KHÁI NIỆM , TRÍ , VAI TRÒ, MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN ,PHỔ BIẾN VÀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.Một số khái niệm: a.Khái niệm về pháp luật: Pháp luật xã hội chủ nghĩa là hệ thống các quy
Trang 1Luận văn Tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho học sinh Trường Trung học
cơ sở Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An -Thực trạng và giải pháp
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đang tiến hành công cuộc đổi mới sâu sắc vàtoàn diện về kinh tế xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền với mục tiêu “Dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Công cuộc đổi mới đòi hỏi đồngthời phải thực hiện rất nhiều khâu quan trọng, trong đó xây dựng hoàn thiện hệthống pháp luật thì vấn đề giáo dục nhận thức pháp luật cho nhân dân, thanh niên làmột quan tâm hàng đầu của quốc gia dân tộc Pháp luật là sự thể chế hoá đường lốichính sách của Đảng ,thể hiện ý chí của nhân dân lao động ,là phương tiện chủ yếu
để quản lý nhà nước Tuy nhiên, pháp luật chỉ có thể phát huy có hiệu quả để điềuchỉnh các quan hệ xã hội khi mọi người có ý thức tôn trọng ,nghiêm chỉnh chấphành pháp luật
Con người ngày nay yêu cầu phải có sự phát triển toàn diện về trí tuệ, thể chất,tinh thần và đạo đức Đó là cả một quá trình giáo dục của nhà trường, gia đình, xãhội và sự tu dưỡng rèn luyện của bản thân, trong đó giáo dục pháp luật có ý nghĩarất quan trọng Song, trong thực tế vấn đề này chưa được quan tâm đúng mức Chonên đó là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm cho tình trạng vi phạm phápluật, tệ nạn xã hội có xu hướng ngày càng tăng lên và đang là vấn đề bức xúc, âu lotrong toàn xã hội mà các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương phải đặcbiệt quan tâm giải quyết Để pháp luật đi vào đời sống thực sự có hiệu quả công tácphổ biến ,giáo dục pháp luật đóng vai trò hết sức quan trọng Vì vậy, Đảng và Nhànước ta thường xuyên quan tâm đến công tác phổ biến ,tuyên truyền và giáo dụcpháp luật Đặc biệt trong tình hình hiện nay,xuất phát từ nhu cầu đời sống xã hội vàcông cuộc đổi mới đất nước thì cần phải “ Sống và làm việc theo hiến pháp và phápluật.” nên đòi hỏi cần phải nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lí nhà nước, tăngcường pháp chế, bên cạnh đòi hỏi cần phải nâng cao nhận thức về pháp luật
Nước ta đang trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, quản lý xã hộibằng pháp luật thì đôi khi việc thi hành, hoàn thiện hệ thống pháp luật là làm saocho mọi người hiểu biết pháp luật, sống là làm việc theo pháp luật Tức là phải tổ
Trang 3chức giáo dục pháp luật cho nhân dân nói chung và đặc biệt là các thế hệ thanhthiếu niên học sinh nói riêng Đây là nhiệm vụ rất quan trọng mà các cơ quan Đảng,Nhà nước và các tổ chức đoàn thể phải chăm lo Trong đó nhiệm vụ giáo dục và đàotạo của trường phổ thông, trung học cơ sở về giáo dục pháp luật cho học sinh có ýnghĩa rất lớn và thiết thực góp phần “Tạo sự chuyển biến cơ bản toàn diện trongphát triển giáo dục và đào tạo”.
Từ những nhận thức nêu trên, tôi chọn đề tài : “Tăng cường công tác giáo dục
pháp luật cho học sinh Trường Trung học cơ sở Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An -Thực trạng và giải pháp” Tôi viết tiểu luận tốt nghiệp này với
mong muốn đóng góp một phần vào công tác giáo dục pháp luật hiện nay cho họcsinh trường trung học cơ sở và nơi tôi đang công tác
BỐ CỤC CỦA TIỂU LUẬN
Tiểu luận gồm có : Lời mở đầu, ba chương và kết luận
Chương 1 : Cơ sở lý luận về công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học cơsở
Chương 2 : Thực trạng công tác giáo dục pháp luật cho học sinh Trường Trung học
cơ sở Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Đàn
Chương 3 : Mục tiêu, giải pháp công tác giáo dục pháp luật cho học sinh THCS
Trang 4CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC
SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
I KHÁI NIỆM , TRÍ , VAI TRÒ, MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC
TUYÊN TRUYỀN ,PHỔ BIẾN VÀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.Một số khái niệm:
a.Khái niệm về pháp luật:
Pháp luật xã hội chủ nghĩa là hệ thống các quy tắc mang tính bắt buộc xử sựchung thể hiện ý chí của giai cấp công nhân liên minh với giai cấp nông dân và độingũ trí thức xã hội chủ nghĩa do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện trên cơ
sở thuyết phục, giáo dục, cưỡng chế của bộ máy nhà nước
b.Khái niệm về tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật:
Tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật là việc làm sáng tỏ về mặt tưtưởng và nội dung các quy phạm pháp luật, đảm bảo cho sự nhận thức đúng đắn,đầy đủ và thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật của người tuyên truyền, phổ biến vàgiáo dục pháp luật trong quá trình tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật
c.Khái niệm về giáo dục pháp luật.
