng Phước Hiền ( 1992), Công nghệ Sinh học vi tảo, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Minh Lan (2000), ‘‘Vi khuản lam cố định nitơ, giải pháp tăng nguồn đạm tự nhiên cho ruộng lúa Việt Nam’’, Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững sinh thái đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.303-309 17 Nguyễn Thị Minh Lan, Lê Khương Thuý (2000), ‘‘Tính đa dạng Vi khuẩn lam (Tảo lam) khả cố định nitơ ruộng lúa vùng Hà Nội’’, Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái đất, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.143-147 18 Nguyễn Thị Minh Lan, Nguyễn Vân Anh, Trần Ninh (2001), ‘‘Một số kết nghiên cứu chi Anabaena Bory Nostoc Vaucher (Nostocaceae Kuetzing, 1803) phân lập từ ruộng lúa huyện Thanh Trì, Hà Nội’’, Tạp chí Sinh học, 23(3a), Hà Nội, tr.47-56 46 19 Đoàn Đức Lân,(1996), Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý sinh thái Vi khuẩn lam cố định nitơ đồng lúa đất mặn ven biển huyện Thái Thụy, Thái Bình, Luận án PTS sinh học, ĐHKHTN – ĐHQG Hà Nội 20 Đoàn Đức Lân, Nguyễn Đình Quyến, Dương Đức Tiến, Nguyễn Kim Vũ (1994) ‘‘Kết nghiên cứu VKL cố định nitơ lúa vùng đất mặn huyện Thái thụy’’, Tạp chí khoa học - Công nghệ Quản lý Kinh tế, tháng 6/1994, Hà Nội, tr.217-218 21 Nguyễn Mười cs (1979), Giáo trình thực tập thổ nhưỡng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 139 tr 22 Trần Văn Nhị, Trần Hài, Đặng Diễm Hồng, Dương Đức Tiến (1984), ‘‘Bước đầu nghiên cứư Vi khuẩn lam (Cyanobacteria) cố định đạm Việt Nam’’, Tạp chí Sinh học, 6(2), tr 9-13 23 Đặng Lê Uyên Phương – Hồ Sỹ Hạnh (2009), “ Đa dạng Vi khuẩn lam số vùng cửa sông Tiền sông Hậu”, Tuyển tập báo cáo hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, số 3, 89 tr 24 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Nghĩa Đàn Khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội năm 2014 25 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002), Thủy sinh học thủy vực nước nội địa Việt Nam, Nxb Khoa học kĩ thuật, tr 10 – 20 26 Dương Đức Tiến (1977),‘‘Tảo lam giữ chặt đạm đất trồng lúa số vùng phía Bắc Việt Nam’’, Tạp chí Khoa học Kỷ thuật Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 577 - 58 27 Dương Đức Tiến (1994), Vi khuẩn lam cố định nitơ ruộng lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Dương Đức Tiến (1996), Phân loại Vi khuẩn lam Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà nội 29 Dương Đức Tiến Võ Văn Chi, (1978), Phân loại học thực vật (Thực vật bậc thấp), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà nội 47 30 Nguyễn Văn Tuyên (2003), Đa dạng sinh học Tảo thủy vực nội địa Việt Nam, triển vọng thách thức, Nxb Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Lê Ái Vĩnh Võ Hành (2001), ‘‘Vi khuẩn lam đất trồng lúa, Thạch Hà - Hà Tĩnh’’, Tạp chí Sinh học, 23(3), tr.29-34, Hà Nội 32 Voronop A.G (1976), Địa lý sinh vật (tác giả dịch : Đặng Ngọc Lân), Nxb Khoa học & kỷ thuật, Hà Nội Tài liệu tiếng nước Tài liệu tiếng Anh 33 Aushar, Ishore, Houdhary (2009), ‘‘Theappea rance of Chroococcaceae In the farming land in the North of Bihar’’, India coural of Agricultaral Research Bihar republisher 34 Desikachary T.V (1959), Cyanophyta, India Courcil of Agricultural Research New Delhi, p 686 35 Komárek J cs (2012), Cyanoprokaryota, I teil /prar 1,2,3 - Spektrum Akademi Cher Verlag Heidelbeg, Berlin 36 Komárek J cs (2013): Band 19 – Cyanoprokaryota, Part – Heterocytous genera In Freshwater flora of Central Europe Edited by B Büdel, G Gartner, L Krienitz, M Schagerl Heidelberg: Spektrum Akademischer Verlag 37 Kastovsky J., Hauer Tomas, Komárek J., Olga Skácelová (2010), “The list of Cyannobacterial species of the Czech Republic to the end of 2009”, Fottea 10 (2), p.245 – 249 38 Kumar H.D (1999), Introductory Phycology Secon Edition Affiliated East - West Press Private Limited, New Delhi, p 87 - 141 39 Lien Thi Thu Nguyen (2013), “Annamia toxica gen et sp now (Cyano bacteria), a fresh water Cyanobacterium from Viet Nam that produces 48 microcystins: ultrastructure, toxicity and molecular phylogenetics”, Phycological Research, p.25 - 36 40 Paul James 2001, Nostoc in the farming land in the U.K PhD thesis Department of biology, Michigan University, p 348 41 Thomrat Chatchawan, Yuwadee Peerapornpisal, Jiří Komárek (2011), “Diversity of cyannobacteria in man – made solar saltern, Petchaburi Province, Thai land a pilot study”, Fottea 11 (1), p 203- 214 42 Stanier R.Y and G Cohen- Bazine (1977), ‘‘Phototrophic prokaryotes: the Cyanobacteria’’, Ann Rev Microbiology, 31, p 225-274 43 Stewart W.D.P (1973), ‘‘Nitrogen fixation by photosynthetic microorganisms’’, Ann Rev Microb., 27, p 283 - 316 44 Sarika Kesarwani, Richa Tandon, G L Tiwari (2015), ‘‘The genus Oscillatoria Vaucher (Cyanoprokaryota) from India’’, Phycological Society, India, p.18 – 29 45 Van Den Hoek C., D.G Mann and H.M Jahns (1995), Algae: An intoduction to Phycology, Cambridge University Press., p 17 - 41 46 Vinh Le Ai Nguyen, Tanabe Y., Matsuura H., Kaya K and Watanabe M.M (2012), assessments of ‘‘Morphological, biochemical water-bloom-forming tropical and phylogenetic morphospecies of Microcytis (Chroococcales, Cyanobacteria)’’, Phycological Research, p.208 – 222 Tài liệu tiếng Nga 47 Голлербах М.М., Штина Э.A (1969), Почочвенные водоросли Издательство “Наука’’ Ленинградское, Ленинград 48 Голлербах М.М., Е.К Косинская, В.И Полянский (1953), Определитель пресноводных Водорослей СССР (выпуск 2) Cинезеленые Водоросли, ‘‘Советская Наука’’ Москва Государственное издательство 49 Tài liệu tiếng Pháp 49 Cao Ngoc Phuong (1964), Contribution létude de quelques cyanophycées du Sud Viet Nam, D.E.S - Univ Pais IV 50 Phung T.N.H.; A Coute & P Bourrelly (1992), “Les Cyanophycées du delta du MéKong (Viet - Nam)”, Nova Hedwigia 54, p.403 – 446 50 PHỤ LỤC 1: NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ, ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ VÀ LƯỢNG MƯA TRONG 12 THÁNG CỦA NĂM 2014 Ở NGHĨA ĐÀN, NGHỆ AN Yếu tố khí tượng Tháng Nhiệt độ Số gờ nắng Lượng Độ ẩm Khả ngăng trung hàng tháng không khí bốc TB(%) (mm) mưa (mm) bình(0C) 10 11 12 Cả năm 16.8 19.8 81.8 24.1 27.4 29.6 29.2 27.9 27.0 24.5 20.6 19.0 24.0 89.2 85.8 101.7 120.8 199.6 140.2 180.5 170.7 187.7 179.2 105.5 98.5 1659.4 53.0 17.5 34.9 82.5 176.6 71.2 187.1 227.7 277.7 390.9 23.8 19.8 1562.6 89.0 85.2 80.5 86.3 80.2 71.7 75.5 86.0 84.5 84.7 85.0 81.0 82.6 55 36 41 78 105 72 86 90 110 110 35 41 859 Ghi chú: Số liệu đài khí tượng thủy văn huyện Nghĩa Đàn, nghệ An cung cấp PHỤ LỤC ẢNH HIỂN VI CÁC LOÀI VKL TRONG ĐẤT TRỒNG LÚA Ở MỘT SỐ XÃ CỦA HUYỆN NGHĨA ĐÀN, NGHỆ AN 51 H1 Aphanothece microscopica Naeg (x 600) H2 Aphanothece stagnina Spreng (x 600) H3 Aphanothece sacixcola Naeg (x 600) H4 Microcystis pulverea (Wood) Forti emend Elenk forma pulverea (x 600) H5 Microcystis endophytica (G.M Smith) Elenk (x 600) H6 Chroococcus minutus Kuetz (x 600) 52 H7 Chroococcus turicensis Geiter (x 600) H9 Synechocystis sallensis Skuja (x 600) H8 Chroococcus montanus Hansgirg (1892) (x 600) H10 Lyngbya mucicola Lemmermann (x 