Điều tra thành phần loài vi khuẩn lam (cyanobacteria) trong đất trồng ngô huyện diễn châu tỉnh nghệ an

49 18 0
Điều tra thành phần loài vi khuẩn lam (cyanobacteria) trong đất trồng ngô huyện diễn châu   tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC LÊ THỊ CẨM NHUNG điều tra thành phần loài vi khuẩn lam (cyanobacteria) đất trồng ngô huyện diễn châu tỉnh Nghệ An KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC NGHỆ AN - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HC điều tra thành phần loài vi khuẩn lam (cyanobacteria) đất trồng ngô huyện diễn châu tØnh NghƯ An KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Thị Thúy Hà Sinh viên thực hiện: Lê Thị Cẩm Nhung Lớp: 49A2 - Sinh học NGHỆ AN - 5.2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Lê Thị Thúy Hà - cán hướng dẫn khoa học, thầy giáo Ths Nguyễn Đức Diện hướng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo tổ môn Sinh lý - Sinh hóa Thực vật, ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận cán phịng thí nghiệm Hóa sinh sinh lý Thực vật khoa Sinh học - Trường Đại học Vinh Xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Lần tham gia nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót hạn chế, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn bè để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2012 Sinh viên Lê Thị Cẩm Nhung MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vị trí vi khuẩn lam sinh giới hệ thống phân loại vi khuẩn Lam 1.1.1 Vị trí vi khuẩn Lam hệ thống sinh giới 1.1.2 Các hệ thống phân loại vi khuẩn Lam 1.2 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn lam đất giới Việt Nam 1.2.1 Một số dẫn liệu nghiên cứu VKL đất giới 1.2.2 Một số dẫn liệu nghiên cứu vi khuẩn Lam đất Việt Nam 1.2.3 Vai trò vi khuẩn Lam 1.2.4 Đặc điểm phân bố sinh thái vi khuẩn Lam đất 12 1.2.4.1 Đặc điểm phân bố vi khuẩn lam đất 12 1.2.4.2 Đặc điểm cấu tạo, hình thái VKL 15 1.2.5 Ảnh hưởng yếu tố sinh trưởng đến sinh trưởng vi khuẩn lam 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Địa điểm thu mẫu nghiên cứu 22 2.1.3 Thời gian thu xử lý mẫu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Phương pháp lấy mẫu đất 22 2.2.2 Phương pháp thu, xử lý mẫu vi khuẩn lam đất 23 2.2.3 Định loại vi khuẩn Lam phương pháp hình thái so sánh 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên huyện Diễn Châu - Nghệ An 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Điều kiện khí hậu 25 3.1.3 Dân số lao động 26 3.2 Đa dạng taxon ngành Vi Khuẩn Lam đất trồng ngô Diễn Châu - Nghệ An 27 3.2.1 Danh lục vi khuẩn Lam đất trồng ngô Diễn Châu - Nghệ An 27 3.2.2 Đánh giá tính đa dạng vi khuẩn lam đất trồng ngô Diễn Châu – Nghệ An 34 3.2.2.1 Đa dạng mức độ 34 3.2.2.2 Đa dạng mức độ họ 34 3.2.2.3 Đa dạng mức độ chi 35 3.2.3 Đa dạng hình thái 36 3.3 So sánh với số loại hình đất trồng khác 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 I Kết luận 39 II Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 I Tài liệu tiếng Việt 40 II Tài liệu tiếng nước 42 DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG ĐỀ TÀI Trang Bảng 3.1 Danh lục vi khuẩn Lam đất trồng Diễn Châu - Nghệ An 27 Bảng 3.2 Số lượng taxon gặp ngành vi khuẩn Lam đất trồng Ngô huyện Diễn Châu 34 Bảng 3.3 