Trong khoa học pháp lý, giáo dục pháp luật được xem là hoạt động có tínhđịnh hướng của các cơ quan Đảng, Nhà nước và các tổ chức xã hội, trong đó ngườigiáo dục và người được giáo dục luôn tác động qua lại lẫn nhau, thiết lập nhữnghành vi xử sự phù hợp các quy phạm pháp luật Hoạt động của giáo dục pháp luậtnhằm hình thành ở con người thói quen xử sự phù hợp với đòi hỏi của pháp luật
Giáo dục pháp luật là quá trình tác động có tính liên tục, lâu dài, thườngxuyên Vì thế, giáo dục pháp luật phải thông qua nhiều cơ quan, tổ chức chính trị -
xã hội, trong đó Hội đồng phối hợp PBGDPL giữ vai trò quan trọng, nhưng cầnphải có sự kết hợp chặt chẽ với các ban ngành liên quan nhằm mục đích hướng dẫnhành vi của con người xử sự phù hợp với các quy định của pháp luật Bên cạnh đó,các cơ quan Đảng, Nhà nước, các tổ chức xã hội, các cấp, các ngành, các phương
Trang 5tiện thông tin đại chúng, các trường học, mỗi một cá nhân có trách nhiệm tuyêntruyền, phổ biến và giáo dục pháp luật Người giáo dục pháp luật thực sự phải làtấm gương sáng trong việc chấp hành pháp luật, có như vậy mới tạo được niềm tin
và tính thuyết phục trực tiếp đối với người được giáo dục
Tóm lại, tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật là hoạt động có tínhđịnh hướng của các cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội với mục đích tăngcường ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa dưới dạng lòng tin, thói quen, động cơ,hành vi tích cực trong chấp hành pháp luật của cá nhân, nó chính là quá trình tácđộng của nhân tố chủ quan vào ý thức của con người
2/ Vị trí, vai trò công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.
Công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật tác động vào ý thứcđối tượng cần được phổ biến và giáo dục, nhằm nâng cao nhận thức, tác động trựctiếp đến ý thức của đối tượng thông qua nhiều hình thức, biện pháp khác nhau Đó
là, tạo ra sự quan tâm đối với pháp luật của người dân, từ chỗ không để ý đến sự tồntại của pháp luật, đối tượng được phổ biến, giáo dục bắt đầu dành sự quan tâm củamình đối với pháp luật, đồng thời nâng cao sự hiểu biết về pháp luật Nhà nướcthông qua hệ thống pháp luật để quản lý xã hội và cũng qua các quy định của phápluật người dân tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giúp cho đối tượng nhận thức đượcnhững giá trị của pháp luật và biết sử dụng như một phương tiện hữu hiệu vào cuộcsống hàng ngày, tạo được niềm tin của họ vào pháp luật Từ đó có ý thức pháp luật,văn hoá pháp luật và đạo đức, có ý thức phê phán, lên án những hành vi ,vi phạmpháp luật Khi đã có niềm tin, đối tượng sẽ biết tự điều chỉnh hành vi của mình theođúng các quy định của pháp luật, không những thế họ còn có ý thức tuyên truyềnniềm tin pháp luật cho một bộ phận đối tượng khác rộng hơn
Là một bộ phận quan trọng của công tác giáo dục chính trị tư tưởng, có thểthấy rằng, ý thức pháp luật là một bộ phận của ý thức chính trị Vì vậy, khi thựchiện giáo dục pháp luật sẽ tạo ra khả năng cho việc giáo dục chính trị, hình thành ở
Trang 6đối tượng giáo dục những hiểu biết nhất định về chính trị Ngược lại, giáo dục chínhtrị có những đan xen nhất định trong nội dung của mình những tư tưởng pháp lý.
Pháp luật là cơ sở và là chỗ dựa cho việc hình thành đạo đức mới Cácnguyên tắc căn bản của đạo đức mới được thể chế hoá thành các quy phạm phápluật Do đó, pháp luật bảo vệ và phát triển đạo đức, bảo vệ tính công bằng, chủnghĩa nhân đạo, tự do, lòng tin và lương tâm con người Giáo dục đạo đức tạo nênnhững tiền đề cần thiết hình thành ở công dân sự tôn trọng sâu sắc đối với phápluật
Giáo dục pháp luật còn là khâu đầu tiên trong quá trình triển khai và thựchiện pháp luật Sự khẳng định vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, gắn vớiquá trình không ngừng nâng cao ý thức và tính tích cực tham gia của mọi tầng lớpnhân dân trong việc bảo vệ pháp luật Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, mởrộng và hoàn thiện nên dân chủ sẽ không có ý nghĩa khi không thực hiện được mộtcách toàn diện, hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho cán bộ vànhân dân Trong thực tế, không phải lúc nào việc chấp hành pháp luật cũng trởthành ý thức tự nguyện Bởi vậy, trong điều kiện hiện nay việc tuyên truyền, giáodục pháp luật là hình thành ý thức pháp luật nhằm góp phần giúp mọi người nhận ratính công bằng của pháp luật, chấp hành pháp luật trên cơ sở tự nguyện, xuất phát
từ nhu cầu của bản thân mà không phải do sợ hãi trước sự trừng phạt
Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang trong tiến trình đổimới, từng bước tham gia hội nhập Quốc tế, gia nhập WTO, cùng với mục tiêu xâydựng một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là Nhà nước của dân, do dân và vìdân thì công tác này được nâng lên một tầm cao mới Khi nói đến Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa, là Nhà nước đó có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh,quản lý xã hội bằng pháp luật và hoạt động của Nhà nước đó cũng phải tuân theoquy định của pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.Nhưng để quản lý xã hội bằng pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế xãhội chủ nghĩa đòi hỏi mọi người phải sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật,nhất là những vấn đề liên quan đến lợi ích thiết thực của họ, những vấn đề liên quan
