Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gia vị của Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gia vị của của Việt Nam (Trang 33 - 62)

của Việt Nam ra thị trờng thế giới.

1. Tổ chức lại sản xuất theo hớng kinh tế trang trại, quy hoạch vùng sản xuất tập trung đối với một số gia vị chính cho chế biến xuất vùng sản xuất tập trung đối với một số gia vị chính cho chế biến xuất khẩu:

Để có thể xuất khẩu gia vị với khối lợng lớn, chất lợng ổn định và thuận tiện trong ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ thì nên tiến hành tổ chức lại các vùng sản xuất gia vị tập trung trên cơ sở 7 vùng sinh thái đã đợc xác định ở nớc ta và trên cơ sở các vùng chuyên canh các cây gia vị đã hình thành, nghiên cứu, ứng dụng các mô hình trồng trọt cây gia vị phù hợp (nông trại, hợp tác xã ) để tiện cho việc thâm canh cây gia vị: đ… a giống mới, ứng dụng khoa học kỹ thuật trong chăm sóc, thu hoạch và bảo quản gia vị..

Cạnh tranh bằng giá cả: phấn đấu giảm giá thành sản xuất bằng quản

lý tốt, chọn giống và sản xuất tốt, không để h hỏng do sản xuất kém gây nên.

Cạnh tranh bằng chất lợng: là nội dung rất quan trọng trong chiến lợc

phát triển. Doanh nghiệp chỉ có thể phát triển và không bị phá sản khi bảo đảm chất lợng sản phẩm ngày càng tốt hơn, cải tiến bảo quản bằng các công nghệ thích hợp.

Cạnh tranh bằng quan hệ với khách hàng và thị trờng: giữ uy tín, tín

nhiệm để ổn định tiêu thụ, tranh thủ đợc thời cơ khi cần khách hàng và thị tr- ờng ổn định tạo điều kiện cho ngời sản xuất và xuất khẩu yên tâm, đi sâu vào khâu tiêu thụ.

Cạnh tranh bằng xúc tiến thơng mại: quảng cáo để giữ đợc mối quan

hệ với thị trờng và đảm bảo việc tiêu thụ ổn định cả lúc khó khăn. Trong nớc cần hình thành ngay hệ thống bảo hểm kinh doanh để ngời sản xuất và ngời kinh doanh có điều kiện phấn đấu nâng cao sản lợng và chất lợng. Quảng cáo cần xúc tiến cả trong và ngoài nớc, đảm bảo mối quan hệ gữa thị trờng và khách hàng.

Cạnh tranh bằng các biện pháp marketing: nghiên cứu thị trờng, dự

báo để có các chủ trơng thích hợp trớc khi sản xuất và kinh doanh không bị động. Phân tích hệ Thống SWOT đề phòng và phát huy sức mạnh. Kịp thời dăng ký nhãn hiệu, thơng phẩm để đảm bảo uy tín, ổn định trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế.

3. Giải pháp đầu t và tài chính.

Nhà nớc cần có chính sách khuyến khích, u đãi đầu t đối với sản xuất, xuất khẩu các gia vị và tăng cờng xúc tiến, thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực sản xuất, chế biến gia vị xuất khẩu của Việt Nam

4. Giải pháp chế biến ổn định số lợng và chất lợng.

Hiện nay, gia vị xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là dới dạng nguyên liệu thô, gia vị hỗn hợp hoặc gia vị nghiền và các dạng gia vị chế biến khác ta hầu nh cha xuất khẩu đợc. Một số giải pháp chế biến:

Bản thân các doanh nghiệp phải đi sâu vào chuyên môn hoá để tăng giá trị hàng hoá. Điều này đòi hỏi công nghệ hiện đại về bảo quản. Vậy các doanh nghiệp cần hết sức bám sát nhu cầu thị trờng để hiện đại hoá công nghệ của mình.

Ngoài đòi hỏi hiện đại hoá công nghệ, các doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý đến đào tạo nguồn nhân lực. Công nhân cần đợc đào tạo phù hợp với trình độ công nghệ của nhà máy và có bản năng sẵn sàng áp dụng các công nghệ mới. Ngoài ra, công nhân cần có những kiến thức cần thiết cơ bản về an toàn vệ sinh thực phẩm từ khâu thu mua, vận chuyển cho đến bảo quản và chế biến.

Các doanh nghiệp cần chuẩn bị các điều kiện để sẵn sàng áp dụng quản lý chất lợng theo HACCP, ISO, và các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm khác. Có đáp ứng đợc những đòi hỏi về chất lợng thì sản phẩm mới có khả năng xuất khẩu thu ngoại tệ

Nâng cấp chất lợng nguyên liệu, giảm giá đầu vào, hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu gia vị là một đảm bảo cho sự phát triển nghành công nghiệp chế biến về lâu dài.

Tăng cờng hoàn thiện nhân lực và hoạt động của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về kiểm tra và chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm nghiệm, kiểm dịch hiện nay.

Tăng cờng đàm phán quốc tế song biên và đa biên để đảm bảo có sự công nhận lẫn nhau về bằng cấp, các chứng chỉ vệ sinh về an toàn thực phẩm, chứng nhận kiểm nghiệm, kiểm dịch.

5. Giải pháp về thị trờng:

Mở rộng đàm phán các cấp với các quốc gia, khu vực để đẩy mạnh xuất khẩu của Việt nam nói chung và xuất khẩu rau quả và gia vị nói riêng:

Đề nghị Chính phủ tiếp tục đàm phán các hiệp định thơng mại song ph- ơng và đa phơng, đàm phán trả nợ nớc ngoài bằng hàng nông sản, thực phẩm

(Trong đó có rau quả, gia vị) nhằm mở rộng hơn nữa điều kiện tiếp cận thị tr- ờng nớc ngoài cho các doanh nghiệp Việt Nam

Các Bộ, Ngành có nhu cầu nhập máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế trong nớc, khi đàm phán với các nớc cần tranh thủ các cơ hội gắn nhập khẩu với xuất khẩu, kể cả xuất khẩu gia vị nếu thấy phù hợp.

Đẩy mạnh hoạt động đàm phán với các nớc để ký kết các hiệp định thoả thuận chung về tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm, kiểm tra chất l- ợng, giấy chứng nhận kiểm dịch, bảo hộ sở hữu trí tuệ…

Tăng cờng công tác thông tin thị trờng, đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại để mở rộng hơn nữa thị trờng xuất khẩu gia vị cuả Việt Nam:

Đối với các doanh nghiệp, trớc hết cần tăng cờng các hoạt động nghiên cứu thị trờng và tìm các thị trờng nghách cho sản phẩm gia vị Việt Nam. Các doanh nghiệp cũng cần chủ động tìm kiếm bạn hàng và chú trọng xây dựng quan hệ làm ăn lâu dài, gắn bó với đối tác ngay từ khi trồng trọt, chế biến thông qua các quan hệ liên doanh, đầu t…

Các doanh nghiệp dới sự chỉ đạo và điều phối thống nhất của Nhà nớc, đợc sự hỗ trợ giúp đỡ kỹ thuật và tài chính của Nhà nớc, cần chủ động trong xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lợc kinh doanh của mình nh chiến lợc phát triển sản phẩm, chiến lợc thâm nhập thị trờng, thâm nhập kênh phân phối, giá cả và xúc tiến bán hàng

Các doanh nghiệp cần chủ động và tham gia tích cực vào các Hiệp hội rau quả xuất khẩu của Việt Nam. Hiệp hội hạt tiêu Việt Nam, nhà nớc sẽ hỗ trợ xây dựng năng lực của tổ chức hiệp hội này phát huy tốt vai trò và chức năng trong việc hỗ trợ doanh nghiệp và tiến hành xúc tiến thơng mại…

Đối với nhà nớc việc cấp bách là hoàn thiện mạng lới thông tin và xúc tiến thơng mại quốc gia hàng nông sản thực phẩm để đáp ứng nhu cầu thông tin và hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng thị trờng tiêu thụ.