Phân bố taxon bậc họ gặp ngành vi khuẩn Lam đất trồng Ngô huyện Diễn Châu 35 Bảng 3.4 Phân bố số lượng loài chi ngành vi khuẩn Lam đất trồng Ngô huyện Diễn Châu 35 Bảng 3.5 Đa dạng hình thái taxon bậc chi lồi vi khuẩn Lam đất trồng Ngơ huyện Diễn Châu 37 MỞ ĐẦU Trong số thể tự dưỡng Vi khuẩn lam (VKL) xem nhóm ngun thủy Di tích hóa thạch VKL dạng sợi phát cách khoảng 3,5 tỷ năm Mặc dù tế bào khơng có cấu trúc phức tạp so với vi khuẩn khác VKL đại diện có vai trò quan trọng hệ sinh thái VKL sinh vật tiền nhân (Prokaryota) quang tự dưỡng, có khả sử dụng ánh sáng để đồng hoá cacbon thải oxi Một số VKL có khả cố định nitơ phân tử tạo nên nguồn phân bón sinh học cho đất hoang hoá đất trồng trọt [25] Bên cạnh đó, VKL cịn thể vai trị đáng kể chống xói mịn đất, ngồi bổ sung lượng vật chất hữu cho đất, chúng tiết vào mơi trường số chất có tác dụng tốt thực vật Một số loài VKL dùng làm sinh vật thị (bioindicator) cho mức độ ô nhiễm môi trường, khả làm sinh học mơi trường đất nước [24] Chính thế, VKL lôi ý nhiều nhà khoa học nhiều nước giới, đặc biệt lĩnh vực Sinh học Nông học Việc tìm hiểu đặc điểm nhóm vi sinh vật sống mơi trường đất, có VKL quan điểm phát huy bảo vệ tính đa dạng chúng mối quan hệ với áp lực môi trường (như tập đồn trồng, phân bón, độ phì nhiều đất) vấn đề cấp thiết chiến lược bảo vệ mơi trường đất Ở nước ta, cơng trình nghiên cứu VKL đất trồng tiến hành theo nhiều hướng: điều tra thành phần loài, phân bố, đặc điểm sinh lý sinh hoá lây nhiễm số chủng VKL có khả cố định nitơ vào ruộng lúa, chúng tập trung chủ yếu miền Bắc đồng châu thổ sông Mê Kông Cho đến nay, khu vực Nghệ An nói chung Huyện Diễn Châu nói riêng, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề Xuất phát từ hướng trên, thực đề tài “Điều tra thành phần loài vi khuẩn lam (Cyanobacteria) đất trồng ngô huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An” Mục tiêu đề tài nhằm điều tra thành phần lồi VKL đất trồng ngơ huyện Diễn Châu - Nghệ An Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ đặt là: Xác định thành phần loài VKL mật độ số loài VKL đất trồng ngô Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vị trí vi khuẩn lam sinh giới hệ thống phân loại vi khuẩn Lam 1.1.1 Vị trí vi khuẩn Lam hệ thống sinh giới Phân tích hố thạch thời tiền Cambri việc xác định sản phẩm phân huỷ hoá thạch chứng minh nguồn gốc cổ xưa mang nhiều đặc điểm nguyên thủy vi khuẩn lam (VKL), số nhà khoa học cho chúng bắt nguồn gần gũi với thuỷ tổ sinh vật [21] Trước đây, VKL gọi tảo Lam hay rong Lam, tảo Nhầy (thuộc lớp Myxophyceae), thực vật phân cắt (lớp Schizophyceae) điều phụ thuộc vào cách đánh giá khác tác giả cấu trúc, đặc điểm vị trí chúng sinh giới Hiện VKL hầu hết nhà tảo học xếp vào ngành tảo Lam (Cyanophyta) nhóm Tảo [theo 1] Smith (1955) [theo 1] chia Tảo thành ngành, là: Chlorophyta, Euglenophyta, Pyrrophyta, Chrysophyta (gồm lớp Chrysophyceae, Xanthophyceae, Baccillarophyceae), Phaeophyta, Cyanophyta, Rhodophyta Với quan điểm khác, Fritsch (1956) [theo 1] cho Tảo chia thành 10 lớp; Rosowski Parker (1982) [theo 1] lại chia thành 16 lớp, có lớp tảo Lam (Cyanophyceae) Gollerbakh (1977) [theo 1] dựa vào tính chất chất màu, chất dự trữ, đặc điểm hình thái, cấu trúc vách tế bào, roi, đặc điểm tế bào sinh sản luân