Trang 7đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày Trong điều kiện kinh tế xã hội của nước ta hiệnnay thì trình độ dân trí còn thấp, dẫn đến trình độ pháp luật trong một số bộ phậnnhân dân con hạn chế Vì vậy, muốn pháp luật thực sự đi vào cuộc sống, muốn mọingười đều sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật thì công tác tuyên truyền,phổ biến và giáo dục pháp luật là một yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi các cấp, các ngànhcần phải quan tâm, nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến vàgiáo dục pháp luật góp phần vào việc nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, quản lý
xã hội, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa
Đối với hoạt động quản lý nhà nước, công tác tuyên truyền, phổ biến và giáodục pháp luật cũng có vị trí vô cùng quan trọng Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa,
Đảng ta đã chỉ rõ: “Công tác quản lý không phải việc riêng của những người quản
lý chuyên nghiệp mà là sự chuyên nghiệp của nhân dân” Xét về góc độ xã hội, chủ
thể quản lý nhà nước là nhân dân lao động Để thực hiện quyền lực của mình mộtcách có hiệu quả nhất, nhân dân lao động đã tổ chức ra nhà nước Thông qua nhànước, nhất là thay mặt cho nhân dân lao động, là công cụ quyền lực quan trọng nhất
để thực hiện quyền chính trị của nhân dân Xét về góc độ pháp lý thì chủ thể quản
lý đất nước là nhà nước với hệ thống cơ quan quản lý từ trung ương đến địaphương
Thực hiện quyền lực của nhân dân là một yêu cầu quan trọng của mọi hoạtđộng quản lý nhà nước để thực hiện nhiệm vụ mà nhân dân giao cho, nhà nước sửdụng nhiều phương tiện, công cụ quản lý khác nhau, trong đó pháp luật đóng vai tròquan trọng nhất Vì chỉ có quản lý nhà nước bằng pháp luật và không ngừng tăngcường pháp chế xã hội chủ nghĩa mới loại bỏ được những yếu tố chủ quan tiêu cực
trong hoạt động quản lý thì mới đảm bảo được “Mọi quyền lực thuộc về nhân dân”.
Khi nhân dân hiểu được quyền và nghĩa vụ của mình trong quá trình thực hiệnquyền và nghĩa vụ của công dân, nhân dân tham gia vào quản lý nhà nước trên cơ
sở các quy định của pháp luật Để thực hiện được điều đó nhà nước phải thực hiệnnhiều biện pháp, huy động nhiều phương tiện để tăng cường công tác tuyên truyền,phổ biến và giáo dục pháp luật cho nhân dân Đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng
Trang 8trong quá trình quản lý nhà nước, trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
VI của Đảng ta đã khẳng định: “Quản lý nhà nước bằng pháp luật chứ không chỉ bằng đạo lý”.
Như vậy, pháp luật có một vị trí thực sự quan trọng trong việc nâng cao hiệuquả quản lý nhà nước Muốn quản lý xã hội bằng pháp luật thì trước hết nhà nước taphải xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, đồng thời quan tâm đẩy mạnh côngtác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật cho nhân dân bằng nhiều hìnhthức, phương pháp khác nhau, phù hợp với từng đối tượng Trên cơ sở đó, để nhândân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật và việc tìm hiểu các thông tin pháp luật trởthành một nhu cầu thường xuyên không thể thiếu trong đời sống nhân dân
Xuất phát từ vị trị, vai trò của công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dụcpháp luật đối với đời sống xã hội nói chung và đối với việc nâng cao hiệu lực quản
lý nhà nước Trong những năm gần đây, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ở địaphương đã có chiều hướng chuyển biến tích cực, đạt hiệu quả rõ rệt Nhưng so vớiyêu cầu nhiệm vụ đặt ra ngày càng cao trong công tác quản lý xã hội bằng pháp luậtthì công tác này chưa được thực hiện thường xuyên, các cấp, các ngành chưa có sựphối hợp chặt chẽ trong công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật chonhân dân, chưa kết hợp được các hình thức, phương pháp để nâng cao hiệu quảcông tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật cho nhân dân
3/ Mục đích, ý nghĩa của công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật.
a Mục đích:
Đất nước ta đang trong tiến trình đổi mới, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ và văn minh là ý nguyện của Đảng, Nhà nước và nhân dân.Một trong những biện pháp để thực hiện mục tiêu chiến lược này là chúng ta phảixây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự của dân, do dân và vìdân, trong đó mỗi người dân đều sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật Do
đó công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân luôn
Trang 9luôn được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng, là khâu không thể thiếuđược trong quá trình xây dựng và thực hiện pháp luật.
Với mục đích hình thành và mở rộng hệ thống tri thức pháp luật cho nhândân, chính là mục đích trước hết của giáo dục pháp luật Nó đóng vai trò quan trọngtrong việc đảm bảo phát triển ý thức pháp luật cho con người Đây là hoạt độngkhông thể thiếu được trong quá trình giáo dục pháp luật, bởi tri thức pháp luật giúpcho con người tổ chức một cách có ý thức hành vi của mình và kiểm tra hành vi đó
Công tác này giúp nhân dân hình thành niềm tin pháp luật, có tri thức phápluật mà thiếu niềm tin đối với pháp luật thì cũng không thể điều khiển hành vi củamình một cách vững chắc và để có niềm tin thì cần phải có giáo dục pháp luật đếntận người dân, hình thành trong mỗi người dân niềm tin pháp luật
Bên cạnh đó còn hình thành các hành vi hợp pháp, đây là một trong nhữngmục đích quan trọng nhất của giáo dục pháp luật Vì nếu không tạo lập được thóiquen xử sự theo pháp luật ở người được giáo dục thì hoạt động tuyên truyền, phổbiến và giáo dục pháp luật cũng sẽ không có ý nghĩa thiết thực trong đời sống xãhội
Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật là nhằmmục đích góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật và ý thức chấp hành pháp luật củacán bộ và nhân dân Tạo điều kiện cho mọi người tham gia vào việc áp dụng phápluật và sử dụng pháp luật như một phương tiện, công cụ để bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của mình, của nhà nước và của xã hội Tăng cường trật tự, kỷ cương,ngăn ngừa có hiệu quả những hành vi vi phạm pháp luật tiến tới xây dựng một nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước của dân, do dân và vì dân
b Ý nghĩa của công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật:
Xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật là những công việc rất quan trọngcủa nhà nước ta Pháp chế xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải có một hệ thống pháp luậthoàn thiện và sự tuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh Việc ban hành phápluật và hoàn thiện pháp luật là rất quan trọng, nhưng vấn đề quan trọng hơn là làm
Trang 10thế nào để pháp luật thực sự đi vào cuộc sống có hiệu quả Chính vì vậy, công táctuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật có ý nghĩa rất lớn trong sự nghiệpcủng cố pháp chế và trật tự pháp luật của chế độ xã hội chủ nghĩa.
Thưc hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật nhằmđưa pháp luật đi vào cuộc sống, nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luậtcủa từng cán bộ, từng người dân, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật,pháp luật dần trở thành các chuẩn mực và định hướng giá trị mới, để điều chỉnh cácmối quan hệ xã hội, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ vàvăn minh
II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1 Những vấn đề lý luận về công tác giáo dục pháp luật
a Sự cần thiết của công tác giáo dục pháp luật :
Pháp luật ra đời cùng với Nhà nước, do Nhà nước ban hành và pháp luật là sựbiểu hiện của quyền lực chính trị, đồng thời là công cụ sắc bén để thực hiện quyềnlực chính trị của giai cấp thống trị duy trì địa vị và bảo vệ lợi ích của giai cấp thốngtrị
Công tác giáo dục pháp luật có vai trò không những cung cấp tri thức phápluật, nâng cao hiểu biết pháp luật cho mọi người mà còn góp phần hình thành ý thứcpháp luật, xây dựng những tình cảm pháp lý trong sáng và thói quen xử sự theopháp luật Đây là việc làm rất cần thiết của Nhà nước mà nhất là Nhà nước xã hộichủ nghĩa, Nhà nước của dân do dân và vì dân Vai trò của công tác giáo dục phápluật Nhà nước xã hội chủ nghĩa không chỉ là tất yếu mà còn có ý nghĩa hết sứcquan trọng, đặc biệt là trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội Giáo dục phápluật chính là sự hình thành ý thức của con người là quá trình ảnh hưởng tác độngthống nhất của các điều kiện khách quan lẫn các nhân tố chủ quan Về khách quanMác – Ănghen cho rằng quá trình giáo dục người lao động không được tách rờinhững điều kiện của xã hội như : kinh tế, chính trị với sự phát triển cụ thể của xãhội
Trang 11b Bản chất của hoạt động giáo dục pháp luật :
Để pháp luật đi vào cuộc sống không chỉ dừng lại ở việc xây dựng và ban hànhpháp luật kịp thời, phản ánh đúng nhu cầu xã hội; đáp ứng sự điều chỉnh của phápluật đối với quan hệ xã hội ở từng giai đoạn nhất định, mà điều kiện tiên quyết bảođảm cho pháp luật đi vào cuộc sống là đẩy mạnh công tác phổ biến giáo dục phápluật; nhằm truyền tải thông tin pháp luật tới các chủ thể pháp luật Qua đó nâng cao
sự hiểu biết và thái độ tôn trọng cho các tầng lớp nhân dân trong xã hội
Như vậy, phổ biến pháp luật là sự truyền tải thông tin về pháp luật hiện hành,làm cho mọi người hiểu, biết về pháp luật, biết được quyền và nghĩa vụ của mình
c Mối quan hệ giữa giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức:
Giáo dục pháp luật là một dạng trong hệ thống giáo dục chung có mối quan hệvới tất cả các dạng khác nhau trong cùng một hệ thống như giáo dục pháp luật tácđộng tương hỗ một cách sâu sắc với giáo dục chính trị Giáo dục pháp luật là mộtyếu tố rất quan trọng nhằm nâng cao trình độ dân trí và pháp luật Giáo dục phápluật với tư tưởng giáo dục đạo đức.v.v
Giữa giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức tuy là những phạm trù khác nhaunhưng có sự đan xen về nội dung Pháp luật là chỗ dựa, là cơ sở cho việc hình thànhđạo đức mới Các nguyên tắc cơ bản của đạo đức mới được thể chế hoá thành cácqui phạm pháp luật Do đó pháp luật bảo vệ và phát triển đạo đức, bảo vệ tính côngbằng, chủ nghĩa nhân đạo, tự do, lòng tin và lương tâm con người Vì vậy giáo dụcđạo đức tạo nên những tiền đề cần thiết để hình thành ở công dân sự tôn trọng sâusắc đối với pháp luật Ngược lại giáo dục pháp luật tạo khả năng thiết lập trong đờisống thực tiễn hàng ngày những nguyên tắc của đạo đức, củng cố các nghĩa vụ đạođức, thiếp lập quan hệ không dung thứ với các biểu hiện chống đối xã hội, bảo vệhạnh phúc gia đình, bồi dưỡng thế hệ trẻ
d Mục đích vai trò của giáo dục pháp luật:
Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII đã chỉ rõ : “ Tăng cường giáo dục công dân, đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh coi
Trang 12trọng hơn nữa các môn xã hội và nhân văn, nhất là tiếng việt, lịch sử dân tộc, địa lý
và văn hoá Việt Nam” Ngoài ra mục đích của giáo dục pháp luật còn giúp cho việc
xác định hiệu quả của quá trình giáo dục Không dựa vào mục đích của giáo dụcpháp luật, chẳng những không thể đánh giá mà không thể tiến hành tìm kiếm cácchỉ số xác định hiệu quả của giáo dục pháp luật Đáp ứng mong đợi của xã hội, đápứng được nhu cầu với thực tiễn và giúp cho việc đánh giá, nâng cao hiệu quả giáodục pháp luật ở nước ta trong từng thời kỳ
2 Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông và trung học cơ sở
Khái niệm giáo dục pháp luật thường xuất phát từ khái niệm giáo dục của khoahọc sư phạm, theo nghĩa hẹp giáo dục đó là quá trình tác động định hướng của nhân
tố chủ quan lên khách thể giáo dục Như vậy những ảnh hưởng hay tác động củacác yếu tố khách quan không nằm trong nội hàm của khái niệm giáo dục
Theo nghĩa rộng, giáo dục là quá trình ảnh hưởng của những điều kiện kháchquan (như chế độ xã hội, trình độ phát triển kinh tế, môi trường sống…) và nhữngtác động của nhân tố chủ quan (tác động tự giác, định hướng của nhân tố củangười)
Phải khẳng định rằng : Có tồn tại khái niệm giáo dục pháp luật Bởi vì theoquan niệm giáo dục cả ở nghĩa rộng lẫn nghĩa hẹp của khoa học sư phạm thì conngười nói chung là khách thể chịu ảnh hưởng và tác động của các điều kiện kháchquan và cả các nhân tố chủ quan để hình thành ý thức, tình cảm và hành vi phápluật
Về các điều kiện khách quan, Các – Mác, Ănghen, Lênin đều cho rằng trongquá trình giáo dục, người lao động không được tách rời những điều kiện tồn tại của
xã hội như chế độ kinh tế, chính trị với những giai đoạn cụ thể của sự phát triển xãhội ấy Không có sự hoàn thiện “Văn hoá trừu tượng của cá nhân” mà trước hết là
sự thay đổi các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của đời sống con người sẽ tạo rakhả năng phát triển đời sống tinh thần của quần chúng và ảnh hưởng đến chất lượnggiáo dục Vì vậy, nghiên cứu sự ảnh hưởng của các hệ thống pháp luật hiện hành,
Trang 13giáo dục pháp luật chỉ là một yếu tố của quá trình hình thành ý thức pháp luật ở cánhân con người và đóng vai trò chủ đạo trong quá trình ấy.
Như vậy : Giáo dục pháp luật là hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủđịnh chủ thể giáo dục pháp luật tác động lên các đối tượng giáo dục pháp luật nhằmhình thành tri thức, tình cảm pháp luật và thái độ tôn trọng pháp luật theo nhữngyêu cầu của pháp luật
Học sinh là thế hệ trẻ của đất nước họ là nguồn lực rất quan trọng đáp ứng choyêu cầu phát triển mới của cách mạng Việt Nam, thời kỳ mới đó là : Tiếp tục đổimới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa vì một nước Việt Nam dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, công bằng, văn minh vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội
III CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT NÓI CHUNG VÀ GIÁO DỤC PHÁP
LUẬT Ở TRƯỜNG HỌC NÓI RIÊNG
Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm, coi trọng công tác giáo dục tuyên truyềngiải thích pháp luật nhất là từ khi có đường lối đổi mới của Đảng từ đại hội lần thứ
VI đến nay, văn kiện lần thứ VI của Đảng đã xác định rõ : “Đưa việc dạy pháp luật vào hệ thống các trường học của Đảng của Nhà nước (kể cả các trường phổ thông, đại học) của các đoàn thể nhân dân Cán bộ quản lý các cấp từ Trung ương đến đơn vị cơ sở phải có kiến thức về quản lý hành chính và hiểu biết về pháp luật Cần
sử dụng nhiều hình thức và biện pháp để giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật và làm tư vấn pháp luật cho nhân dân” Và “Phải dùng sức mạnh của pháp chế xã hội chủ nghĩa kết hợp với sức mạnh của dư luận quần chúng để đấu tranh chống những hành vi phạm pháp Các cấp uỷ Đảng từ trên xuống dưới phải thường xuyên lãnh đạo công tác pháp chế, tăng cường cán bộ có phẫm chất và năng lực cho lĩnh vực pháp chế và kiểm tra chặt chẽ các hoạt động của các cơ quan pháp chế”.
Tại Đại hội lần thứ IX công cuộc đổi mới tiếp tục khẳng định “ Đổi mới và hoàn hiện quy trình xây dựng luật, ban hành và thực thi pháp luật, trong đó chú trọng việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật và tổ chức thi hành luật một cách nghiêm minh”.
Trang 14Tại Đại hội lần thứ XI tiếp tục khẳng định “ Làm tốt công tác giáo dục chính trị, tư tường, truyền thống, lý tưởng, đạo đức và lối sống; tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ cho thế hệ trẻ Khuyến khích, cổ vũ thanh niên nuôi dưỡng ước mơ, hoài bão lớn, xung kích, sáng tạo, làm chủ khoa học, công nghệ hiện đại.”