600) H11 Lyngbya martensiana Menegh H12 Oscillatoria subbrevis Schmidle (x 600) (x 600) H13 Oscillatoria nitida Schkorb (x 600) H14 Oscillatoria granulata Gardner (x 600) 53 H15 Oscillatoria proboscidea Gom (x 600) H16 Oscillatoria simplicissima Gom (x 600) H17 Oscillatoria deflexoides Elenk H18 Oscillatoria acuminata Gom (x 600) et Kosinsk (x 600) H19 Oscillatoria setigra Aptek (x 600) H20 Oscillatoria deflexa W et G.S West (x 600) 54 H21 Oscillatoria rupicola Hansg (x 600) H23 Oscillatoria lacustris (Kleb.) Geitl (x 600) H25 Oscillatoria limosa Ag (x 600) H27 Phormidium tennue (Woronich.) Elenk (x 600) H22 Oscillatoria irrigua (Kuetz.) Gom (x 600) H24 Oscillatoria tenuis (Woronich.) Elenk (x 600) H26 Phormidium flagile Gom (x 600) H28 Phormidium ambiguum Gom (x 600) 55 H29 Phormidium foveolarum (Mont.) Gom (x 600) H31 Anabaena subcylindrica Bonge (x 600) H33 Anabaena oscillarioides Bory (x 600) H30 Phormidium coutinhoi Samp (x 600) H 32 Anabaena affinis Kuetz (x 600) H34 Anabaena verrucosa B Peters (x 600) 56 H35 Anabaena sp (x 600) H37 Nostoc calcicola Bréb (x 600) H39 Nostoc sp (x 600) H36 Anabaena delicatissima Gardnev (x 600) H38 Nostoc spongiaeforme Ag ex Born et Flah (x 600) H40 Nostochopsis lobatus Wood (x 600) 57 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Nuôi VKL đĩa petri, bổ sung môi trường BG – 11 Quan sát, mô tả, định loại VKL [...]... Điều tra thành phần loài vi khuẩn lam (Cyanobacteria) trong đất trồng lúa ở một số xã thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Mục tiêu của đề tài nhằm điều tra thành phần loài VKL trong đất trồng lúa ở một số xã thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Để đạt được mục tiêu trên, nhiệm vụ đặt ra là: 1 Xác định thành phần loài VKL và một số chỉ tiêu nông hóa thổ nhưỡng trong đất trồng lúa ở một số xã thuộc huyện. .. thì đất thuộc 4 xã nghiên cứu đều ở mức nghèo lân dễ tiêu Trong đó cao nhất là xã Nghĩa Hưng (8,16 mgP2O5/100g đất) , xã Nghĩa Hưng là thấp nhất (5,56 mgP2O5/100g đất) mg Biểu đồ 3.4 Hàm lượng lân dễ tiêu giữa các xã nghiên cứu 3.2 Đa dạng Vi khuẩn lam trong đất trồng lúa của một số xã thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 3.2.1 Cấu trúc thành phần loài Kết quả điều tra VKL trong đất trồng lúa ở một số xã. .. tháng 5 năm 2015 Tổng số mẫu đất thu được để phân tích thành phần loài VKL và chỉ tiêu nông hóa thổ nhưỡng ở cả hai năm là 60 mẫu đất 25 Hình 2.1 Sơ đồ các điểm thu mẫu Xã Nghĩa Hưng Xã Nghĩa Mỹ Xã Nghĩa Lâm Xã Nghĩa Thuận 2.2 Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần loài VKL trong đất trồng lúa ở một số xã thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An - Xác định một số chỉ tiêu nông hóa của đất như: pH KCl, hàm... một số chỉ tiêu nông hóa thổ nhưỡng trong đất trồng lúa ở một số xã thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 2 Đánh giá tính đa dạng về thành phần loài VKL trong đất trồng lúa ở một số xã thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 3 Đánh giá mối quan hệ giữa đặc điểm một số chỉ tiêu nông hóa và thành phần loài VKL trong đất trồng lúa tại địa bàn nghiên cứu Đề tài được tiến hành từ tháng 8 năm 2014 đến tháng 8... số xã thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An, chúng tôi đã xác định được 40 loài và dưới loài, chúng thuộc 10 chi, 5 họ của 4 bộ (Bảng 3.5) 35 Bảng 3.5 Danh lục Vi khuẩn lam trong đất trồng lúa ở một số xã thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An TT Địa điểm nghiên cứu Taxon Đợt 1 NH NM NL Đợt 2 NT NH NM NL Đợt 3 NT NH NM ++ + + NL