phiên hệ (n 2n) tảo, ông chia tảo thành 10 ngành, có ngành tảo Lam (Cyanophyta) Van den Hoek et al (1995) [26] chia tảo thành 11 ngành, tảo Lam hay VKL (Cyanophyta = Cyanobacteria) ngành tảo thuộc giới Prokaryota Từ dẫn liệu cho thấy, đến chưa có quan điểm quán hệ thống phân loại tảo tuỳ theo tác giả mà phân chia xếp taxon nhóm tảo có khác Bergey (1974) [theo 1] tách tảo Lam khỏi nhóm tảo xếp chúng thành ngành riêng giới Prokaryota, cấu trúc độc đáo tế bào, tập đoàn sợi đặc tính sinh học sinh trưởng chúng Đặc biệt chúng có đặc điểm giống với vi khuẩn (Bacteria): khơng có màng nhân mà có chất nhân nhiễm sắc thể, vách tế bào hai có murein Tảo Lam có cấu trúc tế bào vi khuẩn mang tính sinh lý tảo mà vị trí sinh vật phụ thuộc vào quan điểm tác giả, trường phái Hiện nay, theo phân chia sinh giới, tảo Lam gọi vi khuẩn Lam (Cyanobacteria), nhiên chuyên khảo tảo nghiên cứu tảo nước ngọt, tảo biển, tảo đất coi chúng một ngành nhóm Tảo (Algae) thuộc giới thực vật [theo 17] 1.1.2 Các hệ thống phân loại vi khuẩn Lam Xuất phát từ quan điểm nêu trên, từ trước đến tồn nhiều hệ thống phân loại VKL tuỳ theo mức độ nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu phân loại VKL Agardhi (1824), Kuetzing (1843) tiến hành, hệ thống phân loại VKL Thuret (1875) đặt móng, sau Kirchner (1900) phát triển thêm Sự sửa đổi bổ sung hệ thống phân loại Thuret Kirchner bắt đầu thực vào đầu kỷ XX tiếp sau có nhiều cơng trình phân loại VKL nhà tảo học khiến cho tri thức VKL tăng tiến nhiều [theo 17] Theo hệ thống Geitler (1932) [theo 1] tảo Lam có lớp (Cyanophyceae) gồm bộ: Chroococcales, Dermocarpales, Nostocales Hormogonales Gollerbakh (1977) [theo 1] phân chia tảo Lam thành 10 bộ, thuộc lớp: Chroococcophyceae, Chamaesiphonophyceae Hormogoniophycecae 25 N linckia (Roth) Born ex Born et Flah + + + 26 N piscinale Kuetz ex Born et Flah + + + + 27 N spongiaeforme Ag ex Born et Flah + + + + + + + + + + + + + + Họ Anabaenaceae Bory, 1888 Chi Anabaena Bory, 1822 28 Anabaena ambigua Rao, C B + 29 A oscillarioides Bory ex Born et Flah + + Chi Cylindrospermum Kuetz., 1843 30 Cylindrospermum alatosporum Fritsch F.E + + + ++ + + + + + + + + + + + + + 31 Cyl muscicola Kuetz ex Born et Flah ++ Họ Scytonemataceae Rabh ex Born et Flah., 1865 Chi Scytonema Ag., 1824 32 Scytonema ocellatum Lyngb ex Born et Flah Họ Rivulariaceae Rabh., 1868 Chi Calothrix Ag., 1824 33 Calothrix braunii (A.Br.) Born et Flah + 34 C elenkinii Kossinsk + + + Bộ Stigonematales Geitl.,1925 Họ Stigonemataceae (Kirchn., 1898) Geitl., 1925 Chi Hapalosiphon Naeg., 1849 35 Hapalosiphon fontinalis (Ag.) Born 36 Hap welwitschii W et G S West Chú thích: K: mùa khơ, M: mùa mưa; Dấu “+”: lồi gặp Dấu “++”: loài gặp nhiều 29 + + + + + + + 30 31 32 33 3.2.2 Đánh giá tính đa dạng vi khuẩn lam đất trồng ngô Diễn Châu – Nghệ An 3.2.2.1 Đa dạng mức độ Qua bảng 3.1 3.2 cho thấy: xác định Oscillatoriales chiếm ưu với họ, chi, 16 loài chiếm 44,45% tổng số loài gặp Thứ đến Nostocales với họ, chi 11 loài (chiếm 30,55%) Bộ Stigonematales với họ, chi loài (chiếm 5,55%) Bảng 3.2 Số lượng taxon gặp ngành vi khuẩn Lam đất trồng Ngô huyện Diễn Châu Ngành vi khuẩn Lam Họ Chi Loài, loài Bộ Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Chroococcales 14,28 31,25 19,45 