1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng nước và thành phần loài tảo Silic (Bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tại huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh

72 664 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 8,94 MB

Nội dung

B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH Lấ TH THO CHấT LƯợNG NƯớC Và THàNH PHầN LOàI TảO SILIC (BACILLARIOPHYTA) TRONG MộT Số ĐầM NUÔI TÔM TạI HUYệN NGHI XUÂN TỉNH Hà TĩNH LUN VN THC S SINH HC NGH AN - 2014 B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH Lấ TH THO CHấT LƯợNG NƯớC Và THàNH PHầN LOàI TảO SILIC (BACILLARIOPHYTA) TRONG MộT Số ĐầM NUÔI TÔM TạI HUYệN NGHI XUÂN TỉNH Hà TĩNH Chuyờn ngnh: Thc vt hc Mó s: 60.42.01.11 LUN VN THC S SINH HC Ngi hng dn khoa hc: PGS. TS. NGUYN èNH SAN NGH AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này trước hết tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của PGS. TS. Nguyễn Đình San Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo khoa Sinh học, Phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học Vinh. Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo phụ trách các Phòng thí nghiệm Môi trường - Hóa sinh, Thực vật, nuôi cấy mô thực vật thuộc Trung tâm Thực hành thí nghiệm trường Đại học Vinh. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Đài khí tượng thuỷ văn Hà Tĩnh, Phòng thống kê huyện Nghi Xuân, các bạn học viên lớp cao học 20 chuyên ngành Thực vật và những người thân trong gia đình đã động viên, tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này. Nghệ An, tháng 10 năm 2014 Tác giả Lê Thị Thảo i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Vài nét về tình hình nghiên cứu tảo Silic trên thế giới và ở Việt Nam 4 1.1.1. Trên thế giới 1.1.2. Ở Việt Nam 1.2. Đặc điểm hình thái của tảo Silic 10 1.2.1. Hình thái vỏ (vách tế bào) 1.2.2. Cấu trúc vỏ tảo 1.3. Vai trò và ứng dụng của tảo trong nuôi trồng thủy sản 14 1.4. Vài nét về đặc điểm của Nghi Xuân - Hà Tĩnh 16 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1. Đối tượng nghiên cứu 18 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 18 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 2.3. Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1. Phương pháp thu mẫu nước 2.3.2. Phương pháp thu mẫu tảo silic 2.4. Phương pháp phân tích 19 2.4.1. Phương pháp phân tích thủy lý, thủy hóa [21] 2.4.2. Phương pháp định loại tảo silic 2.4.3. Phương pháp định lượng tảo silic Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 ii 3.1. Kết quả phân tích chỉ tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá mẫu nước ở một số đầm nuôi tôm huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh 21 3.1.1. Một số chỉ tiêu thủy lý 3.1.2. Một số chỉ tiêu thủy hóa 3.1.3. Đánh giá chung: 3.2. Kết quả phân tích mẫu tảo ở một số đầm nuôi tôm huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh 38 3.2.1. Đa dạng về taxon tảo Silic (Bacillariophyta) 3.2.2. Đa dạng tảo Silic trong mối quan hệ với môi trường sống trong khu vực nghiên cứu 3.2.3. Sự biến động số lượng tảo silic ở Nghi Xuân - Hà Tĩnh KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 1. Kết luận 52 2. Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 57 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Hình 1.1. Đa dạng tảo Silic nhìn từ mặt vỏ 12 Hình 1.2. Cấu tạo vỏ tảo Silic 13 Bảng 3.1. Nhiệt độ môi trường ở các địa điểm nghiên cứu qua đợt 1 thu mẫu 21 Hình 3.1. Biểu đồ nhiệt độ nước ở các địa điểm nghiên cứu qua đợt 1 thu mẫu 22 Bảng 3.2. Nhiệt độ môi trường ở các địa điểm nghiên cứu qua đợt 2 thu mẫu 22 Hình 3.2. Biểu đồ nhiệt độ nước ở các địa điểm nghiên cứu qua đợt 2 thu mẫu 23 Bảng 3.3. Độ trong trung bình ở các địa điểm nghiên cứu qua 2 đợt thu mẫu 24 Hình 3.3. Biểu đồ độ trong trung bình ở các địa điểm nghiên cứu qua 2 đợt thu mẫu 24 Bảng 3.4. Độ mặn trung bình ở các địa điểm nghiên cứu qua 2 đợt thu mẫu. 25 Hình 3.4. Biểu đồ độ mặn trung bình ở các địa điểm nghiên cứu qua 2 đợt thu mẫu 26 Bảng 3.5. Độ pH trung bình ở các địa điểm nghiên cứu qua 2 đợt thu mẫu 27 Hình 3.5. Biểu đồ độ pH trung bình ở các địa điểm nghiên cứu qua 2 đợt thu mẫu 27 Bảng 3.6. Hàm lượng Oxy hòa tan trung bình trong nước tại các điểm nghiên cứu qua 2 đợt thu mẫu (mgO2/l) 28 iv Hình 3.6. Biểu đồ hàm lượng Oxy hòa tan trung bình trong nước tại các địa điểm nghiên cứu qua 2 đợt thu mẫu 29 Bảng 3.7. Nhu cầu Oxy hóa học tại các điểm nghiên cứu qua 2 đợt thu mẫu 30 Hình 3.7. Biểu đồ COD tại các điểm nghiên cứu qua 2 đợt thu mẫu 30 Bảng 3.8. Hàm lượng NO3- trung bình qua 2 đợt nghiên cứu 31 Hình 3.8. Biểu đồ hàm lượng NO3- trung bình qua 2 đợt nghiên cứu 32 Bảng 3.9. Hàm lượng NH4+ trung bình qua 2 đợt nghiên cứu 33 Hình 3.9. Biểu đồ hàm lượng NH4+ trung bình qua 2 đợt nghiên cứu 33 Bảng 3.10. Hàm lượng PO43- trung bình qua 2 đợt nghiên cứu 34 Hình 3.10. Biểu đồ hàm lượng PO43- trung bình qua 2 đợt nghiên cứu 35 Bảng 3.11. Hàm lượng SiO2 trung bình qua 2 đợt nghiên cứu 36 Hình 3.11. Biểu đồ hàm lượng SiO2 trung bình qua 2 đợt nghiên cứu 36 Bảng 3.12. Danh lục thành phần loài tảo Silic tại một số đầm tôm ở huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh qua 2 đợt nghiên cứu 39 Bảng 3.13. Sự đa dạng bậc trên loài tảo Silic qua 2 đợt nghiên cứu trong một số đầm nuôi tôm ở huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh 46 Bảng 3.14. Sự phân bố taxon loài/dưới loài tảo Silic qua 2 đợt nghiên cứu trong một số đầm nuôi tôm ở huyện Nghi Xuân 47 Bảng 3.15. Kết quả phân tích mẫu định lượng tảo silic ở Nghi Xuân (TB/lít) 50 v vi 1 MỞ ĐẦU Trong hệ sinh thái tự nhiên hay trong các ao đầm nuôi trồng thuỷ sản (trong đó có ao nuôi tôm) thực vật nổi là một trong những yếu tố hữu sinh đóng vai trò hết sức quan trọng trong trao đổi vật chất và năng lượng của hệ. Chúng là cơ sở thức ăn tự nhiên, tác nhân lọc sinh học và là nguồn cung cấp ôxy hoà tan trong nước, đặc biệt là ở các ao nuôi thương phẩm. Thực vật nổi phản ứng rất nhanh với nguồn dinh dưỡng bổ sung vào môi trường nước, bởi vậy được xem là