Như vậy, công tác phổ biến giáo dục pháp luật đã được Đảng ta đặc biệt quantâm và chỉ đạo ngày càng toàn diện hơn, sâu sắc hơn Đó là quá trình xây dựng conngười mới xã hội chủ nghĩa, những quan điểm tư tưởng và đường lối chỉ đạo nêutrên của Đảng làm cơ sở cho các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cụ thể hoá thànhcác văn bản quy phạm pháp luật đồng thời phân công nhiệm vụ cho các cơ quanthực hiện
Tại điều 31 của Hiến pháp năm 1992 của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam quy định : “Nhà nước tạo điều kiện để công dân phát triển toàn diện, giáo dục
ý thức công dân, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật… ”.
Để kiện toàn với xây dựng đội ngũ cán bộ giáo giáo viên Thủ tướng Chính
phủ đã ban hành Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg, ngày 12/3/2008 như sau: “Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, cung cấp tài liệu pháp luật và các điều kiện hỗ trợ cần thiết khác để nâng cao chất lượng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, phóng viên, biên tập viên pháp luật trong các cơ quan báo chí, xuất bản, giáo viên dạy môn giáo dục công dân, pháp luật đủ về số lượng, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm thực tiễn Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng về ngoại ngữ và tiếng dân tộc cho đội ngũ cán bộ làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tại những địa bàn liên quan”
Chỉ thị số 32-CT/TW, ngày 09/12/2003 của Ban bí thư về tăng cường sự lãnhđạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp
hành pháp luật của cán bộ, nhân dân: “Ban cán sự đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Ban cán sự đảng Bộ Tư pháp và các bộ ngành, địa phương tiếp tục hoàn thiện chương trình, giáo trình, sách giáo khoa về pháp luật phục vụ trực tiếp
Trang 15cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường theo phương châm kết hợp nhuần nhuyễn lý luận với thực tiễn, học đi đôi với hành Việc đưa nội dung pháp luật vào giảng dạy trong nhà trường phải được chọn lọc hợp lý, có hệ thống
và bảo đảm hiệu quả thiết thực.”
Kế hoạch số: 143/KH-BGDĐT, ngày 29/3/2011 của Bộ Giáo Dục và đào tạo,
về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2011 của Ngành giáo dục: “Tổ chức
“Ngày pháp luật” định kỳ tại đơn vị thông qua các hình thức phù hợp để phổ biến các văn bản pháp luật mới cho cán bộ, giảng viên, công nhân viên và người học Xây dựng, nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng tủ sách pháp luật; mở chuyên mục PBGDPL trên Website, đài truyền thanh, bản tin nội bộ của đơn vị”.
Quyết định Số : 2378 /QĐ-UBND, ngày 28 tháng 12 năm 2011 về việc banhành Kế hoạch công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 trên địa bàn tỉnh
Nghệ An: “Triển khai thực hiện tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật được thể chế hóa từ Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ IX Đảm bảo các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đi vào thực tế cuộc sống.”
Kế hoạch số: 102/KH-SGDĐT, ngày 12/10/2011 của Sở Giáo Dục và đào tạo
Nghệ An, về triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật ngành giáo dục Đào
tạo năm học 2011- 2012: “Tích cực phổ biến những chủ trương, chính sách, văn bản pháp luật do Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kết hợp việc phổ biến văn bản pháp luật với các cuộc vận động lớn, các phong trào thi đua của ngành năm học 2011-2012 Đồng thời phổ biến, giáo dục pháp luật cần gắn với nội dung cuộc vân động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
Tiếp tục thực hiện chương trình giáo dục pháp luật cho các lớp 6,7,8,9 theohướng lồng ghép nội dung pháp luật trong môn giáo dục công dân.Tổ chức cuộc thigiáo viên dạy giỏi, học sinh học giỏi môn giáo dục công dân
Tổ chức báo cáo chuyên đề về pháp luật nhằm nâng cao ý thức chấp hành phápluật, phòng ngừa vi phạm pháp luật trong học sinh
Trang 17CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH
TRƯỜNG THCS NGHĨA LỢI - HUYỆN NGHĨA ĐÀN
I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TRƯỜNG THCS NGHĨA LỢI
Trường THCS Nghĩa Lợi nằm trên địa bàn xã Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Đàn,tỉnh Nghệ An là một xã miền núi ,xã thuộc xã 135 của huyện Nghĩa Đàn, phần lớndân số là dân tộc thiểu số Dân ở đây sống bằng nghề nông chiếm phần đa (khoảng90%) Nguồn thu nhập chủ yếu là nông sản, tình hình chính trị còn hạn chế ,kinh tếcòn lạc hậu, mặt bằng dân trí còn thấp
Trường được thành lập vào tháng 9 năm 1991 với vị trí gần trung tâm dân cư,nhưng điều kiện đi lại của giáo viên và học sinh còn gặp nhiều khó khăn do đường
xá bị lầy lội vào mùa mưa lũ Trường có ngôi nhà cấp 4 gồm : phòng Hiệu trưởng,phòng Phó Hiệu trưởng và phòng Hội đồng ;1 dãy nhà cao tầng bao gồm 12 phònghọc trong đó phục vụ giảng dạy 8 phòng sáng, còn lại là : 1 phòng tranh, 1 phòngthư viện,1 phòng đọc và 1 phòng CLB Toán; 1 dãy nhà 2 tầng gồm: 1 phòng thựchành bộ môn Hoá- sinh, 1 phòng thực hành bộ môn Lí -Công Nghệ viện,1 phòngtruyền thống Đội,1 phòng thiết bị và một phòng hội trường Ngoài ra trường còn
có 2 dãy nhà Công vụ cấp 4A gồm 12 phòng Năm học 2011-2012 trường có 9lớp với tổng số học sinh là 234 HS, chia ra 4 khối lớp(Khối 6: 2 lớp với 57 em;Khối 7: 2 lớp với 48; Khối 8: 2 lớp với 55; Khối 9: 3 lớp với 74)
Đội ngũ nhà trường có 25 CB-GV-NV trong đó: Cán bộ quản lý: 2 gồm 1Hiệu trưởng và 1 phó Hiệu trưởng, giáo viên: 21, nhân viên: 2
Hơn 90% phụ huynh học sinh là nông dân, nguồn thu nhập chủ yếu là nôngsản, nên việc theo dõi giáo dục con em học tập còn nhiều hạn chế… số còn lại sốngbằng nghề khác, có thu nhập khá hơn nhưng không nhiều
Phân lớn dân số trên địa bàn là dân tộc thiểu số,nhìn chung trình đô dân tríthấp, số gia đình quan tâm đến con em mình chiếm tỷ lệ rất nhỏ, phần lớn phó tháccho nhà trường, một phần do quan niệm lạc hậu, mặt khác do tác động của mặt trái
Trang 18kinh tế thị trường, các gia đình chỉ chú trọng đến kinh tế cũng ảnh hưởng khôngnhỏ đến lối sống và hoạt động của học sinh trong nhà trường.