Oscillatoriales 14,28 31,25 16 44,45 Nostocales 57,16 31,25 11 30,55 Stigonematales 14,28 6,25 5,55 Tổng cộng 100 16 100 36 100 3.2.2.2 Đa dạng mức độ họ Qua bảng 3.3 cho thấy: số họ phát họ chiếm ưu họ Oscillatoriaceae với chi, 16 loài (chiếm 44,45%), thứ đến họ Chroococcaceae với chi, loài (chiếm 19,45%) Họ Scytonemataceae với chi, loài (chiếm 2,78%) 34 Bảng 3.3 Phân bố taxon bậc họ gặp ngành vi khuẩn Lam đất trồng Ngơ huyện Diễn Châu TT Chi Họ Lồi Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Chroococcaceae 31,25 19,45 Oscillatoriaceae 31,25 16 44,45 Nostocaceae 6,25 11,11 Anabaenaceae 12,5 11,11 Scytonemataceae 6,25 2,78 Rivulariaceae 6,25 5,55 Stigonemataceae 6,25 5,55 16 100 36 100 Tổng cộng 3.2.2.3 Đa dạng mức độ chi Bảng 3.4 Phân bố số lượng loài chi ngành vi khuẩn Lam đất trồng Ngơ huyện Diễn Châu TT Lồi Chi Số lượng Tỉ lệ (%) Aphanocapsa 2,78 Chroococcus 2,78 Gloeocapsa 5,55 Microcystis 2,78 Synechocystis 5,55 Lyngbya 8,34 Microcoleus 5,55 Oscillatoria 16,67 35 Phormidium 11,12 10 Spirulina 2,78 11 Nostoc 11,12 12 Anabaena 5,55 13 Cylindrospermum 5,55 14 Scytonema 2,78 15 Calothrix 5,55 16 Hapalosiphon 5,55 36 100 Tổng cộng Qua bảng 3.4 cho thấy 16 chi xác định chi chiếm vị trí chủ đạo chi Oscillatoria với lồi (chiếm 16,67%) Thứ đến Phormidium Nostoc, chi gặp lồi (chiếm 11,12%) Có chi chi gặp lồi (chiếm 2,78%) là: Aphanocapsa, Chroococcus, Microcystis, Microcystis, Scytonema 3.2.3 Đa dạng hình thái Vi khuẩn lam đất trồng ngô huyện Diễn Châu – Nghệ An đa dạng hình thái: có dạng cấu trúc hạt (đơn bào), cấu trúc sợi (sợi đồng sợi có tế bào dị hình); sợi không phân nhánh sợi phân nhánh (gồm phân nhánh thật phân nhánh giả) (Bảng 3.5) 36 Bảng 3.5 Đa dạng hình thái taxon bậc chi lồi vi khuẩn Lam đất trồng Ngô huyện Diễn Châu Taxon Chi Loài Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Hình thái Tổng số 16 100 36 100 Đơn bào 31,25 19,45 56,25 26 72,23 Không phân nhánh Sợi Phân Thật 6,25 5,55 nhánh Giả 6,25 2,77 Qua bảng 3.5 cho thấy tổng số 16 chi phát chi dạng sợi chiếm tỉ lệ lớn chiếm ưu với 11/16 chi (chiếm 68,75%) Trong dạng sợi khơng phân nhánh chi (chiếm 56,25%), phân nhánh thật phân nhánh giả, dạng có chi (chiếm 6,25%) Trong tổng số 36 lồi xác định nhiều loài dạng sợi với 26 loài (chiếm 72,23%), chúng phân bố sau: dạng sợi không phân nhánh loài sợi phân nhánh loài (2 loài phân nhánh thật, loài phân nhánh giả) 3.3 So sánh với số loại hình đất trồng khác Ta thấy phân bố taxon bậc bộ, họ, chi lồi đất trồng ngơ, huyện Diễn Châu – Nghệ An với đất trồng lúa, bông, cà phê tỉnh Đắk Lắk (Hồ Sỹ Hạnh, 2006) [1] khác nhau, cụ thể sau: Ở đất trồng lúa có số lượng lồi phong phú nhất: gặp 101 lồi loài, thuộc 18 chi, họ, Tiếp đến đất trồng bơng với 55 lồi loài, thuộc 14 chi, họ, Đất trồng ngơ với 36 lồi, thuộc 16 chi, họ, 37 Cịn đất trồng cà phê gặp nhất: 26 loài loài, thuộc 11 chi, họ Trong loại hình đất trồng đất trồng lúa có số lượng VKL nhiều với 101 loài loài, tiếp đến loại hình đất trồng bơng với 55 lồi lồi đất trồng ngơ với 36 lồi, thấp đất trồng cà phê với 26 loài loài Ta thấy xu số loài giảm từ đất trồng lúa đến đất trồng bông, đất trồng ngô đất trồng cà phê Điều chứng tỏ có khác độ ẩm chế độ canh tác Ở mơi trường khác đa dạng thành phần loài VKL khác rõ rệt 