1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tăng cường quản lí nhà nước tại khu di tích đại thi hào nguyễn du xã tiên điền, huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh

115 377 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

TÓM TẮT KHÓA LUẬN Di tích lịch sử tài sản vô giá kho tàng di sản lâu đời dân tộc quan Nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân đặc biệt quan tâm Hơn nữa, năm gần Kinh tế - Xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt, nhu cầu văn hóa tâm linh ngày cao Các di tích tồn qua thời gian lâu dài chịu tác động mạnh mẽ từ điều kiện tự nhiên, chịu tải với số lượng khách lớn đến tham quan, tồn số người dân địa phương ý thức làm ảnh hưởng xấu đến khu di tích Vì vậy, để bảo tồn phát triển khu di tích xin chọn đề tài “Tăng cường quản lí nhà nước khu di tích Đại thi hào Nguyễn Du xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh” làm khóa luận tốt nghiệp Đề tài nhằm giải mục tiêu cụ thể: i) Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lí di tích lịch sử văn hóa ii, Đánh giá thực trạng quản lí di tích khu di tích Nguyễn Du xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý khu di tích iii,Đề xuất giải pháp tăng cường quản lí nhà nước khu di tích Nguyễn Du xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Đề tài tập trung nghiên cứu Khu di tích Đại thi hào Nguyễn Du, xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh, tổng hợp, đánh giá nội dung nghiên cứu khoảng thời gian năm (2012, 2013, 2014) đề xuất giải pháp tăng cường quản lý đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Bên cạnh việc thu thập thông tin, số liệu thứ cấp, đề tài tiến hành điều tra, phóng vấn 16 cán Ban quản lý khu di tích, 16 người dân địa phương, 24 khách đến tham quan khu di tích 20 hộ kinh doanh Khu di tích lịch sử Nguyễn Du Dưới nội dung khóa luận: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Trong nội dung này, đề tài hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến việc quản lý di tích lịch sử: số khái niệm liên quan đến quản lý di tích, di tích lịch sử văn hóa, đặc điểm, nội dung yếu tố ảnh hưởng đến quản lý di tích lịch sử Nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm cách quản lý di tích số địa phương nước Đây sở cần thiết có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý khu di tích lịch sử tương lai Thực trạng quản lý Khu di tích lịch sử Nguyễn Du iii Trên sở phân tích thông tin, tài liệu, số liệu địa bàn nghiên cứu xây dựng văn quy phạm pháp luật, tổ chức máy thực quản lý khu di tích, công tác tuyên truyền nâng cao ý thức cho xã hội, công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm qua năm từ đánh giá chung phát triển Khu di tích lịch sử Đại thi hào Nguyễn Du Từ nghiên cứu phân tích cho thấy: Các chương trình bảo tồn phát triển khu di tích phục vụ tầng lớp nhân dân, khách tham quan du lịch… Các dự án quy hoạch khu di tích bắt đầu tiến hành, tôn tạo từ thành lập Ban quản lý, nhằm khôi phục lại công trình di tích lịch sử, văn hóa trải qua nhiều năm tháng bị hư hỏng xuống cấp Xây dựng quy hoạch hạng mục công trình với tổng diện tích 50 ha, bật có dự án quy hoạch cụm di tích xây dựng hạ tầng dịch vụ tổng hợp Việc quản lý nhà nước khu di tích Nguyễn Du bao gồm: - Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá; - Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di sản văn hoá; - Tổ chức, đạo hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật di sản văn hoá; - Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn di sản văn hoá; - Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá; - Tổ chức, đạo khen thưởng việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá; - Tổ chức quản lý hợp tác quốc tế bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá; - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di sản văn hoá Kết đạt được: Việc tăng cường quản lý Khu di tích lịch sử Nguyễn Du đạt kết như: cảnh quan môi trường xanh – – đẹp, huy động thêm nhiều nguồn lực đầu tư, nâng cao vật chất, sở hạ tầng, nâng cao lực cho cán bộ, lượt khách tăng lên đáng kể, nâng cao ý thức trách nhiệm người dân Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý khu di tích chủ yếu điều kiện tự nhiên, nhân lực, ý thức người dân iv Những yếu tố ảnh hưởng đến kết công tác quản lý: Điều kiện tự nhiên, khí hậu thời tiết thuận lợi vào dịp lễ hội vào khoảng tháng 8,9,10 mưa nhiều, có bão, lũ làm cho đường tham quan bị ảnh hưởng, hạng mục bị ảnh hưởng, thiệt hại nặng nề Đây yếu tố ảnh hưởng bất ngờ khiến cho cán Ban quản lý phải tìm hiểu đưa kế hoạch thường xuyên, liên tục thay đổi Số lượng cán khu di tích ít, chưa đảm bảo xử lý hết công việc khu di tích đặc biệt đến dịp lễ hội Hơn nữa, cán lại chịu trách nhiệm với công việc khác khu di tích làm cho hiệu quản lý không tốt thân cán phải chịu nhiều áp lực từ việc đảm nhiệm công việc nhiều nơi Trình độ ngoại ngữ, khả giao tiếp, nắm bắt tâm lý khách tham quan số cán hạn chế làm hài lòng khách đến với khu di tích Khu di tích công đầu tư xây dựng đổi nên chắn tránh thiếu sót việc quản lý chưa quen thuộc Ngoài ra, quy hoạch, xây dựng có làm ảnh hưởng đến ruộng lương, đường ngõ số hộ nông dân mà Ban quản lý chưa có cách giải thỏa đáng Còn tồn phận người dân địa phương, khách tham quan thiếu tôn trọng, gây trật tự, phá hoại khu di tích Giải pháp Các giải pháp như: Tăng cường công tác quản lý thực quy hoạch, đẩy mạnh công tác tổ chức quản lý khu di tích lịch sử, tăng cường công tác giới thiệu, quảng bá, huy động nguồn lực đầu tư xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ chuyên môn, bảo tồn phát triển khu di tích, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao ý thức trách nhiệm người dân, làm tốt công tác an ninh trật tự, vệ sinh môi trường Kết luận kiến nghị Đề tài kết luận lại vấn đề nghiên cứu đồng thời kiến nghị Đối với Sở Văn hóa – Thể thao- Du lịch Hà Tĩnh Ban quản lý Khu di tích lịch sử Nguyễn Du v MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.2.2 Bài học kinh nghiệm 34 PHẦN III 36 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN DỰ KIẾN 55 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Đối với Ban quản lý Khu di tích lịch sử Đại thi hào Nguyễn Du 89 PHỤ LỤC 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC Error: Reference source not found vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 : Phân bổ mẫu điều tra 51 Bảng 4.1 Một số công trình trùng tu giai đoạn 2010-2015 58 Bảng 4.2 Kết thực tiêu quy hoạch di tích 60 Bảng 4.3 Danh mục di tích lịch sử văn hóa xếp hạng 64 Bảng 4.4 Một số lễ hội truyền thống xã Tiên Điền 65 Bảng 4.5 Thống kê du khách đến với khu di tích năm 2012-2014 67 Bảng 4.6 Nguồn tài sử dụng cho Khu di tích lịch sử Nguyễn Du 72 Bảng 4.7 Đánh giá cán quản lý chế độ làm việc khu di tích 76 Bảng 4.8: Đánh giá chất lượng dịch vụ khách tham quan 78 ĐVT:% 78 Bảng 4.9 Đánh giá người dân địa phương thay đổi khu di tích Nguyễn Du 83 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Nhà thờ Đại thi hào Nguyễn Du 41 Hình 4.2: Nhà trưng bày 43 Hình 4.3: Mộ Đại thi hào Nguyễn Du 44 Hình 4.5 Đền thờ Lam khê hầu Nguyễn Trọng 47 Hình 4.1: Mô hình quản lí khu di tích đại thi hào Nguyễn Du 55 Hình 4.2 Sơ đồ cán quản lý khu di tích Nguyễn Du 57 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Thành phần du khách đến với khu di tích Nguyễn Du năm 2014 69 Biểu đồ 4.2 Mức độ hài lòng du khách chất lượng phục vụ nhân viên ban quản lý di tích Nguyễn Du năm 2014 70 Biểu đồ 4.2 Đánh giá nhân viên lớp tập huấn đào tạo chuyên môn 76 Biểu đồ 4.3 Đánh giá cán môi trường làm việc Ban quản lý 77 Biểu đồ 4.5 Số khách tham quan quay lại khu di tích Nguyễn Du tính 82 ix PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Mỗi mảnh đất, vùng quê khắp nơi đất nước Việt Nam nơi đâu có di tích lịch sử, văn hóa, di tích cách mạng Đó tài sản vô giá, hợp thành văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc, đồng thời đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa nhân loại Các di tích lịch sử nơi chứa đựng giá trị truyền thống, giá trị đạo đức, thẩm mỹ tín ngưỡng tâm