chỉ số quan trọng để đánh giá mức độ dinh dưỡng của các ao nuôi. Sinh khối và tốc độ sinh trưởng của thực vật nổi thay đổi theo mùa và phụ thuộc vào các yếu tố môi trường (ánh sáng, nhiệt độ, độ mặn, muối dinh dưỡng…). Nhưng mức độ biến động của thực vật nổi (khi chúng phát triển quá nhiều hoặc quá ít) lại là tác nhân chính ảnh hưởng đến chất lượng nước của ao. Trong các ao nuôi với một số loài hay mật độ của chúng trong khoảng cho phép sẽ có lợi hay ít nhất là vô hại đối với các đối tượng nuôi, nhưng khi chúng phát triển quá mạnh, kèm theo đó là tàn lụi và lắng đọng cũng như sự phân huỷ của chúng trong ao sẽ là nguyên nhân làm chậm sự phát triển của đối tượng nuôi, gián tiếp ảnh hưởng đến năng suất nuôi trồng. Không những thế, một số thực vật nổi gây hại đối với các đối tượng nuôi (sống bám, tiết độc tố…). Để ổn định và phát triển nghề nuôi tôm thương phẩm, chúng ta không những hoàn thiện các quy trình nuôi mà còn phải quan tâm đến việc quản lý các yếu tố môi trường ao nuôi, trong đó có thực vật nổi. Điều quan trọng là phải tìm ra những thành phần nào, những yếu tố và thời gian nào ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và tạo sinh khối của thực vật nổi để tạo ra các biện pháp cần thiết để điều khiển thực vật nổi trong ao nuôi. Song ở nước ta, các công trình nghiên cứu về thực vật nổi và mối quan hệ giữa chúng với các yếu 2 tố môi trường lý, hóa học trong ao nuôi tôm còn quá ít. Vì thế chưa đánh giá đúng mức về sự phát triển cũng như vai trò của thực vật nổi trong hệ sinh thái ao nuôi, gây khó khăn cho việc quản lý chất lượng nước và khai thác nguồn thức ăn tự nhiên trong ao nuôi. Trong các thuỷ vực nước ngọt Tảo Silíc thường là một trong các thành viên chính tạo nên năng suất sơ cấp cho thuỷ vực. Trong các biển và đại dương Tảo Silíc luôn là thành phần chính cả về thành phần loài cũng như sinh khối, thường chiếm trên 70%, có nơi có lúc chúng hầu như quyết định 100%. Người ta ước tính hàng năm toàn bộ thực vật phù du trong đó chủ yếu là Tảo Silíc đã tạo nên khoảng 19 tỷ tấn chất hữu cơ, nuôi sống khoảng 5 tỷ tấn động vật không xương sống. Đối với trong ngành thuỷ sản, sự xuất hiện của tảo Silíc là một trong những tín hiệu quan tâm của người nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản. Hiện nay, tại huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh nghề nuôi tôm công nghiệp đã trở thành phong trào nơi đây. Nếu như cuối những năm 90 của thế kỷ trước, người nông dân khu vực ven biển chỉ áp dụng kinh nghiệm của tỉnh bạn cải tạo ao đầm ven biển để nuôi tôm theo lối quảng canh, thì đến nay nghề nuôi tôm đã trở thành nghề chính cho nông dân ven biển khu vực này. Có những xã diện tích nuôi tôm công nghiệp lên đến hàng trăm ha như Xuân Trường, Xuân Hội, Xuân Song, Xuân Phổ. Từ thực tế đó chúng tôi tiến hành đề tài “Chất lượng nước và thành phần loài tảo Silic trong một số đầm nuôi tôm tại huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh ”. Mục tiêu của đề tài: Mục tiêu của đề tài nhằm xác định chất lương nước và thành phần loài tảo silic ở một số đầm nuôi trồng thủy sản tại huyện Nghi Xuân, đồng thời tìm hiểu sự phân bố của chúng trong mối liên quan với một số yếu tố sinh thái của [...]... PHÁP NGHI N CỨU 2.1 Đối tượng nghi n cứu Đối tượng nghi n cứu của đề tài là một số chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa và thành phần loài tảo Silic ở một số đầm nuôi tôm và mương cấp nước ở huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh 2.2 Địa điểm và thời gian nghi n cứu 2.2.1 Địa điểm nghi n cứu Chúng tôi chọn một số đầm tôm thuộc xã Xuân Trường và Xuân Phổ huyện Nghi Xuân nơi có diện tích nuôi tôm lớn nhất của huyện Nghi Xuân. .. định và nâng cao chất lượng nguồn thức ăn tự nhiên trong cáo ao nuôi Để đạt được mục tiêu trên, nội dung nghi n cứu của đề tài là: - Phân tích một số chỉ tiêu thủy lý - thủy hóa tại địa bàn nghi n cứu - Điều tra thành phần loài tảo silic cũng như số lượng của chúng ở một số đầm nuôi trồng tôm tại Nghi Xuân - Hà Tĩnh Đề tài được tiến hành từ tháng 2 năm 2014 đến tháng 9 năm 2014 tại các đầm nuôi tôm Nghi. .. 286 loài/ dưới loài, trong đó tảo Silic chiếm ưu thế với 180 loài Ở một số con sông lớn như sông Hồng, trong số 55 loài vi tảo đã phát hiện có 33 loài tảo Silic, ở sông Hương có 64 loài tảo Silic (trong số 95 loài được tìm thấy), còn ở sông Cửu Long tác giả đã phát hiện 136 loài vi tảo, trong đó tảo Silic có 83 loài/ dưới loài Ở miền Trung, những nghi n cứu về TVN trong các vũng, vịnh, đầm phá ven biển... cao của tảo Silíc cũng là đỉnh cao của tảo Hai Roi Hàm lượng muối dinh dưỡng (silic, photpho, nitơ) có liên quan chặt chẽ với độ mặn, nhưng các mối quan hệ giữa các thành phần sinh học và các muối dinh dưỡng lại không rõ ràng [10] 8 Lê Thị Thúy Hà, Võ Hành (1999), trong công trình Chất lượng nước và thành phần loài vi tảo (Microalgae) ở sông La - Hà Tĩnh đã xác định được 136 loài và dưới loài trong. .. 113 loài/ dưới loài tảo Silic sống trên nền đáy mềm ở đầm, phá tỉnh Thừa Thiên - Huế [6] Ở Miền Nam, các công trình nghi n cứu về sự phân bố thành phần loài tảo trong các ao nuôi tôm còn được đề cập trong công trình nghi n cứu của Đỗ Thị Bích Lộc (2002) khi đánh giá sự ô nhiễm ao nuôi tôm Sú qua chỉ số tảo (phytoplankton) trong các ao tôm tại Cần Giờ (TP HCM), TVN có số loài thấp (14 - 48 loài, tảo. .. Đà, sông Mã và một số sông đào khác và đã thống kê được 98 chi tảo sông thuộc các ngành: tảo Silíc, tảo lục, tảo lam, tảo mắt, tảo giáp, tảo vàng và tảo vàng ánh Năm 1978, trong báo cáo “Thực vật phù du vùng ven biển Quảng Ninh - Hải Phòng”, Trương Ngọc An đã giới thiệu một bảng tên loài ghi danh 156 loài tảo Silic Dựa vào các nguồn tài liệu trước đó ông đã biên soạn cuốn “Phân loại tảo Silic phù du... cho các loài tảo Lam phát triển mạnh, tạo đỉnh cao về mật độ tế bào trong ao nuôi Nguyễn Văn Hảo (2002) cũng đưa ra một số dữ liệu về TVN trong các ao nuôi tôm ở Tiền Giang, Bến Tre, Cà Mau với thành phần loài dao động 16 - 44 loài (tảo Silíc chiếm ưu thế) và mật độ tế bào đạt từ 0,2 - 6,6 × 103tb/L Theo ông, thành phần loài và mật độ tảo trong ao qua các đợt khảo sát nghèo nàn, trong các loài đã... quảng canh cải tiến và bán thâm canh thuộc hai vùng Quỳnh Lưu - Nghệ An và Thạch Hà - Hà Tĩnh) Nguyễn Đức Diện và cộng sự đã công bố số loài tảo Silíc củng cao hơn các ngành khác (với 47/72 loài, chiếm 64,38%), kế đó là tảo Hai Roi với 10 loài (13,7%), ngành tảo Mắt có số loài thấp nhất (4 loài, chiếm 5,48%) Thành phần loài TVN trong đầm nuôi tôm ở hai vùng có sự khác nhau, với hệ số giống nhau S = 0,34... đai; một số loài tảo Silic lông chim có cấu trúc vỏ khác nhau: một vỏ có rãnh (thường là nắp dưới) và một vỏ không có rãnh 1.3 Vai trò và ứng dụng của tảo trong nuôi trồng thủy sản Vi tảo là sinh vật sản xuất của mọi hệ sinh thái thủy vực, cung cấp chất hữu cơ và dưỡng khí cho các sinh vật khác sống trong nước Đại dương và biển chiếm 71% diện tích trái đất, nhiều tác giả cho rằng hàng năm tảo sống trong. .. Quốc và Việt Nam tiến hành ở vịnh Bắc Bộ, kết quả có trên 140 loài tảo Silic đã được công bố [dẫn theo 1] Trần Trường Lưu (1970) [12], trong báo cáo “Tổng kết thực vật phù du các vực nước điều tra”, đã thống kê được 74 chi thực vật nổi trong đó tảo Silic: 29, tảo lục: 23, tảo lam: 14, tảo mắt: 4, tảo giáp: 1, tảo vàng: 2, tảo vàng ánh:1 Sau đó, năm 1972 Trương Ngọc An và một số đồng nghi p đã tiến hành . V O TO TRNG I HC VINH Lấ TH THO CHấT LƯợNG NƯớC Và THàNH PHầN LOàI TảO SILIC (BACILLARIOPHYTA) TRONG MộT Số ĐầM NUÔI TÔM TạI HUYệN NGHI XUÂN TỉNH Hà TĩNH LUN VN THC S SINH HC NGH AN - 2014 B. GIO DC V O TO TRNG I HC VINH Lấ TH THO CHấT LƯợNG NƯớC Và THàNH PHầN LOàI TảO SILIC (BACILLARIOPHYTA) TRONG MộT Số ĐầM NUÔI TÔM TạI HUYệN NGHI XUÂN TỉNH Hà TĩNH Chuyờn ngnh: Thc vt hc Mó s: 60.42.01.11 LUN. nghi n cứu trong một số đầm nuôi tôm ở huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh 46 Bảng 3.14. Sự phân bố taxon loài/ dưới loài tảo Silic qua 2 đợt nghi n cứu trong một số đầm nuôi tôm ở huyện Nghi Xuân 47 Bảng

Ngày đăng: 19/07/2015, 19:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trương Ngọc An (1993), Phân loại tảo Silic phù du biển Việt Nam, Nxb.Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 315 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại tảo Silic phù du biển Việt Nam
Tác giả: Trương Ngọc An
Nhà XB: Nxb.Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1993
2. Trương Ngọc An, Hàn Ngọc Lương (1978), Thực vật nổi ở cửa sông Ninh Cơ và sông Đáy - tỉnh Hà Nam Ninh, Tuyển tập công trình nghiên cứu Biển, Tập II (1), tr. 87-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật nổi ở cửa sôngNinh Cơ và sông Đáy - tỉnh Hà Nam Ninh, Tuyển tập công trình nghiêncứu Biển
Tác giả: Trương Ngọc An, Hàn Ngọc Lương
Năm: 1978
3. Bộ Thủy sản Việt Nam (2002), Cẩm nang sản xuất & sử dụng thức ăn sống để nuôi trồng thủy sản, Bản dịch, 293 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang sản xuất & sử dụng thức ănsống để nuôi trồng thủy sản
Tác giả: Bộ Thủy sản Việt Nam
Năm: 2002
4. Mai Văn Chung (2001), Tảo Silic phù du ở một số cửa sông, cửa lạch ven biển tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ Sinh học, Đại học Vinh, 81 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tảo Silic phù du ở một số cửa sông, cửa lạchven biển tỉnh Nghệ An
Tác giả: Mai Văn Chung
Năm: 2001
5. Nguyễn Đức Diện, Nguyễn Đình San, Nguyễn Trinh Quế (2002), “Vài dẫn liệu về chất lợng nớc và thực vật phù du ở một số đầm nuôi trồng thuỷ sản tại Quỳnh Lu (Nghệ An) và Thạch Hà (Hà Tĩnh)”, Tạp chí thuỷ sản, số 7, tr.22 - 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vàidẫn liệu về chất lợng nớc và thực vật phù du ở một số đầm nuôi trồng thuỷ sảntại Quỳnh Lu (Nghệ An) và Thạch Hà (Hà Tĩnh)”, "Tạp chí thuỷ sản
Tác giả: Nguyễn Đức Diện, Nguyễn Đình San, Nguyễn Trinh Quế
Năm: 2002
6. Lương Quang Đốc (2007), Nghiên cứu tảo Silic sống trên nền đáy mềm và một số đặc điểm sinh thái của chúng ở vùng đầm phá ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Hải Dương Học, 222 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tảo Silic sống trên nền đáy mềmvà một số đặc điểm sinh thái của chúng ở vùng đầm phá ven biển tỉnhThừa Thiên Huế
Tác giả: Lương Quang Đốc
Năm: 2007
7. Võ Hành, Phan Tấn Lượm (2010), “Đa dạng tảo Silic ở bãi tôm cửa Cung Hầu (sông Tiền Giang) tỉnh Trà Vinh”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Khoa học Tự nhiên & Công nghệ, Tập 26, N o 3 tr. 154 - 160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng tảo Silic ở bãi tôm cửaCung Hầu (sông Tiền Giang) tỉnh Trà Vinh”", Tạp chí Khoa học ĐHQGHà Nội, Khoa học Tự nhiên & Công nghệ
Tác giả: Võ Hành, Phan Tấn Lượm
Năm: 2010
8. Lê Thị Thúy Hà (2004), Khu hệ thực vật nổi ở vùng Tây Nam hệ thống sông Lam (Nghệ An - Hà Tĩnh), Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Vinh, 133 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu hệ thực vật nổi ở vùng Tây Nam hệ thốngsông Lam (Nghệ An - Hà Tĩnh)
Tác giả: Lê Thị Thúy Hà
Năm: 2004
9. Lê Thị Thúy Hà, Võ Hành (1999), Chất lượng và thành phần vi tảo ở sông La - Hà Tĩnh, Tạp chí Sinh học, 21 (2), tr. 9 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Sinh học
Tác giả: Lê Thị Thúy Hà, Võ Hành
Năm: 1999
10. Nguyễn Ngọc Lâm, Đoàn Nh Hải, Hồ Văn Thệ (1997), Nghiên cứu sinh thái phát triển tảo gây hại, hiện tợng thuỷ triều đỏ liên quan đến các yếu tố môi trờng, Viện Hải Dơng Học Nha Trang, tr. 1 - 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinhthái phát triển tảo gây hại, hiện tợng thuỷ triều đỏ liên quan đến các yếu tốmôi trờng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lâm, Đoàn Nh Hải, Hồ Văn Thệ
Năm: 1997
11. Nguyễn Thùy Liên (2009), Nghiên cứu thành phần loài và cấu trúc khu hệ tảo và VKL tại một số thủy vực thuộc vùng Mã Đà, tỉnh Đồng Nai . Luận án Tiến sĩ Sinh học, ĐHQG Hà Nội, 237 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần loài và cấu trúc khuhệ tảo và VKL tại một số thủy vực thuộc vùng Mã Đà, tỉnh Đồng Nai
Tác giả: Nguyễn Thùy Liên
Năm: 2009
12. Trần Trường Lưu (1970), Báo cáo “Tổng kết thực vật phù du các vực nước điều tra”, Tài liệu lưu trữ nội bộ, Viện nghiên cứu thủy sản, 19 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết thực vật phù du các vựcnước điều tra”, "Tài liệu lưu trữ nội bộ, Viện nghiên cứu thủy sản
Tác giả: Trần Trường Lưu
Năm: 1970
13. Trần Trường Lưu (1975), Báo cáo “Tổng kết điều tra cơ bản một số sông miền Bắc”, Tài liệu lưu trữ nội bộ, Viện nghiên cứu thủy sản, 28 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết điều tra cơ bản một số sôngmiền Bắc”, "Tài liệu lưu trữ nội bộ, Viện nghiên cứu thủy sản
Tác giả: Trần Trường Lưu
Năm: 1975
14. Hoàng Thị Bích Mai (2005), Biến động thành phần loài và số lợng thực vật nổi trong ao nuôi tôm sú tại Khánh Hoà, Luận án TS nông nghiệp ngành nuôi cá biển và nghề cá biển, 126 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến động thành phần loài và số lợng thựcvật nổi trong ao nuôi tôm sú tại Khánh Hoà
Tác giả: Hoàng Thị Bích Mai
Năm: 2005
15. Tôn Thất Pháp (1993), Nghiên cứu thực vật thủy sinh ở phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án PTS khoa học Sinh học, ĐHQG Hà Nội, 166 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực vật thủy sinh ở phá Tam Giang,tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Tôn Thất Pháp
Năm: 1993
16. Nguyễn Đình San (2001), Vi tảo trong một số thủy vực bị ô nhiễm ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và vai trò của chúng trong quá trình làm sạch nước thải, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Vinh, 113 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi tảo trong một số thủy vực bị ô nhiễm ở cáctỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và vai trò của chúng trong quá trìnhlàm sạch nước thải
Tác giả: Nguyễn Đình San
Năm: 2001
17. Đặng Thị Sy (1996), Tảo Silic vùng cửa sông ven biển Việt Nam, Tóm tắt Luận án PTS khoa học Sinh học, ĐHQG Hà Nội, 186 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tảo Silic vùng cửa sông ven biển Việt Nam
Tác giả: Đặng Thị Sy
Năm: 1996
18. Hồ văn Thanh (2007), Tảo Silic (Bacillariophyta)và Tảo hai rãnh (Dinophyta) ở ven biển thuộc xã Kỳ nam - Huyện Kỳ Anh - Hà Tĩnh.Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Đại học Vinh, 53 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tảo Silic (Bacillariophyta)và Tảo hai rãnh(Dinophyta) ở ven biển thuộc xã Kỳ nam - Huyện Kỳ Anh - Hà Tĩnh
Tác giả: Hồ văn Thanh
Năm: 2007
19. Hoàng Quốc Trương (1962), Phiêu sinh vật trong vịnh Nha Trang.Bacillariales, Hải Học Viện Nha Trang, Sài Gòn, tr. 121-124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phiêu sinh vật trong vịnh Nha Trang
Tác giả: Hoàng Quốc Trương
Năm: 1962
20. Nguyễn Văn Tuyên (2003), Đa dạng sinh học tảo trong thủy vực nội địa Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 107 - 138.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học tảo trong thủy vực nội địaViệt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Tuyên
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2003

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w