1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tăng cường quản lý nhà nước trong quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện phúc thọ, thành phố hà nội

97 999 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o LÊ TIẾN HẢI TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2014 TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o LÊ TIẾN HẢI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN MINH YẾN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Trần Minh Yến. Các số liệu, tài liệu nêu ra trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng./. Hà Nội, ngày 24 tháng 4 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Tiến Hải LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập tại Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội và thực hiện luận văn thạc sỹ kinh tế với đề tài: “Tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc trong quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội”, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của tập thể lãnh đạo nhà trƣờng, giảng viên và cán bộ các khoa, các phòng ban trong trƣờng. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về những sự giúp đỡ đó. Tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Minh Yến - Nguyên cán bộ Viện Kinh tế Việt Nam, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp của tôi đang công tác tại UBND huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này./. Hà Nội, ngày 24 tháng 4 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Tiến Hải MỤC LỤC Danh mục các từ viết tắt i Danh mục bảng biểu ii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 8 1.1. Các khái niệm cơ bản 8 1.1.1. Khái niệm về nông thôn 8 1.1.2. Khái niệm về nông thôn mới 9 1.1.3. Khái niệm về xây dựng nông thôn mới 9 1.1.4. Khái niệm về quản lý nhà nƣớc trong quá trình xây dựng nông thôn mới 10 1.2. Nội dung và nguyên tắc xây dựng nông thôn mới 11 1.2.1. Nội dung 11 1.2.2. Nguyên tắc 12 1.3. Nội dung, chức năng, nguyên tắc quản lý nhà nƣớc trong quá trình xây dựng nông thôn mới 13 1.3.1. Nội dung 13 1.3.2. Chức năng 13 1.3.3. Nguyên tắc 13 1.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc trong quá trình xây dựng nông thôn mới16 1.4.1. Kinh nghiệm của huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 16 1.4.2. Kinh nghiệm của huyện Đan Phƣợng, Thành phố Hà Nội 18 1.4.3. Kinh nghiệm của huyện Phƣớc Long, Tỉnh Bạc Liêu 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚC THỌ 27 2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội của huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội 27 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 27 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 28 2.2. Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc trong quá trình xây dựng nông thôn mới 37 2.2.1. Công tác tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về xây dựng nông thôn mới37 2.2.2. Công tác khảo sát, đánh giá thực trạng nông thôn (đánh giá theo 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới) 37 2.2.3. Công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch 38 2.2.4. Công tác triển khai và tổ chức thực hiện ( bao gồm cả công tác tuyên truyền, tập huấn, hƣớng dẫn) 39 2.2.5. Công tác quản lý và sử dụng các nguồn lực 41 2.2.6. Công tác quản lý về phát triển kinh tế 46 2.2.7. Công tác quản lý về phát triển hạ tầng kinh tế-xã hội 52 2.2.8. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát 55 2.3. Đánh giá chung 56 2.3.1. Những thành tựu và nguyên nhân 56 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 59 2.3.3. Những vấn đề đặt ra 63 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚC THỌ 67 3.1. Thuận lợi và khó khăn của công tác quản lý nhà nƣớc trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Phúc Thọ 67 3.1.1. Thuận lợi 67 3.1.2. Khó khăn 67 3.2. Phƣơng hƣớng xây dựng nông thôn mới của huyện Phúc Thọ 68 3.3. Các giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phúc Thọ 69 3.3.1. Giải pháp về chỉ đạo, điều hành 69 3.3.2. Giải pháp về tuyên truyền, tập huấn, hƣớng dẫn 70 3.3.3. Giải pháp về quy hoạch và thực hiện quy hoạch 71 3.3.4. Giải pháp về tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội 71 3.3.5. Giải pháp về phát triển kinh tế 72 3.3.6. Giải pháp về nâng cao trình độ cán bộ quản lý và chất lƣợng lao động72 3.3.7. Giải pháp về quản lý, sử dụng và huy động vốn 73 3.3.8. Giải pháp về đôn đốc, kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện xây dựng nông thôn mới 74 3.4. Một số kiến nghị và đề xuất 75 3.4.1.Về quan điểm và phƣơng pháp quản lý 75 3.4.2.Tập trung quy hoạch sản xuất và hỗ trợ phát triển sản xuất 76 3.4.3. Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, giám sát, điều hành và đào tạo nghề cho lao động nông thôn 77 3.4.4. Về tiến độ triển khai 79 3.4.5.Về cơ chế chính sách 79 3.3.6. Nâng cao chất lƣợng nội dung các hoạt động 80 3.4.7. Xác định ngƣời dân là chủ thể trong xây dựng nông thôn mới 81 3.4.8. Tiếp tục gắn vai trò của hội, các tổ chức đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới 81 3.4.9. Điều chỉnh một số tiêu chí cho phù hợp với thực tế 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 ANTT An ninh trật tự 2 BCĐ Ban chỉ đạo 3 BCH Ban chấp hành 4 HĐND Hội đồng nhân dân 5 HTX Hợp tác xã 6 MTTG Mục tiêu quốc gia 7 MTTQ Mặt trận tổ quốc 8 NTM Nông thôn mới 9 NQ Nghị quyết 10 THCS Trung học cơ sở 11 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 12 TW Trung ƣơng 13 UBND Uỷ ban nhân dân ii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Tăng trƣởng kinh tế chia theo khu vực giai đoạn 2011-2013 29 2 Bảng 2.2 Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2011-2013 30 3 Bảng 2.3 Thực trạng dân số, diện tích của các xã tham gia xây dựng NTM 31 4 Bảng 2.4 Dân số và lao động huyện Phúc Thọ (số liệu năm 2009) 32 5 Bảng 2.5 Hiện trạng giao thông và nhu cầu 33 6 Bảng 2.6 Hiện trạng trƣờng học và nhu cầu 34 7 Bảng 2.7 Hiện trạng cơ sở vật chất văn hoá và nhu cầu 36 8 Bảng 2.8 Khái toán vốn cho phát triển và tổ chức sản xuất 43 9 Bảng 2.9 Thu nhập bình quân giai đoạn 2011-2013 52 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Xây dựng nông thôn mới là một chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc ta. Điều này đã đƣợc cụ thể hoá thông qua việc Chính phủ ban hành Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới với quan điểm chỉ đạo: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội bền vững, gìn giữ ổn định chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước. Nông dân là chủ thể của quá trình phát triển; xây dựng nông thôn mới là căn bản, phát triển toàn diện, hiện đại hóa nông nghiệp là khâu then chốt”. Cùng với cả nƣớc, trong thời gian qua, việc triển khai thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội đã diễn ra một cách sâu rộng và đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu. Tuy nhiên, trên thực tế, việc triển khai xây dựng nông thôn mới của huyện đang gặp nhiều khó khăn, thách thức nhƣ tiến độ thực hiện đề án của các xã còn chậm, đến nay trên địa bàn huyện chƣa có xã nào đạt chuẩn về nông thôn mới; công tác tuyên truyền về xây dựng nông thôn mới chƣa đƣợc làm thƣờng xuyên, sâu rộng, nhận thức của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân chƣa đầy đủ, chƣa xác định rõ vai trò nhân dân là chủ thể trong xây dựng nông thôn mới; tiến độ triển khai các nội dung ở một số xã còn chậm, chƣa thực sự sôi động và liên tục; việc phát triển sản xuất, thu hút đầu tƣ của các doanh nghiệp, chuyển dịch cơ cấu lao động trên địa bàn huyện còn khó khăn; nhu cầu về vốn rất lớn song khả năng của địa phƣơng và nguồn đóng góp của nhân dân còn hạn chế. [...]... chung về quản lý nhà nƣớc trong quá trình xây dựng nông thôn mới - Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc trong quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phúc Thọ - Chƣơng 3: Giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc trong quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phúc Thọ 7 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Các... về xây dựng nông thôn mới và công tác quản lý nhà nƣớc trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà 4 Nội Chính vì vậy, luận văn sẽ kế thừa các kết quả nghiên cứu trên, lấy đó làm cơ sở lý thuyết và thực tiễn để nghiên cứu, tìm hiểu quá trình xây dựng nông thôn mới, từ đó đƣa ra các giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phúc Thọ,. .. sống ở địa bàn nông thôn Nông thôn mới = Nông dân mới + Nền nông nghiệp mới Nếu chỉ chú trọng vào xây dựng ngƣời nông dân mới hoặc nền nông nghiệp mới là cần nhƣng chƣa đủ Đó chỉ là một phần của việc xây dựng nông thôn mới Xây dựng nông thôn mới có phạm vi rộng và bao quát đầy đủ cả nông nghiệp và nông dân mới 1.1.4 Khái niệm về quản lý nhà nước trong quá trình xây dựng nông thôn mới Quản lý nhà nƣớc... phát huy vai trò chủ thể trong việc xây dựng nông thôn mới 1.3 Nội dung, chức năng, nguyên tắc quản lý nhà nƣớc trong quá trình xây dựng nông thôn mới 1.3.1 Nội dung Quản lý nhà nƣớc trong quá trình xây dựng nông thôn mới là các hoạt động tổ chức, điều hành của cả bộ máy nhà nƣớc đối với quá trình xây dựng nông thôn mới nhằm đạt đƣợc mục tiêu, yêu cầu đề ra là xây dựng nông thôn mới giàu đẹp, văn minh,... thôn mới trên địa bàn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội là gì? 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu : Làm rõ thực trạng và đánh giá kết quả công tác quản lý nhà nƣớc trong quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội - Nhiệm vụ nghiên cứu : Tập trung nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc trong quá trình xây dựng nông. .. Thọ, thành phố Hà Nội Xuất phát từ tình hình nghiên cứu nhƣ trên, học viên đƣa ra các câu hỏi nghiên cứu nhƣ sau: - Thực trạng công tác quản lý trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Phúc Thọ? Nguyên nhân nào dẫn đến xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội vẫn còn chậm tiến độ? - Giải pháp cơ bản nhằm tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc trong quá trình xây dựng nông. .. Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn: Công tác quản lý nhà nƣớc trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội 5 - Phạm vi nghiên cứu : + Phạm vi về không gian : Nghiên cứu công tác quản lý nhà nƣớc trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội + Phạm vi về thời gian : Từ khi triển khai xây dựng nông thôn (2009) đến nay 5 Phƣơng pháp nghiên cứu:... phải nghiên cứu đề tài: Tăng cường quản lý Nhà nước trong quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội 2 Tình hình nghiên cứu: Trong nhƣ̃ng năm gầ n đây , thực tế đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, bài viết về nông nghiệp, nông thôn cũng nhƣ xây dựng nông thôn mới Tiêu biểu là một số công trình cơ bản sau: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam - Hôm nay... trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phúc Thọ tính đến thời điểm hiện tại, những kết quả đã đạt đƣợc cũng nhƣ khó khăn, vƣớng mắc, những tồn tại, hạn chế để từ đó đƣa ra đƣợc các giải pháp, hƣớng đi nhằm tăng cƣờng hơn nữa công tác quản lý nhà nƣớc trong quá trình xây dựng nông thôn mới, sớm đƣa huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội về đích trong công cuộc xây dựng nông thôn mới 4 Đối tƣợng và... các chỉ đạo và hành động để tập trung xây dựng nông thôn mới Theo đó, huyện đã phát động "Phong trào toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới" , "Phong trào làm đƣờng ngõ, xóm" và đến năm 2013 huyện phát động "Phong trào xây dựng huyện nông thôn mới và xây dựng đƣờng trục thôn, giao thông, thủy lợi nội đồng" Xây dựng nông thôn mới đã trở thành phong trào thi đua sôi nổi trong toàn huyện Trong đó, phong . một trong những phƣơng pháp chính để định nghĩa nông thôn là phƣơng pháp sử dụng định nghĩa địa chính trị, theo đó, thành thị đƣợc xác định gồm các trung tâm của tỉnh, huyện, và các vùng còn. trong quá trình thực hiện xây dựng nông thôn mới . - Nguồn số liệu thực tế sử dụng trong đề tài luận văn đƣợc cung cấp từ Ban thƣờng trực xây dựng nông thôn mới của huyện và UBND các xã, thị. và các vùng còn lại đƣợc định nghĩa là nông thôn. Tuy nhiên, cũng có một số quốc gia sử dụng cách tính mức độ sẵn có của các loại hình dịch vụ để xác định vùng thành thị, phần còn lại là nông

Ngày đăng: 19/05/2015, 09:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Chí Kiên (2012), Phúc Thọ gỡ khó cho xây dựng nông thôn mới, Hà Nội mới, ngày 23/11/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phúc Thọ gỡ khó cho xây dựng nông thôn mới