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I Kết luận Từ kết thu trình nghiên cứu, chúng tơi đến kết luận sau: Đã xác định 36 loài loài vi khuẩn Lam đất trồng huyện Diễn Châu - Nghệ An, chúng thuộc 16 chi, họ, Trong Oscillatoriales giữ vai trị chủ đạo với 16 loài (chiếm 44,45%), Nostocales 11 loài (30,56%), Chroococcales loài(19,45) Stigonematales gặp loài (5,54%) - Các chi chủ đạo thuộc Oscillatoria với loài (chiếm 16,67%), Phormidium Nostoc với loài (chiếm 11,12%) VKL đất trồng ngô đa dạng hình thái, 36 lồi tìm được, có loài dạng đơn bào (chiếm 19,45%) 29 loài dạng sợi (chiếm 80,55%) II Đề nghị Hiện công trình nghiên cứu vi khuẩn Lam đất Việt Nam nói chung Diễn Châu - Nghệ An nói riêng cịn ỏi tản mạn Vì cần nghiên cứu sâu nhiều phương diện: điều tra thành phần loài, nghiên cứu đặc tính sinh lý, sinh hố, sinh thái nhằm xác lập bảo tồn nguồn gen quí tạo sở cho việc sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên đất 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Hồ Sỹ Hạnh (2006), Vi khuẩn lam (Cyanobacteria) đất trồng số vùng thuộc tỉnh Đắk Lắk mối quan hệ chúng với số yếu tố sinh thái, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Vinh Lê Thị Thuý Hà (2003), Khu hệ thực vật vùng Tây nam hệ thống sơng Lam (Nghệ An - Hà Tĩnh), Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Vinh Hồ Sỹ Hạnh, Võ Hành (2004), “Kết điều tra vi khuẩn Lam đất trồng lúa tỉnh Đắk Lắk”, Những vấn đề nghiên cứu Khoa học sống, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc 2004, Thái Nguyên 23/9/2004, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, tr 88-91 Hồ Sỹ Hạnh, Hồ Công Trực, Võ Hành (2004), “Họ Oscillatoriaceae Kirchner, 1898 (Bộ Nostocales) đất trồng số huyện thuộc tỉnh Đắk Lắk”, Tạp chí Khoa học đất N0 20/2004, tr 42- 46, Hà Nội Hồ Sỹ Hạnh, Võ Hành, Dương Đức Tiến (2005), “Đặc điểm nơng hố vi khuẩn Lam (Cyanobacteria) đất trồng lúa số huyện thuộc tỉnh Đắk Lắk”, Tạp chí Khoa học đất, N0 23/2005, tr 52-54, Hà Nội Hồ Sỹ Hạnh, Võ Hành, Dương Đức Tiến (2005), “Vi khuẩn Lam đất trồng công nghiệp (bông cà phê) tỉnh Đắk Lắk”, Những vấn đề nghiên cứu Khoa học sống, Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc 2005, Hà Nội, 3/11/2005, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, tr 920- 923 Nguyễn Xuân Hiển, Vũ Minh Kha, Hồng Đình Ngọc, Vũ Hữu m (1975) Đạm Sinh học trồng trọt, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 40 Lê Văn Khoa (chủ biên) cộng (1996), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, trồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Lan (2000), “Vi khuẩn Lam cố định nitơ, giải pháp tăng nguồn đạm tự nhiên cho ruộng lúa Việt Nam”, Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái đất, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 303-309 10 Hồng Thị Bích Mai (2005), Biến động thành phần lồi số lượng thực vật ao nuôi tôm sú Khánh Hồ, Tóm tắt luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Đại học Thủy sản Nha Trang 11 Nguyễn Mười cộng (1978), Giáo trình thực tập thổ nhưỡng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trần Văn Nhị, Trần Hài, Đặng Diễm Hồng, Dương Đức Tiến (1984), “Bước đầu nghiên cứu vi khuẩn Lam (Cyanobacteria) cố định đạm Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 6(2), tr 9-13 13 Nguyễn Đình San (2000), Vi tảo số thuỷ vực bị nhiễm tỉnh: Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh vai trò chúng trình làm nước thải, Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học, ĐHSP Vinh 14 Nguyễn Đình San,Võ Hành, Dương Đức Tiến (1997), “Một số kết điều tra chất lượng nước thành phần vi tảo (microalgae) thuỷ vực bị ô nhiễm thị xã Hà Tĩnh”, Tạp chí Sinh học, 19(2), tr 109-116, Hà Nội 15 Dương Đức Tiến (1977), Tảo Lam giữ chặt đạm đất trồng lúa số vùng phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, 182(8), tr 577-581, Hà Nội 16 Dương Đức Tiến (1994), Vi khuẩn Lam cố định nitơ ruộng lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Dương Đức Tiến (1996), Phân loại vi khuẩn Lam Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 41 18 Dương Đức Tiến, Vũ Đăng Khoa (1998), “Vi tảo (Microalgae) Hồ TâyHà Nội”, Tạp chí Sinh hc, 20(1), tr 26-30, H Ni 19 Dương Đức Tiến (2000), Thành phần loài, phân bố vi khuẩn lam tảo đất Việt Nam, Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 8-15 20 Dương Đức Tiến, Vũ Thành Lâm, Nguyễn Quốc Hùng, Lê Anh Tân, Trần Hải Linh (2004), “Hiện trạng vi khuẩn Lam (Cyanobacteria) vi tảo (microalgae) hồ chứa Cẩm Sơn - Bắc Giang”, Những vấn đề nghiên cứu Khoa học sống, Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc 2004, Thái Nguyên 23/9/2004, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, tr 260-262 21 Dương Đức Tiến, Võ Văn Chi (1978), Phân loại học Thực vật (Thực vật bậc thấp), Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 22 Đỗ Thị Trường, Võ Hành (1999), “Vi khuẩn Lam đất trồng lúa huyện Hồ Vang, thành phố Đà Nẵng”, Thơng báo khoa học, ĐHSP Vinh, Số 15 tr 25-28 23 Nguyễn Lê Ái Vĩnh, Võ Hành (2001), “Vi khuẩn Lam (Cyanobacteria) đất trồng lúa huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh”, Tạp chí Sinh học, 23(3), tr 29-34, Hà Nội II Tài liệu tiếng nước 24 Lakshamanan A., S Anthoni Raj and A Abdul Kareem (1994), “Biofertilizer enhances dissolved oxygen content in water”, Cnop Res 8(2), p 283-286 25 Roger P.A., and P.A Reynaud (1982), “Free- living blue- grreen algae in tropical soil”, In: Microbiology of tropical soil and Plant productivity, Y Dommergues and H Dum, editors Martinus Nijohogg, Publisher The Hagne 42 26 Van den Hoek C., D.G Mann and H.M Jahns (1995), Algae: An introduction to Phycology, Cambridge University Press., p 17-41 27 Голлербах М.М., Е.К Косинская, В.И Полянский (1953), Определитель пресноводных водорослей СССР (выпуск 2) Cинезеленые водоросли, Государственное издательство “Советская Наука”, Москва 43 ... Lam đất trồng ngô Diễn Châu - Nghệ An 27 3.2.1 Danh lục vi khuẩn Lam đất trồng ngô Diễn Châu - Nghệ An 27 3.2.2 Đánh giá tính đa dạng vi khuẩn lam đất trồng ngô Diễn Châu – Nghệ An. .. thu mẫu huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An 26 3.2 Đa dạng taxon ngành Vi Khuẩn Lam đất trồng ngô Diễn Châu - Nghệ An 3.2.1 Danh lục vi khuẩn Lam đất trồng ngô Diễn Châu - Nghệ An Qua thời gian nghiên... tra thành phần lồi vi khuẩn lam (Cyanobacteria) đất trồng ngơ huyện Diễn Châu – tỉnh Nghệ An? ?? Mục tiêu đề tài nhằm điều tra thành phần loài VKL đất trồng ngô huyện Diễn Châu - Nghệ An Để đạt

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan