Đa dạng tảo Silic trong mối quan hệ với mụi trường sống trong khu

Một phần của tài liệu Chất lượng nước và thành phần loài tảo Silic (Bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tại huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh (Trang 56)

khu vực nghiờn cứu

Nhiệt độ

Hầu hết cỏc loài tảo Silic đều ưa lạnh. Ngưỡng nhiệt độ thuận lợi cho sự phỏt triển của chỳng khoảng 10oC - 25oC. Nếu nhiệt độ quỏ cao với giới hạn trờn hoặc quỏ thấp so với giới hạn dưới đều ảnh hưởng xấu đến đời sống của tảo. Khi đú chỳng phỏt triển yếu hoặc ở trạng thỏi nghỉ.

Nhiệt độ ảnh hưởng rừ nột đến sự sinh trưởng phỏt triển, thành phần loài tảo Silic thể hiện: đợt 1 thu mẫu vào thỏng 4/2013 là giai đoạn Thanh Minh thời tiết cũn se lạnh, nhiệt độ khụng quỏ thấp, từ 25,25oC – 27,50oC. Đợt 2, thu mẫu vào thỏng 7, thời tiết lỳc này chuyển mựa sang hố nờn thời tiết khỏ núng, từ 29,50oC – 31,50oC, tảo Silic phỏt triển kộm nờn số lượng loài tảo Silic và tỉ lệ bắt gặp thấp hơn so với đợt 1.

Độ mặn

Số lượng, thành phần loài tảo Silic cũng như đặc điểm phõn bố của chỳng trong cỏc thủy vực nước ngọt và nước mặn là rất khỏc nhau bởi nồng độ muối hũa tan trong nước là rất khỏc nhau. Do thời tiết, nguốn nước cấp vào giữa 2 đợt thu mẫu là khỏc nhau nờn nồng độ muối giữa 2 đợt khỏc nhau. Vỡ vậy, khu hệ thực vật nổi núi chung và tảo Silic núi riờng cũng thường xuyờn biến đổi.

Trong cả 2 đợt thỡ loài tảo Chaetoceros densus Cleve và loài Chaetoceros

lorenzianus Grun là 2 loài tảo cú độ thớch ứng về nồng độ muối cao, chỳng

đều phỏt triển rất tốt ở cả 2 đợt thu mẫu với nồng độ muối cao. Tuy nhiờn nồng độ muối ở khu vực nghiờn cứu là cao, trung bỡnh > 15‰ vỡ vậy cỏc loài khỏc cũng cú thể thớch ứng được. Yếu tố nồng độ muối cú ảnh hưởng rừ rệt thể hiện lớp tảo Silic lụng chim (Pennatophyceae) chiếm ưu thế vượt trội so

với lớp tảo Silic trung tõm (Centricophyceae) về số bộ, họ, chi, loài/dưới loài (32/46).

Độ pH

Qua kết quả nghiờn cứu chỳng tụi thấy rằng độ pH ở khu vực nghiờn cứu dao động trong khoảng 7,50 - 8,90 phự hợp để tảo sinh trưởng và phỏt triển.

Oxy hũa tan - DO

Như đó núi ở trờn, DO khụng chỉ là chỉ tiờu đỏnh giỏ mức độ ụ nhiễm của nguồn nước mà cũn phản ỏnh được mức độ hoạt động của vi tảo trong thủy vực, bởi hàm lượng thụng số này thay đổi theo hoạt động quang hợp hay hụ hấp của chỳng.

Kết quả nghiờn cứu cho thấy DO trong 3 đầm nuụi tụm tương đối cao dao động trong khoảng 4,80 mgO2/l - 7,50 mgO2/l, nhưng so sỏnh với QCVN 38 - 2011/BTNMT [bảng 12] của Bộ tài nguyờn mụi trường quy định về tiờu chuẩn giới hạn của cỏc thụng số trong nước mặt dựng để bảo về đời sống thủy sinh vật thỡ DO phự hợp với sự phỏt triển của tảo.

Nhu cầu Oxy húa học - COD

Qua kết quả nghiờn cứu chỳng tụi thấy nhu cầu Oxy húa học ở cỏc đầm nuụi tụm là thuận lợi, cho tảo sinh trưởng và phỏt triển, cũng như cho nuụi tụm.

Hàm lượng cỏc muối hũa tan (NO3-, NH4+, PO43-)

Nitơ và Photpho là 2 nguyờn tố rất cần thiết cho đời sống thực vật nổi núi chung và tảo Silic núi riờng. Nhưng nếu hàm lượng cỏc muối hũa tan quỏ cao sẽ ức chế tảo Silic phỏt triển. Theo một số nghiờn cứu cho thấy, với tỷ lệ N:P là 16:1 sẽ là điều kiện thuận lợi nhất cho tảo sinh trưởng và phỏt triển [ dẫn theo 18]. Tuy nhiờn tỷ lệ N:P ở khu vực nghiờn cứu chỉ là 5:1 nờn ớt nhiều ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phỏt triển của tảo Silic. Đặc biệt hàm lượng PO43- ở đợt nghiờn cứu 2 cao kỡm hóm tảo Silic phỏt triển nờn số lượng

Hàm lượng SiO2

Silic là yếu tố đặc biệt quan trọng đố với tảo Silic, 80% trọng lượng vỏ tảo Silic được xõy dựng từ hợp chất Silic.

Qua kết quả nghiờn cứu chỳng tụi thấy rằng hàm lượng SiO2 tại khu vực nghiờn cứu dao động từ 0,53 – 0,78 mg/l là phự hợp để tảo Silic sinh trưởng, phỏt triển.

Một phần của tài liệu Chất lượng nước và thành phần loài tảo Silic (Bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tại huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh (Trang 56)