Tác giả: Chí Kiên
Năm: 2012
4. Đặng Kim Sơn, “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam- Hôm nay và mai sau”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam- Hôm nay và mai sau”
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
5. Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung: “Chương trình nông thôn mới ở Việt Nam – Một số vấn đề đặt ra và kiến nghị”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 262, tháng 8/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chương trình nông thôn mới ở Việt Nam – Một số vấn đề đặt ra và kiến nghị”
7. Hồ Xuân Hùng - Về Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, Tạp chí Cộng sản, số 832, tháng 2/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới
11. Nguyễn Tuấn Anh (2011), “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của cộng đồng để xây dựng phương pháp và tiêu chí giám sát, đánh giá kết quả thực hiện xây dựng mô hình nông thôn mới”, Hội Thuỷ lợi Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của cộng đồng để xây dựng phương pháp và tiêu chí giám sát, đánh giá kết quả thực hiện xây dựng mô hình nông thôn mới”
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2011
12. Nguyễn Quang Dũng (2010), “Nghiên cứu hỗ trợ xây dựng mô hình phát triển nông thôn dựa vào cộng đồng để làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất chính sách phát triển nông thôn mới trong điều kiện của Việt Nam”, Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu hỗ trợ xây dựng mô hình phát triển nông thôn dựa vào cộng đồng để làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất chính sách phát triển nông thôn mới trong điều kiện của Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Quang Dũng
Năm: 2010
15. Thành uỷ Hà Nội (2011), Chương trình 02-CTr/TU về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, từng bước nâng cao đời sống nông dân” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình 02-CTr/TU về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, từng bước nâng cao đời sống nông dân
Tác giả: Thành uỷ Hà Nội
Năm: 2011
17. Trần Minh Yến (2013), Xây dựng nông thôn mới - Khảo sát và đánh giá, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nông thôn mới - Khảo sát và đánh giá
Tác giả: Trần Minh Yến
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2013
18. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội (2012), “Kỷ yếu hội thảo: Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam - những vấn đề lý luận và thực tiễn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kỷ yếu hội thảo: Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam - những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội
Năm: 2012
1. Ban Chỉ đạo chương trình xây dựng nông thôn mới Hà Nội (2012), “Kỷ yếu tổng kết chương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới (2009- 2011) Khác
3. Chính phủ (2009), Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới Khác
6. HĐND huyện Phúc Thọ khoá khoá XVII (2010), Nghị quyết số 80/2010/NQ-HĐND về xây dựng nông thôn mới huyện Phúc Thọ giai đoạn 2010 - 2020 Khác
8. Huyện uỷ Phúc Thọ (2010), Nghị quyết số 04-NQ/HU về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Khác
9. Huỳnh Ngọc Điền, Ths. Lã Sơn Ka (2011), Kết quả bước đầu trong xây dựng nông thôn mới tại xã điểm Tân Lập, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước Khác
10. Ngô Văn Toại (2011), Kinh nghiệm thành công của Hàn Quốc về phát triển nông thôn Khác
13. Phạm Huy Thông (2011), Sự cần thiết phải điều chỉnh một số tiêu chí về xây dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay Khác
14. Phạm Xuân Liêm (2011), Phong trào đổi mới nông thôn của Hàn Quốc Khác
16. Trần Hoàng Duyên (2014), Huyện Phước Long: Những bài học kinh nghiệm rút ra qua 3 năm xây dựng nông thôn mới Khác
19. UBND huyện Phúc Thọ (2013), Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết số 03/2010/NQ-HĐND về xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2020, định hướng 2030 Khác
20. UBND huyện Phúc Thọ (2011), Đề án xây dựng nông thôn mới huyện Phúc Thọ giai đoạn 2010-2020 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w