NT Bộ Chroococcales Wettst., 1923 Họ Chroococcaceae Naeg., 1848 Chi Aphanothece... và cs (1979) [21], đất ở xã Nghĩa Thuận, Nghĩa Mỹ, Nghĩa Lâm thuộc nhóm đất giàu mùn, xã Nghĩa Hưng đất có mùn trung bình Kết quả này cho thấy đất ở xã Nghĩa Thuận thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của VKL cũng như cây lúa hơn so với các điểm nghiên cứu khác, còn đất ở xã Nghĩa Hưng là không thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của VKL cũng như cây lúa so với các xã còn lại (%) 32 Biểu... Nghĩa Đàn là một huyện miền núi của tỉnh Nghệ An, nằm phía bắc của tỉnh, cách thành phố Vinh khoảng 90 km Huyện Nghĩa Đàn có tọa độ địa lý 105018’- 105018’ kinh độ Đông và 19013’-19033’ vĩ độ Bắc + Phía Bắc giáp huyện Tân Kỳ (tỉnh Nghệ An) , huyện Như Xuân và huyện Như Thanh (tỉnh Thanh Hóa) + Phía Nam giáp huyện Quỳnh Lưu + Phía Đông giáp huyện Quỳ Hợp, Quỳ Châu, phía Tây và bao quanh toàn bộ Thị xã. .. với 94 taxon, khi điều tra VKL trong 14 đất trồng lúa ở đồng bằng châu thổ sông Mê Kông Nguyễn Thị Minh Lan và cs (2000, 2001) [16], [17], [18] đã phát hiện được 50 loài thuộc 19 chi và 5 bộ trên đất trồng ở vùng Hà Nội Nguyễn Quốc Hùng (2001) [11] công bố 103 loài và dưới loài, trong đó VKL có 80 loài và dưới loài trong 20 chi thuộc 4 bộ trong đất ngoại thành Hà Nội và vùng phụ cận Ở khu vực bắc Trung... động từ 4,62 – 5,63, cao nhất là xã Nghĩa Thuận (5,63), thấp nhất là xã Nghĩa Hưng (4,62) Dựa vào chỉ số đánh giá theo Nguyễn Mười và cs (1979) [21], đất ở xã Nghĩa Thuận, Nghĩa Mỹ, Nghĩa Lâm thuộc nhóm đất không chua, xã Nghĩa Hưng thuộc nhóm đất chua ít Kết quả này cho thấy đất ở xã Nghĩa Hưng là không thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của VKL cũng như cây lúa so với các điểm thu mẫu còn... nitơ dễ tiêu trung bình giữa các xã: Nghĩa Thuận, Nghĩa Lâm, Nghĩa Mỹ dao động từ 9,54 – 11,78 mgNH4+/100g đất, xã Nghĩa Thuận là cao nhất (11,78 mgNH4+/100g đất) , ở xã Nghĩa Hưng là thấp nhất (9,54 mg NH4+/100g đất) so với các điểm nghiên cứu còn lại Đánh giá theo Nguyễn Mười và cs (1979) [21], thì đất trồng lúa ở xã Nghĩa Hưng, Nghĩa Mỹ, Nghĩa Hưng, Nghĩa Lâm thuộc nhóm đất thiếu ít đạm hoặc không thiếu ... cứu: Điều tra thành phần loài vi khuẩn lam (Cyanobacteria) đất trồng lúa số xã thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Mục tiêu đề tài nhằm điều tra thành phần loài VKL đất trồng lúa số xã thuộc huyện. .. trúc thành phần loài Kết điều tra VKL đất trồng lúa số xã thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An, xác định 40 loài loài, chúng thuộc 10 chi, họ (Bảng 3.5) 35 Bảng 3.5 Danh lục Vi khuẩn lam đất trồng. .. dạng Vi khuẩn lam đất trồng lúa số xã thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 25 3.2.1 Cấu trúc thành phần loài 25 3.2.2 Đánh giá tính đa dạng thành phần loài VKL đất trồng lúa huyện

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3.1. Phương pháp lấy mẫu đất và phân tích các chỉ tiêu nông hoá

  • 3.1. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu nông hóa của đất trồng lúa ở một số xã của huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An

    • 3.1.1. Độ pH

    • 3.1.2. Hàm lượng mùn

    • 3.1.3. Hàm lượng nitơ dễ tiêu.

    • 3.1.4. Hàm lượng lân dễ tiêu.

    • 3.2.4. Sự biến động về thành phần và số lượng loài VKL qua các điểm thu mẫu

    • 3.2.5. Sự biến động về thành phần và số lượng loài VKL qua các đợt thu mẫu

    • 3.3. Mối quan hệ giữa đặc điểm nông hoá và thành phần loài VKL trong đất trồng lúa huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan