Trờng đại học Vinh Khoa Sinh học ------Nguyễn Thị Liên Điều tra chất lợng nớc và thành phần vi khuẩn lam Cyanobacteria, tảo mắt EUGLENOPHYTA trong hồ nuôi cá ở yên lý Nghệ An Khoá
Trang 1Trờng đại học Vinh Khoa Sinh học
- -Nguyễn Thị Liên
Điều tra chất lợng nớc và thành phần
vi khuẩn lam (Cyanobacteria), tảo mắt (EUGLENOPHYTA) trong hồ nuôi cá
ở yên lý Nghệ An
Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Chuyên ngành: Thuỷ sinh học
Vinh, 2005
Lời mở đầu
Để hoàn thành luận văn tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của T.S.Nguyễn Đình San.Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về
sự giúp đỡ quý báu đó.
Xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Đức Diện,các Thầy,Cô giáo và các bạn trong Khoa Sinh học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.
Trang 2Vinh,th¸ng 5 n¨m 2005.
T¸c gi¶
NguyÔn ThÞ Liªn.
Nh÷ng kÝ hiÖu viÕt t¾t trong luËn v¨n.
BOD5 :Nhu cÇu oxy sinh ho¸
COD :Nhu cÇu oxy ho¸ häc
DO :oxy hoµ tan
Fc(ts):S¾t tæng sè
Tb/l:TÕ bµo/lÝt
Trang 3mục lục
Mở đầu
Ch
ơng 1 : Tổng quan tài liệu
1.1 Vài nét về chất lợng nớc trong thuỷ vực trên thế giới và ở ViệtNam
1.1.1 Chất lợng nớc trong thuỷ vực trên thế giới
1.1.2 Chất lợng nớc trong các thuỷ vực ở Việt Nam
1.2 Tình hình nghiên cứu vi tảo (vi khuẩn lam, tảo mắt) trên thế giới
2.1 Đối tợng nghiên cứu
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.2.1 Địa điểm nghiên cứu
2.2.2 Thời gian nghiên cứu
2.3 Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1 Phơng pháp thu mẫu nớc và mẫu vi tảo
2.3.2 Phơng pháp phân tích chỉ tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá và vi tảo
Ch
ơng 3 : Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1 Một số đặc điểm về địa điểm nghiên cứu
3.2 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu về chất lợng nớc
3.2.1.Màu nớc
3.2.2 Nhiệt độ
3.2.3 Độ trong
3.2.4 PH
3.2.5 Ô xy hoà tan (Dissolved oxygen DO)
3.2.6 Ô xy hoá học (Chemical oxygen demand COD)
3.2.7 Các muối dinh dỡng
3.2.8 Đánh giá chung về chất lợng nớc
3.3 Thành phần vi tảo
3.3.1 Danh lục thành phần loài vi tảo ở hồ nuôi cá Yên Lý
3.3.2 Sự phân bố thành phần loài theo đợt thu mẫu
Trang 43.3.3 Số lợng vi tảo
3.4 Mối quan hệ giữa thành phần và số lợng vi tảo với một số chỉ tiêu
về chất lợng nớc hồ cá Yên Lý - Nghệ An
là những sinh vật có ý nghĩa quyết định năng suất sinh học sơ cấp của thuỷvực
Ngoài ra vi tảo còn đẩy nhanh quá trình làm sạch các thuỷ vực bị
ô nhiễm vì chúng quang hợp thải ô xy và sử dụng các chất gây ô nhiễm đểdinh dỡng Nó còn tiết ra các chất để diệt khuẩn và hấp thụ kim loại nặng.Rất nhiều loài tảo đợc nuôi đại trà trong công nghiệp để thu sinh khối cungcấp chất dinh dỡng cho ngời và gia súc nh Spirullia, hoặc sử dụng làm thức
ăn cho tôm, hầu và các động vật thân mềm hai mảnh vỏ nh Tetraselmis
Trang 5Trong thuỷ vực giữa chất lợng nớc, tảo và động vật thuỷ sinh cómột mối liên quan khăng khít Chất lợng nớc ảnh hởng lớn đến sự sinh tr-ởng và phát triển của tảo, đồng thời là thức ăn của nhiều động vật thuỷ sinhnên trong một chừng mực nào đó quyết định đến năng suất của các độngvật nuôi Mặt khác khi tảo gây ra hiện tợng '' nở hoa nớc '' thì sẽ làm chocác loài động vật này chết hàng loạt bởi các độc tố do tảo sinh ra.
Đối với nghề nuôi trồng thuỷ sản thì cần hiểu biết về vấn đề này Để
có thể hiểu đợc mối quan hệ nói trên thì việc đầu tiên là phải tiến hành điềutra thành phần loài và số lợng vi khuẩn lam cũng nh các loài tảo trong các
ao nuôi Trên cơ sở đó mới đa ra những biện pháp điều chỉnh chất lợng nớc
và thành phần loài tảo trong các ao nuôi cho phù hợp với yêu cầu của đối ợng nuôi trồng Tuy các loài tảo có vai trò to lớn đối với nghề nuôi cá, tôm,nhng việc tiến hành điều tra các loài tảo (trong đó có cả vi khuẩn lam(Cyanobacteria)) cha đợc quan tâm nhiều Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài
t-'' Điều tra chất l7ợng nớc và thành phần loài vi khuẩn lam (Cyanobacteria) và tảo mắt (Euglenophyta) trong hồ nuôi cá ở Yên Lý
- Nghệ An ''.
Mục tiêu của đề tài là:
Xem xét thành phần loài vi khuẩn lam (Cyanobacteria) và tảo mắt (Euglenophyta) và số lợng của chúng trong mối liên quan với chất lợng nớc, trên cơ sở đó đề xuất biện pháp nâng cao chất lợng môi trờng đối với các ao nuôi cá giống ở Yên Lý - Nghệ An.
Để đạt đợc mục tiêu trên nhiệm vụ đề tài cần giải quyết là:
1- Điều tra một số chỉ tiêu về chất lợng nớc trong các ao nuôi
2- Điều tra về thành phần loài vi khuẩn lam (Cyanobacteria), tảo mắt(Euglenophyta) và số lợng của chúng trong các ao nuôi nói trên
3- Xem xét mối liên quan giữa chất lợng nớc với tảo và sự tăng trởngnăng suất của cá trong các ao nuôi
Trang 6Ch ơng I : Tổng quan tài liệu
1.1.Vài nét về chất lợng nớc trong thuỷ vực trên thế giới và ở Việt Nam.
1.1.1.Chất lợng nớc trong thuỷ vực trên thế giới.
Nớc là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là thứ không thể thiếutrong đời sống con ngời cũng nh toàn bộ sinh giới 3/4 diện tích vỏ trái đất
đợc che kín bởi nớc
Theo V.P.Kushlep (1974) thì thể tích thuỷ quyển lợng nớc trên hànhtinh khoảng 1.454.603,2 km3 bao gồm các đại dơng sông suối, ao hồ, nớcngầm, băng hơi ẩm trong đất và trong không khí, trong đó hồ có thể tích là280km3
Trong tự nhiên không có nớc tinh khiết về mặt hoá học, nớc càng tinhkhiết càng không có lợi cho sự sống vì chúng không có khả năng trung hoà
CO2 do thuỷ sinh vật hô hấp thải ra mà nớc tự nhiên luôn là một dung dịchphức tạp chứa nhiều các chất hoà tan và không hoà tan khác nhau Hàm l-ợng và thành phần các chất đó đợc gọi là thành phần hoá học của nớc.Thành phần hoá học của nớc không ổn định mà thờng xuyên thay đổi do sựchi phối của các quá trình sinh học, hoá học, vật lý của môi trờng xungquanh [2]
Thuỷ vực bị coi là nhiễm bẩn khi thành phần hay trạng thái nớc trongthuỷ vực bị biến đổi do tác động của các hoạt động của con ngời tới mứchạn chế việc sử dụng cho các nhu cầu khác nhau hoặc không sử dụng đợc.Nớc trong thuỷ vực bị nhiễm bẩn là làm biến đổi đặc tính tự nhiên sẵn cócủa nó Có thể là chất hữu cơ, chất độc hoá học, chất phóng xạ hay các chấtkhác Những biến đổi này của nớc gây hại cho ngời dùng, ảnh hởng xấu đến
sự phát triển của thuỷ sinh vật
Trang 7Để đánh giá về chất lợng nớc, ngời ta đa ra các thông số lý hoá, sinhhọc nh pH, nhiệt độ , độ trong, màu sắc, ô xy hoà tan, hàm lợng chất hữucơ, các muối vô cơ (NH4+, NO3-, PO43-, ) [27].
Mức độ đánh giá thể hiện nh sau
COD (mg/ l)
BOD (mg/ l)
vi khuẩn (Bacteria),động vật không xơng sống (Zooplankton) và thực vậtnổi (Phytoplankton) [17] Các thông số đó ảnh hởng đặc biệt đến chất lợngnớc nhng hiện nay nớc tự nhiên đang ngày càng bị suy thoái do hoạt độngcủa con ngời
ở Châu Âu phần lớn sông hồ bị nhiễm bẩn, điển hình là sông Rhien
đang bị biến thành nơi đổ nớc công cộng, hàng năm nớc càng ngày càng bị
đục lên và đen dần [15]
ở Trung Quốc trong số 532 con sông đợc kiểm soát thì có tới 436 consông bị nhiễm bẩn ở các mức độ khác nhau nh sông Hoàng Phố mức độ ônhiễm càng nghiêm trọng [3] Tình trạng trên cũng xẩy ra đối với 10 consông lớn của Malayxia, ô nhiễm đến mức cá không thể sống đợc [25]
Trong nuôi trồng thuỷ sản để đạt hiệu quả cao, ngời ta đã xác nhậntiêu chuẩn chất lợng nớc cho các đối tợng nuôi Tiêu chuẩn chất lợng môitrờng nuôi thuỷ sản là giới hạn hoặc nồng độ thích hợp về thành phần, tínhchất nớc thuỷ vực đợc sử dụng cho mục đích nuôi trồng thuỷ sản [2] Tiêuchuẩn đó đợc thể hiện ở bảng 2
Bảng tiêu chuẩn nớc nuôi thuỷ sản
Trang 81.1.2 Chất lợng nớc trong các thuỷ vực ở Việt Nam.
Nớc ta có bờ biển dài khoảng 3.260km cùng với nhiều sông hồ lớn nhỏkhác nhau nh sông Cửu Long, sông Hồng, sông Cả, sông Mã và các hồ tựnhiên nh hồ Ba Bể, hồ Tây có diện tích dới 100ha và độ sâu khoảng 25m(hồ Ba Bể)
Trong 20 năm gần đây số hồ chứa nớc trên thế giới đã tăng lên 3 lần,dung tích tăng lên 5 lần Miền Bắc nớc ta hiện nay có khoảng gần 1.000 hồchứa nớc lớn nhỏ Các hồ chứa lớn nhất hiện nay là hồ Thác Bà(239.000ha), hồ Cẩm Sơn (2.340ha) [20] , và nhiều thuỷ vực khác Đó lànguồn tài nguyên quý giá cho sự phát triển của nuôi trồng thuỷ sản
Tuy nhiên nguồn tài nguyên quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng chochúng ta đang ngày càng bị suy thoái và ô nhiễm dần Vùng biển nớc takhông còn trong sạch nữa Nớc bị ô nhiễm trớc tiên và phổ biến là dầu.Nhiều cảng vịnh kín, hàm lợng dầu đã vợt quá giới hạn cho phép đối vớicông tác nuôi trồng thuỷ sản (0,005mg/l) Ô nhiễm dầu đang trở thành nguycơ thực sự khi nền công nghiệp dầu trên thềm lục địa nớc ta ngày càng mộtphát triển mạnh mẽ [19]
Trong nội địa, sự ô nhiễm xảy ra mạnh mẽ ở các khu công nghiệp, đôthị tập trung dân c đông đúc nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, khu côngnghiệp Việt Trì, Biên Hoà
Sự ô nhiễm các thuỷ vực chủ yếu là do nớc thải công nghiệp và nớcthải sinh hoạt đổ vào ở Hà Nội chủ yếu là nớc thải sinh hoạt chứa nhiều
Trang 9chất hữu cơ, hàm lợng muối dinh dỡng cao gấp 100-150 lần so với hàm ợng ở các hồ tự nhiên [20] ở Hà Nội cứ mỗi ngày đêm thải ra 300.000m3
l-nớc thải nên đã làm cho l-nớc trong một số con sông nh Kim Ngu, sông TôLịch, sông Sét, sông Nhuệ có màu sẩm, mùi hôi thối và tanh [17] Điều
đó đã làm ảnh hởng không nhỏ đến sức khoẻ đời sống con ngời và các sinhvật sống trực tiếp trong môi trờng nớc
Hàng ngày hệ thống sông và kênh rạch tại thành phố Hồ Chí Minhphải tiếp nhận khoảng 600.000km3 nớc thải sinh hoạt và 50.000m3nớc thảicông nghiệp [18], với lợng nớc thải nh vậy nó gây ảnh hởng không nhỏ tớimức độ ô nhiễm của môi trờng
Nớc thải công nghiệp một số nơi (Thái Nguyên) do cha đợc xử lý tốtcũng đã gây một số tác hại nh làm đổi màu nớc, chất xenllulozo phủ đầy ở
đáy sông và lơ lửng trong nớc Hậu quả của hiện tợng nhiễm bẩn nớc tựnhiên gây tác hại đối với ng nghiệp Nớc thải đổ vào thuỷ vực tự nhiên nhất
là nớc thải công nghiệp làm chết cá và làm cá phát triển kém, tiêu diệt haylàm nghèo đi các sinh vật làm thức ăn cho cá, làm hụt sản lợng của thuỷvực này [20]
Tuy nhiên, ở Việt Nam sự ô nhiễm môi trờng nớc cha đến mức nghiêmtrọng nhng đây là vấn đề cần giải quyết trong quá trình phát triển kinh tế xãhội
1.2 Tình nghiên cứu vi tảo (vi khuẩn lam, tảo mắt) trên thế giới và
ở Việt Nam.
1.2.1.Tình nghiên cứu vi tảo (vi khuẩn lam, tảo mắt) trên thế giới.
Vi khuẩn lam (Cyanobacteria), tảo mắt (Euglenophyta) cũng nh cácloài vi tảo khác sống chủ yếu trong nớc, chúng là những sinh vật có ý nghĩaquyết định năng suất sinh học sơ cấp và góp phần không nhỏ trong vòngtuần hoàn vật chất trong thuỷ vực Biển cả, sông ngòi, ao hồ là môi trờngsống chủ yếu của tảo, nơi chứa đựng tiềm năng thực phẩm và nguyên liệukhác phục vụ cho đời sống nhân loại
Tuy có ý nghĩa lớn nh vậy, nhng mãi đến thế kỷ VII chúng mới đợctìm hiểu và ngiên cứu.Nghiên cứu ban đầu về tảo chủ yếu là quan sát,môtả,sau đó ngời ta bắt đầu phân loại.Thế kỷ VIII, Linoeus (1707-1778) rằngtảo chỉ có một bộ và chúng xếp trong cùng một lớp với nấm địa y và d ơngxỉ[22]
Trang 10Theo hệ thống phân loại ở Nhật Bản thì Tảo đợc chia làm 4 ngành Ngành Tảo đỏ (Rhodophyta),ngành Chromophyta, ngành Tảo Mắt(Euglenophyta), ngành tảo Lục (Chlorophyta), tảo Lam (Cyanophyta) đợcxếp vào giới sinh vật phân cắt (Monera) [113].Theo West và Frisch (1927)
và Fritsh 1935 loại gộp tất cả (kể cả tảo lam) vào một ngành với 11 lớpkhác nhau [16]
Năm 1931 Pascher lại phân chia thành 8 ngành tảo vàng ánh(Chrysophyta), Tảo đỏ (Rhodophyta), Tảo nâu (Phaeophyta), Tảo giáp(Pyrrophyta), Tảo mắt (Euglenophyta), Tảo lục (Chlorophyta), Tảo vàng(Chrophyta) và Tảo lam (Cyanophyta)
Nếu trớc đây cả một thời gian dài, hàng trăm năm Tảo lam(Cyanophyta) đợc xem là một ngành cùng các ngành Tảo khác thì ngàynay đợc xếp vào Prokaryota với tên gọi vi khuẩn lam (Cyanobacteria) Nhng
đứng về Tảo học , khi khảo sát về sự đa dạng sinh học của Tảo trong môitrờng sống thì Tảo Lam đợc khảo sát gắn chặt với các ngành tảo khác vàkhông có sự tách rời Tảo lam khỏi kiến thức về Tảo và vẫn đợc coi là mộtngành của Tảo [9]