Một số gia đình có thu nhập cao hơn, có thừa điều kiện lo cho con em mình
ăn học, nhưng lại là những gia đình hoàn toàn không quan tâm đến việc học cũngnhư việc giáo dục nhân cách cho các em
Từ một môi trường gia đình như vậy đã khiến cho tư tưởng thực dụng, lốisống cá nhân ích kỉ theo thời gian có chiều hướng gia tăng, các nhu cầu về văn hóakhông được hướng dẫn, chọn lọc…Hằng ngày, hàng giờ tác động đến ý thức các emhọc sinh
Xuất phát từ những thực tế ấy, trong những năm học qua, nhà trường thườngxuyên giáo dục đạo đức, nhân cách, chính trị, giáo dục pháp luật cho học sinh thôngqua môn học Giáo dục công dân trong các tiết học chính khoá; giáo dục học sinhtheo 5 điều Bác Hồ dạy Hầu hết các em chấp hành tốt nội quy học sinh, biết lễphép, kính yêu thầy cô, biết xây dựng tình bạn trong sáng, gắn bó, giúp đỡ nhautrong học tập và lao động
Thông qua các hoạt động giáo dục chính khoá và ngoại khoá đã góp phầnhình thành nhân cách con người mới XHCN Các em biết sống có đạo lý của dân
tộc Việt Nam: “Uống nước nhớ nguồn”, lòng nhân đạo để các em sống xứng đáng
với thế hệ cha ông đã hy sinh xương máu trên quê hương, trong đó nổi bật là tấmgương của những liệt sĩ trong huyện Nghĩa Đàn
Bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận học sinh bị ảnh hưởng những hiện tượngtiêu cực ngoài xã hội, biểu hiện hành vi thô bạo, thích đánh nhau, nói năng ứng xửkhiếm nhã, có tính cách quái dị như để tóc nhuộm màu vàng, xanh, đỏ, học sinhnam đeo khoen tai các em học sinh này chây lười trong học tập, thích đua đòi vàthường xuyên vi phạm nội quy học sinh Nguyên nhân là số các em này thuộc giađình khá giả, cưng chiều nhưng ít quan tâm đến việc dạy dỗ, học tập của các em
II THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH
CỦA TRƯỜNG THCS NGHĨA LỢI- HUYỆN NGHĨA ĐÀN.
Trang 191 Công tác tổ chức và chương trình hoạt động :
Sau khi có chỉ thị 32-CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí Thư TW Đảng,Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An đã kịp thời chỉ đạo cấp
ủy, chính quyền địa phương từ cấp tỉnh đến huyện, thành phố và xã phường thị trấntrong tỉnh triển khai, quán triệt tinh thần chỉ thị rộng khắp trong cán bộ, Đảng viên.Thông qua đó thủ trưởng các ngành, các cấp, cấp ủy, các chi ủy đảng bộ cơ sở thấyđược mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng của công tác tuyên truyền phổ biến giáo dụcpháp luật trong giai đoạn hiện nay
Trên cơ sở thực hiện Nghị quyết số 03/1998/QĐ.TTg ngày 07/01/1998 củaThủ Tướng Chính Phủ và Quyết định số 07/2005/QĐ-UBND ngày 13/01/2005 củaUBND tỉnh Nghệ Ạn về ban hành đề án tăng cường công tác phổ biến giáo dụcpháp luật Đặc biệt là các quyết định phê chuẩn kế hoạch tuyên truyền, phổ biếngiáo dục pháp luật trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn Trường Trung học cơ sở NghĩaLợi tiến hành họp, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các bộ phận Ban giám hiệu, trựctiếp là đồng chí hiệu trưởng trực tiếp chỉ đạo công tác giáo dục pháp luật trong nhàtrường Các đồng chí Chủ tịch công đoàn, Bí thư chi đoàn, giáo viên chủ nhiệm lớp
có trách nhiệm phối hợp, thực hiện, theo dõi các hoạt động tuyên truyền, giáo dụcpháp luật cho giáo viên và học sinh Tất cả giáo viên nhà trường đều có trách nhiệmthực hiện việc tuyên truyền giáo dục pháp luật theo sự phân công của ban giámhiệu Trường và tổ chức Công đoàn đã đầu tư xây dựng được một tủ sách phápluật có nhiều đầu sách lien quan đến luật Có một phòng đọc rộng khoảng 45 m-
2 ,thoáng mát đã thu hút mọi người cả CBGV và học sinh
Tham mưu và phối hợp, với sự hỗ trợ của các ban ngành, mặt trận, các tổchức đoàn thể xã hội, đã tuyên truyền những nội dung văn bản pháp luật đến toànthể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh của trường Bước đầu thực hiện kháđầy đủ các chức năng, nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho họcsinh
Nhà trường đã tiến hành phối hợp với các ngành chức năng như: Công an xã,trạm y tế xã, ban tư pháp xã, … để báo cáo hoặc cung cấp những tài liệu và hướngdẫn giải thích cho toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường về các quy định
Trang 20của pháp luật Sau đó cán bộ, giáo viên, nhân viên phổ biến tuyên truyền giáo dụccho đối tượng học sinh mình phụ trách.Tham mưu phối hợp với đài truyền thanh xãNghĩa Lợi tăng cường phát thanh trên địa bàn của xã để phụ huynh học sinh hiểubiết được và có sự phối hợp giáo dục con em mình cùng với nhà trường.