linh, khơi gợi niềm tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước Do vậy, để phát triển đất nước theo hướng bền vững, cần coi trọng quan tâm việc gìn giữ, bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc phải kể đến di tích lịch sử - văn hóa Đến với Hà Tĩnh, mảnh đất hữu tình- địa linh- nhân kiệt, với văn hóa núi Hồng- sông La, miền đất giàu truyền thống cách mạng, giàu truyền thống hiếu học Nơi tên đất tên người gắn với chiến công lịch sử vang dội Là vùng đất kho tàng di sản khổng lồ, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể có di tích cấp quốc gia đặc biệt khu di tích đại thi hào Nguyễn Du nhiều di tích cấp tỉnh khác Trong năm qua, công tác quản lý phát huy giá trị khu di tích Nguyễn Du cấp, ngành quan tâm có phối, kết hợp chặt chẽ quản lý phát huy giá trị khu di tích Ban quản lý khu di tích xây dựng quy chế phối hợp, đưa nội dung bảo tồn phát huy giá trị di tích vào quy ước để nhân dân biết thực Khu di tích ngày tiếng đông đảo khách tham quan biết đến Tuy nhiên bên cạnh đó, công tác quản lý phát huy giá trị khu di tích số hạn chế vướng mắc định, công tác bảo quản, tu bổ phục hồi di tích, nhìn tổng thể quan tâm thực thường xuyên, nguồn kinh phí eo hẹp nên nhiều khó khăn, chưa tương xứng với tầm vóc Danh nhân văn hóa giới, mang tính lưu giữ để giới thiệu với du khách thân nghiệp Đại thi hào, xây dựng khu di tích chưa có quy mô, chưa có khu nghỉ ngơi ăn uống hợp lý phục vụ nhu cầu khách tham quan, cửa hàng bán đồ lưu niệm khu di tích nghèo nàn sản phẩm, ấn phẩm khu di tích đặc sản quê hương Mặc dù địa văn hoá để tham quan nghiên cứu, sức hút quy mô khiêm tốn so với tính chất Khu di tích quốc gia đặc biệt Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài “Tăng cường quản lí nhà nước khu di tích Đại thi hào Nguyễn Du xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động khu di tích Nguyễn Du để từ đề xuất kiến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước khu di tích 1.2.1 Mục tiêu cụ thể • Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lí di tích lịch sử văn hóa • Đánh giá thực trạng quản lí di tích khu di tích Nguyễn Du xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý khu di tích • Đề xuất giải pháp tăng cường quản lí nhà nước khu di tích Nguyễn Du xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 1.3 Đối tượng phạm vi nghiêu cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động khu di tích hoạt động quản lý nhà nước khu di tích Đại thi hào Nguyễn Du 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi nội dung Thực trạng quản lí nhà nước khu di tích Đại thi hào Nguyễn Du xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 1.3.2.2 Phạm vi không gian Đề tài tập trung nghiên cứu Khu di tích Đại thi hào Nguyễn Du, xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh 1.3.2.3 Phạm vi thời gian Đề tài tổng hợp, đánh giá nội dung nghiên cứu khoảng thời gian năm (2012, 2013, 2014) đề xuất giải pháp tăng cường quản lý đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Mẫu phiếu điều tra hộ nông dân địa phương I, Thông tin người vấn 1, Họ tên: ……………………………………………………………………… 2, Giới tính: nam nữ 3, Ông (bà) cho biết Ông (bà) thuộc nhóm tuổi sau đây? 55 Nghề nghiệp Ông (bà) gì? 4, Ông (bà) cho biết trình độ văn hóa Ông (bà): Cấp I Cấp II Cấp III Không học II, Thông tin liênquan đến khu di tích lịch sử 6, Ông (bà) có thường xuyên tham gia hoạt động Khu di tích? Có Không Nếu có hoạt động gì? Tham quan Văn hóa, lễ hội Tôn tạo di tích Tuyên truyền, quảng bá Vệ sinh môi trường Đóng góp công ích Hoạt động khác 7, Vị trí Ông (bà) tham gia hoạt động đó? Ban tổ chức Ban tuyên truyền Nhà tài trợ Cổ vũ Đóng góp ông bà hoạt động đó? 8, Ông (bà) cho nhận xét vấn đề sau? 8.1 Quang cảnh khu di tích năm gần so với năm trước? Đẹp Thay đổi không đáng kể Xấu 8.2 Cơ sở hạ tầng so với năm trước: Được tu tạo Ngày xuống cấp Đầu tư Như cũ Kém Như cũ Kém 8.3 Chất lượng phục vụ: Tốt 8.4 Công tác tổ chức lễ hội? Tốt 8.4 Lượng du khách qua năm: Đông Như năm Giảm 9, Ông (bà) cho biết cạnh khu di tích Ông (bà) có ưu tiên không? Có Không ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… 10, Ông (bà) chobiết tới dịp lễ hội Ông (bà) có bị ảnh hưởng hay thiệt hại không? Có Không ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… 11, Ông (bà) có tham gia lớp tập huấn nghiệp vụ du lịch hay ngoại ngữ không? Có Không 12, Ông (bà) vui lòng cho biết cảm nhận hay đánh giá Ông (bà) công tác quản lý cán quản lý Khu di tích? Chỉ tiêu đánh giá Trình độ chuyên môn Khả quản lý điểu hành Khả vận động, tuyên truyền Tinh thần trách nhiệm Kém Trung bình 1 1 3.Khá Mức độ đánh giá 4 4 Tốt Xin cảm ơn! Mẫu phiếu điều tra khách đến tham quan khu di tích I, Thông tin người vấn 1, Họ tên:……………………………………………………………………… 2, Giới tính: nam nữ 3, Anh (chị) cho biết Anh (chị) thuộc nhóm tuổi sau đây? 55 4, Anh (chị) thuộc nhóm dân tộc nào? Kinh Khác 4, Xin cho biết Anh (chị) đến từ đâu? địa bàn xã xã lân cận nước nước Nếu khách nước Anh (chị) vui lòng cho biết quốc tịch: ………………… 5, Xin Anh (chị) vui lòng cho biết trình độ văn hóa Anh (chị)? Cấp I Cấp III Cấp II Không học 5, Anh (chị) cho biết nghề nghiệp Anh (chị) gì? học sinh, sinh viên công nhân- nhân viên công, viên chức Nhà nước buôn bán- kinh doanh khác II, HÀNH VI KHÁCH DU LỊCH 6, Anh (chị) thường đến khu di tích Nguyễn Du vào dịp nào? kỳ nghỉ hè thời gian rảnh cuối tuần khác dịp lễ hội 7, Đây lần thứ Anh (chị) đến với khu di tích Nguyễn Du? lần 2-4 lần 5-7 lần >7 lần 8, Anh (chị) đến nơi với ai? gia đình, người thân bạn bè, đồng nghiệp người yêu 9, Xin cho biết quy mô đoàn Anh (chị)? người 2-4 người 5-7 người người 10, Anh (chị) du lịch với hình thức nào? cá nhân tự tổ chức theo đoàn 11, Anh (chị) đến xã Tiên Điền phương tiện gì? xe ô tô xe khách xe máy phương tiện khác 12, Mục đích Anh (chị) đến khu di tích Nguyễn Du? tham quan di tích nghiên cứu khoa học tìm hiểu lịch sử khác 13, Giá vé 5000đ/lượt cho tất đối tượng, Anh (chị) nhận xét giá vé này? cao hợp lý thấp 14, Anh (chị) dự định du lịch bao lâu? Đi ngày 1-3 ngày

Ngày đăng: 22/05/2017, 13:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Bảo tồn di tích lịch sử - Văn hóa, xuất bản năm 1993, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khác
2. Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo Khu lưu niệm Nguyễn Du,xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, 2012 Khác
4. Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 ở khu di tích Nguyễn Du của ban quan lý khu di tích Nguyễn Du Khác
5. Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014 ở khu di tích Nguyễn Du của ban quan lý khu di tích Nguyễn Du Khác
6. Đinh Sỹ Hồng, Ban quản lý khu di tích Nguyễn Du, 2005, Họ Nguyễn Tiên Điền và khu Di tích Nguyễn Du”, NXB Nghệ AnCác luận án, luận văn Khác
7. Luận văn Tiến sỹ, 2013, Quản lý di tích danh thắng gắn với phát triển du lịch ở Quảng Bình Khác
8. Vũ Thị Hồng Luyến, 2013, Quản lý nhà nước đối với khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào, Luận văn Thạc sỹ khoa học quản lý, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn-Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
9. Hoàng Thị Uyên, 2013, Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về du lịch của Sở du lịch Hà Tây đối với Khu du lịch Chùa Thầy Khác
10. Bùi Đức Thành, 2014, Tăng cường quản lý Khu di tích lịch sử Mai An Tiêm trên địabàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, luận văn tốt nghiệp trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khác
11. Nguyễn Quốc Việt, 2013, Quản lý nhà nước về di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh – Thực tiễn ở Thành phố Cần Thơ Khác
12. Nguyễn Danh Tuân, 2014, Quản lý thành cổ sơn tậy, thi xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Khác
13. Phan Thị Hạnh, 2014, Quản lý khu di tích Trần Phú tại xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Khác
14. Nguyễn Văn Đức, 2013,Tổ chức các hoạt động du lịch taị một số di tích lịch sử văn hóa Quốc gia của Hà Nội theo hướng phát triển bền vững, Luận văn tiến sĩ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w