Năm 1980, Lecre dựa vào đặc điểm cấu trúc siêu hiển vi của các nộibào quan nh lục lạp (sắc thể) mạng lơí nội chất điểm mắt và nhân, ông chiatảo thành 6 ngành trong đó ngành Cyanophyta vẫn giữ nh cũ còn 5 ngànhEuglenophyta, Pyrrophyta,Xanthophyta, Bacillariophyta đợc xếp thành cáclớp tơng ứng của ngành Chrmophyta [9]
Đến năm 1983 thừa nhận sự phân chia sinh giới thành 5 giới củaWhittaket và Margulis (1978) và chia Tảo thành 17 ngành [25].Năm 1993
C VandenHoek và cộng sự ngời Đức lại chia Tảo thành 9 ngành và ngành
vi khuẩn lam Trong đó Tảo vàng và Tảo Vàng ánh, Tảo Silic, tảo Nâu đ ợcxếp trong ngành Tảo roi lệch [17]
Năm 1999 Kumarit.D trên cơ sở các hệ thống của Rosowsk và Parker(1982), Larkum và Barrett (1983) và Corliss (1987) đã chia tảo thành 12ngành Đến năm 2000 Linda.E.G và Leew.w với những công trình nghiêncứu về tảo học đơng đại dựa vào cấu trúc siêu hiển vi nh sắc tố quang hợpcác sản phẩm dự trữ và bản chất hoá học của màng tế bào đã chia tảo thành
9 ngành [9]
Đối với vi khuẩn lam, các nhà khoa học trên thế giới còn quan tâm đếncác độc tố do chúng tiết ra Đến cuối năm 1940, việc phân lập xác định tảo
Trang 11độc mới đợc Theodoreofson - Đại học tổng hợp Minnesota(Mỹ) tiến hành.
Ông đã thu nhiều mẫu hoa màu xanh và phân lập nhiều loài vi khuẩn lamtrong các chi Microcystis và Anabaena Sau đó nhiều nghiên cứu về độc tố
vi khuẩn lam trong các thuỷ vực nớc ngọt, nớc lợ, nớc biển đợc tiến hànhtrên toàn thế giới Độc tố của vi khuẩn lam đã gây ô nhiễm nguồn nớc ao hồthuỷ sản và gây ngộc độc đối với ngời và động vật [12] Đối với nớc đại d-
ơng đã xảy ra hiện tợng '' thuỷ triều đỏ '' nó làm nớc bị nhiễm độc, đa đếncái chết cho biết bao loài thuỷ sinh vật và làm cả con ngời cũng không tránhkhỏi tai nạn khi ăn tôm cá, hầu sò bị nhiễm độc Thuỷ triều đỏ là do sự pháttriển của nhiều loài tảo nhỏ li ti, mắt thờng không nhìn thấy đợc [18].Nhiều
loài gây độc do hiện tợng nở hoa nớc nh Anabaena, Anphanizomenon,
Microcystis Đối với tảo mắt là thức ăn khó tiêu cho cá, đồng thời là sinh
vật chỉ thị cho thuỷ vực[4]
Bên cạnh những bất lợi do chúng gây ra thì tảo còn có những lợi íchtích cực, chúng có giá trị dinh dỡng cao, là thức ăn cho nhiều loài thuỷ sinhvật (động vật thuỷ sinh) [4] Ngoài ra chúng còn đợc sử dụng để chống ônhiễm môi trờng nớc, nhằm lập lại cân bằng sinh thái trong các thuỷ vực.Hớng sử dụng này lần đầu tiên đợc oswald và cộng sự ở trờng Đại họcCalifocnia đề cập vào năm 1975 và hiện nay đợc triển khai rộng rãi, có hiệuquả kinh tế cao [11]
1.2.2.Tình hình nghiên cứu tảo ở Việt Nam
ở Việt Nam có thể nói ở những thế kỷ qua việc nghiên cứu tảo là rất ít.Những năm đó đã có một số dẫn liệu công bố kết quả nghiên cứu về thựcvật phù du, thực vật nớc biển hoặc nớc ngọt
Công trình đầu tiên về tảo ở Việt Nam do J.Loureiro viết năm 1973.Năm 1927 P.Fremy đã công bố 3 loài tảo lam ở Việt Nam Ngời Việt Namnghiên cứu đầu tiên về tảo là Cao Ngọc Phơng (1964) Bà viết về 23 taxontảo lam sát mặt đất ở Sài Gòn, Đà Lạt [21].ShirotaA (1966) đã khảo sát 21vực nớc từ Huế đến Rạch Giá và phát hiện 57 loài tảo mắt, 29 loài tảo lam[17] Tháng 1-1966, phân tích nớc hồ Hoàn Kiếm HortabgyiT (1967, 1968,1969) đã xác định đợc 24 taxon tảo lam thuộc 14 chi.Năm 1980, NguyễnVăn Tuyên với công trình nghiên cứu khu hệ tảo nớc ngọt ở miền Bắc ViệtNam, ông đã công bố 136 loài tảo mắt và 18 loài tảo lam [17]
Trang 12Tiếp theo đó là công trình lớn của Dơng Đức Tiến (1982) nghiên cứu
về khu hệ tảo các thuỷ vực nội địa Việt Nam Tác giả công bố 1402 loài vàdới loài bao gồm 344 loài tảo Lam, 77 loài tảo Mắt [21]
Trong những năm gần đây nhất, một số công trình đã đề cập đến giữa vitảo với sự ô nhiễm của môi trờng sống: Võ Hành và cộng sự (1995); Đặng
Đình Kim và cộng sự (1996); Nguyễn Đình San và cộng sự (1997, 1998); LêHoàng Anh và cộng sự (1997, 1998); Nguyễn Công Minh và cộng sự (1997,
1998, 1999); Lê Thị Thanh Hơng và cộng sự (1998); Lê Thị Thuý Hà vàcộng sự (1999); Nguyễn Văn Tuyên và cộng sự (1999) Kết quả nhữngnghiên cứu đó đã cho thấy chất lợng nớc trong thuỷ vực đã chi phối tính đadạng về thành phần loài cũng nh số lợng vi tảo sống trong đó
Khi nghiên cứu khu hệ thực vật nổi ở miền Trung, Nguyễn ĐìnhSan(1997,1998,1999,2000) đã phát hiện đợc 29 loài tảo lam, 26 loài tảo mắt
ở trong các thuỷ vực bị ô nhiễm ở các tỉnh Thanh Hoá - Nghệ An - Hà Tĩnh[17] Lê Thị Thuý Hà nghiên cứu ở miền tây Nam hệ thống sông Lam (Nghệ
An - Hà Tĩnh) cũng đã phát hiện đợc 56 loài tảo Lam và 35 loài tảo mắt [9].Nguyễn Đức Diện (2003-2004) khi nghiên cứu nớc thải công nghiệp nhàmáy thuộc Da Vinh (Thành phố Vinh) đã phát hiện ra 58 loài và dới loài,trong đó tảo lam chiếm 18 loài [16]
Song song với những công trình nghiên cứu về phân loại tảo Lam, tảoMắt, ở Việt Nam còn có những công trình nghiên cứu chuyên sâu thửnghiệm một vài loài tảo Lam có ý nghĩa thực tiễn ngày một tăng trongkhoảng chục năm gần đây Những công trình nghiên cứu về tảo Lam cộngsinh trong bèo hoa dâu của Nguyễn Hữu Thớc,Nguyễn VănMẫn(1982,1983); nghiên cứu về tảo lam cố định đạm của Nguyễn Đức(1984-1985); Trần Hải, Trần Văn Nhị (1985); Đặng Diễm Hồng và NguyễnHữu Thớc (1987); Trần Quang Anh, Nguyễn Văn Dần (1987); Trần Văn Nhị(1991); Dơng Đức Tiến, Dơng Quỳnh Hơng (1993); Trần Đăng Kế (1994);Ngô Kế Sơng và cộng sự (1994); Trần Văn Tựa (1993, 1994) [21]
Gần đây Đoàn Đức Lân (1996) đã nghiên cứu vi khuẩn lam cố định
đạm trên đất chua mặn ở huyện Thái Thuỵ tỉnh Thái Bình Kết quả cho thấy
vi khuẩn lam cố định đạm đã làm tăng pH của đất 7,3% (sau 30 ngày) vàgiảm độ mặn của đất 6,0% (sau 45 ngày) [17] Những công trình thuộc khuvực miền Trung nghiên cứu về tảo lam trên đất nh Nguyễn Lê áiVĩnh(1998,1999,2000)nghiên cứu ở Thạch Hà - Hà Tĩnh đã phát hiện ra đ-
Trang 13ợc 69 loài tảo lam, Đặng Thị Ngọc Liên(1999,2000) nghiên cứu vùng đấtchua mặn ở huyện Diễn Châu - Nghệ An cũng phát hiện ra đợc 30 loài tảolam có khả năng cố định đạm trên đất trồng lúa[13] Đỗ Thị Tr-ờng(1998,1999) khi ngiên cứu vi khuẩn lam trên đất trồng lúa của 14 xãthuộc huyện Hoà Vang (TP Đà Nẵng) đã phát hiện đợc 45 loài và dớiloài,trong đó có 23 loài có khả năng cố định Ni tơ,chúng thuộc các chi
Anabaena và Nostoc[24].Năm (1998 - 1999 - 2000) Nguyễn Đình San cũng
đã tiến hành nghiên cứu phân lập, nuôi trồng một vài loài tảo và thăm dòkhả năng làm sạch nớc thải của chúng trong điều kiện phòng thí nghiệm.Năm 2003-2004, Nguyễn Đức Diện trong luận án Thạc sĩ của mình thìtrong 10 loài vi khuẩn lam nghiên cứu đều có khả năng chống chịu và hấp
thu kim loại nặng trong môi trờng nớc Đặc biệt là Noctoccarineum có khả
năng hấp thụ một lợng đáng kể Crôm và Niken [6]
Bên cạnh những u điểm đó vi khuẩn lam nó cũng có mặt tiêu cực nh
một số loài có thể gây bệnh cho tôm cá nh Pseudomoras sp, acromnasp,
Vibrio, Leucothrix Một số loài gây độc do nở hoa thuộc các chi: Aphanizomenon, Microcystis, anabaena [4] Năm 2003, Tiến sĩ Nguyễn
Ngọc Lâm nghiên cứu tại viện Hải Dơng học đã khẳng định vi khuẩn lam
Lyngbya majuscula đã gây nhiễm độc với ngời dân xã Phú Hải (Phan Thiết)
triệu chứng của nó là bỏng da, ngứa ngáy [18]
Vậy để nuôi trồng thuỷ sản đạt đợc năng suất và hiệu quả cao chúng tacần nghiên cứu hệ thực vật nổi cụ thể là các vi tảo góp phần điều chỉnh môitrờng thuận lợi cho sinh vật phát triển
Trang 14Ch ơng II : Đối tợng và phơng pháp 2.1 Đối tợng nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là một số chỉ tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá vàthành phần loài vi tảo thuộc ngành vi khuẩn lam (Cyanobacteria) và ngànhtảo mắt (Euglenophyta)
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu.
2.2.1 Địa điểm nghiên cứu
Tại trại nuôi cá giống Yên Lý - Nghệ An gồm 4 ao nuôi
Ao1 : Ao nuôi cá rô phi công nghiệp, có diện tích 4.413,7 m2
Ao2 : Ao nuôi cá rô phi công nghiệp, có diện tích 1.610 m2
Ao3 : Ao nuôi cá rô phi công nghiệp, có diện tích 1.550 m2
2.2.2 Thời gian nghiên cứu
Mẫu đợc thu làm hai đợt:
Đợt 1 ngày 24/9/2004 là thời điểm thời tiết đang nắng nóng
Đợt 2 ngày 19/11/2004 là thời điểm bắt đầu của mùa đông, khí hậumát mẻ
Ao4
Ao3Ao
2
D11.137,5D21.300
Ao
1- 4.413,7
A91.432,2
A10410,5
Ao vùng4974,3
Đi Vinh ( 50 km) - Quốc lộ 1 A - Đi Hà Nội ( 250 km
Khu tập thể
Trang 152.3.1 Phơng pháp thu mẫu nớc và mẫu vi tảo.
*Mẫu nớc:
Mẫu nớc đợc thu cách bề mặt 20cm vào chai nhựa và bảo quản ở nhiệt
độ 40C phân tích trong vòng 24 giờ Mẫu nớc để xác định oxy hoà tan thuvào chai nút mài đợc cố định tại chỗ bằng Mncl2và KI/NaOH,ghi nhãn
* Mẫu tảo:
- Mẫu tảo định tính đợc thu bằng lới vợt thực vật nổi No75,vợt đi vợtlại theo hinh số tám 30 lần cố định bằng foormon 4%
- Đối với mẫu định lợng lọc 10 lít mẫu qua lới thực vật nổi mẫu thu
đ-ợc sau khi lọc 50ml cũng đđ-ợc cố định bằng foormon 4%.Tờt cả dđ-ợc ghinhãn đầy đủ
2.3.2 phơng pháp phân tích chỉ tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá và vi tảo
*Phơng pháp phân tích chỉ tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá
-Xác định màu nớc theo phơng pháp cảm quang
-Xác định độ trong bằng đĩa Sechi
-Xác định nhiệt độ bằng nhiệt kế
-Xác định bằng pH bằng máy đo pH
-Xác định ô xy hoà tan bằng phơng pháp Win kler
-Xác định P043- bằng phơng pháp so màu với thuốc thửamolipdat+sncl2 trên máy quang phổ
-Xác định Fc tổng số bằng phơng pháp so màu với thuốc thử KCNStrên máy so màu quang phổ
- Xác định C0D bằng phơng pháp Pemanganat
-Xác định NH4+ bằng phơng pháp so màu với thuốc thử Nessles trênmáy so màu quang phổ
-Xác định NO3- bằng phơng pháp so màu với a xít Fenoldisunfonic
*Phơng pháp định loại vi khuẩn lam và Tảo mắt
Mẫu vi khuẩn lam và Tảo mắt đợc quan sát dới kính hiển vi quang học
có độ phóng đại 150 - 600 lần đo bằng kích thớc bằng trắc vi vật kính ,trắc
vi thị kính, vẽ hình và chụp ảnh hiển vi
Để xác định thành phần loài vi tảo chúng tôi sử dụng tài liệu:
- Vi khuẩn lam: Dơng Đức Tiến (1996) Phân loại vi khuẩn lam ở ViệtNam M.M.Gollerbakh và cộng sự (1953)
- Tảo mắt: Theo tài liệu của Ssaul Z.I và cộng sự (1975) Popova
Trang 16Khi thu mẫu ta lọc 10 lít nớc mẫu qua lới thu thực vật nổi để thu 50mlnghĩa là ta đã cô đặc thể tích 200 lần (2.102) nên khi tính số lợng tế bàotrong thuỷ vực thì ta phải chia cho 2.102 lần Vậy số lợng tế bào sẽ đợc tínhlà:
Ch ơng III : Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1 Một số đặc điểm về địa điểm nghiên cứu
Trạm nghiên cứu ứng dụng và sản xuất giống thuỷ sản Yên Lý là một
đơn vị trực thuộc Sở Thuỷ sản Nghệ An đợc thành lập từ ngày 09/12/2002,
có chức năng nhiệm vụ là nghiên cứu ứng dụng sản xuất giống các đối tợngthuỷ sản Trạm thuộc địa phận của tỉnh Nghệ An nên nó chịu ảnh hởng trựctiếp chế độ khí hậu 2 mùa Nhiệt độ trung bình hàng năm là 22 - 240C.Nhiệt độ trung bình cao nhất từ tháng 6 đến tháng 10 là 29,6 - 30,40C, cónhiều ngày lên đến 38 - 390C và kéo dài nhiều giờ trong ngày Số giờ nắngtrung bình hàng năm 1500 - 1800 giờ Lợng ma trung bình 1665,9Mm/năm.Tổng diện tích toàn hồ là 81.986m2 Diện tích mặt nớc đợc sử dụng là59.460m2 Điều đó nói lên rằng đây là khu vực có tiềm năng phát triển nuôitrồng thuỷ sản
3.2 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu về chất lợng nớc.
Kết quả phân tích một số chỉ tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá ở hai đợt cho thấy:
3.2.1.Màu nớc.