Phối hợp với hội phụ nữ phường tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luậtsâu rộng vào các giáo viên nữ, thông qua các buổi sinh hoạt của phụ nữ để chị emnắm rõ, từ đó góp phần giáo dục cho con em mình một cách thuận lợi hơn
Phối hợp với Đoàn thanh niên thông qua các buổi sinh hoạt Đoàn, Đội có phổbiến tuyên truyền giáo dục pháp luật cho các em thông qua các hình thức như: Sinhhoạt đầu tuần, hái hoa dân chủ, đố vui
Phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã Nghĩa Lợi, hội khuyến học thôngqua các cuộc vận động hỗ trợ giúp học sinh gia đình nghèo có hoàn cảnh gia đìnhkhó khăn
Công tác tham mưu phối hợp với các tổ chức đoàn thể để phổ biến tuyêntruyền ,giáo dục pháp luật cho học sinh và kể cả phụ huynh học sinh được thực hiệnmột cách thường xuyên, liên tục nhằm phổ biến các nội dung, các văn bản phápluật, các văn bản dưới luật như: Luật giáo dục, Luật phổ cập giáo dục, Luật giaothông đường bộ, Luật phòng cháy chữa cháy, Pháp lệnh phòng chống mại dâmHIV/AIDS, Luật phòng chống ma túy, Pháp lệnh dân số, Luật hôn nhân gia đình,Nghị định 36/CP, Luật biên giới, Quy chế dân chủ cơ sở,
2 Các hình thức tuyên truyền phổ biến giáo dục, pháp luật của trường trong thời gian qua:
Do nội dung các văn bản pháp luật để tuyên truyền giáo dục khác nhau cũngnhư đối tượng được phổ biến tuyên truyền giáo dục, pháp luật cũng khác nhau ( baogồm giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh ) nên việc tổ chức thực hiện cáchoạt động phổ biến tuyên truyền giáo dục pháp luật của Trường Trung học cơ sởNghĩa Lợi cũng hết sức đa dạng và linh hoạt bằng nhiều hình thức phong phú vàthiết thực được thể hiện như sau:
Trang 21+ Tuyên truyền giáo dục pháp luật thông qua các buổi sinh hoạt chào cờ vào ngày thứ hai hàng tuần:
Trong buổi sinh hoạt vào ngày thứ hai đầu tuần ngoài việc tổng kết rút kinhnghiệm trong tuần vừa qua, phổ biến công tác tuần tới, Ban Giám hiệu còn lồngghép tuyên truyền giáo dục pháp luật cho học sinh toàn trường gồm những nội dungphù hợp với tình hình thực tiễn xảy ra hoặc theo các văn bản chỉ đạo của các cấp,của ngành hay của địa phương nhằm phục vụ tốt cho công tác dạy và học, giáo dụcđạo đức, nề nếp kỷ luật, trật tự, hình thành nhân cách của học sinh, mục đích giúpcác em thực hiện và chấp hành tốt pháp luật của Nhà nước
+ Tuyên truyền giáo dục pháp luật thông qua các buổi sinh hoạt Chi bộ :
Chi bộ là nơi tập trung được sinh hoạt của các đồng chí Đảng viên, là nhữngngười tiên phong, gương mẫu đi đầu trong mọi hoạt động phong trào của nhàtrường Vì vậy, cần phải được tuyên truyền giáo dục pháp luật trước hết phải amhiểu một cách tường tận để từ đó làm cơ sở tuyên truyền vận động cho mọi ngườicùng thực hiện thành công các đường lối chủ trương chính sách của Đảng và phápluật của Nhà nước
+ Tuyên truyền giáo dục pháp luật thông qua các buổi họp Hội đồng sư phạm của trường:
Hàng tháng đều có tổ chức ít nhất là một lần họp Hội đồng sư phạm toàntrường để tổng kết rút kinh nghiệm thời gian qua, triển khai kế hoạch công việc sắptới, trao đổi về chuyên môn, vấn đề tuyên truyền giáo dục, pháp luật cũng đượcthực hiện thông qua chuyện san, thông tin tư tưởng, thế giới trong ta để cán bộ, giáoviên, công nhân viên hiểu và áp dụng tuyên truyền giáo dục pháp luật lại cho họcsinh thông qua các buổi sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần,và phụ huynh học sinhthông qua các lần liên hệ gia đình học sinh hoặc trong công tác vận động học sinh
+ Tuyên truyền giáo dục pháp luật thông qua các buổi sinh hoạt chủ nhiệm lớp vào tiết 5 ngày thứ bảy hàng tuần:
Mặc dù đã được tuyên truyền giáo dục pháp luật vào buổi sinh hoạt chào cờngày thứ hai và đến ngày thứ bảy sinh hoạt chủ nhiệm lớp, tùy theo tình hình thực