Nhà nớc khuyến khích và khuyến cáo các doanh nghiệp chú trọng đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu sản phẩm gia vị để hạn chế những rủi ro và tổn thất có thể xảy ra do những biến động lớn của thị trờng gây ra, ổn định và phát triển sản xuất.

Nhà nớc phối hợp với các tổ chức thơng mại và khuyến khích các doanh nghiệp nghiên cứu xây dựng mô hình sở giao dịch trung tâm giao dịch, nông sản xây dựng mô hình sở giao dịch, trung tâm giao dịch, trung tâm giao dịch và nông sản xây dựng thí điểm mô hình này ở vùng nguyên liệu nông sản, vùng gia vị trọng điểm để rút kinh nghiệm, hoàn thiện và nhân rộng ra các vùng sản xuất lớn khác.

Nhà nớc phối hợp với các tổ chức hỗ trợ thơng mại và các doanh nghiệp tham gia các hội chợ quốc tế chuyên ngành thực phẩm nh ANUGA (Đức), SIAL (Pháp), AGF-Total (Hà lan), FOODEX (Nhật bản) để tạo điều kiện… xúc tiến thơng mại, mở rộng thị trờng.

Nhà nớc phối hợp với các tổ chức hỗ trợ thơng mại và các doanh nghiệp xúc tiến việc xây dựng các trung tâm trng bày, giới thiệu sản phẩm và Trung tâm thơng mại của Việt Nam ở nớc ngoài, đặc biệt là ở các thị trờng Mỹ, EU, Nga, Trung đông, Nhật bản trong đó có tr… ng bày, giới thiệu các sản phẩm gia vị của Việt Nam .…

6. Giải pháp phát triển và ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ trong sản xuất, chế biến gia vị xuất khẩu.

Nghiên cứu, chọn lựa để nhập khẩu những công nghệ chế biến tiên tiến phù hợp với điều kiện thực tế về nguồn nhân lực và điều kiện tài nguyên nớc nhà.

Tăng cờng đầu t cho nghiên cứu ứng dụng và cải tiến công nghệ trong trồng trọt, chế biến, bảo quản sản phẩm gia vị đặc biệt trong các vấn đề về… giống. Công nghệ vật liệu bao bì cũng cần đợc đặc biệt chú trọng để làm sao khuyến khích sử dụng và sản xuất bao bì trong nớc, đảm bảo hạ giá thành sản phẩm chế biến .…

1. Các biện pháp tín dụng.

1.1. Tín dụng xuất khẩu và bảo lãnh tín dụng xuất khẩu.

Mặc dù có tên gọi là tín dụng xuất khẩu, nhng đây là khoản tín dụng mà nớc xuất khẩu dành cho các doanh nghiệp của nớc nhập khẩu để cho các doanh nghiệp này có điều kiện mua hàng của nớc xuất khẩu. Đây là tín dụng trung và dài hạn, thờng từ 2 đến 10 năm. Trong những trờng hợp đặc biệt có thể ngắn hơn nhng không dới 360 ngày nhu cầu tín dụng xuất khẩu và bảo lãnh tín dụng xuất khẩu đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều tại Việt Nam. Để đẩy mạnh xuất khẩu trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhiều doanh nghiệp đã đề nghị nhà nớc việt Nam cho phép họ đợc bán hàng theo phơng thức thanh toán chậm. Nếu tiềm lực tài chính của doanh nghiệp đủ mạnh, họ có thể chờ đến khi đợc khách hàng thanh toán , nhng nếu tiềm lực tài chính yếu, thì họ thờng đề nghị Nhà nớc hỗ trợ bằng cách “mua lại” khoản nợ này hoặc bảo lãnh cho các khoản nợ này để họ có thể chiết khấu chứng từ tại các ngân hàng thơng mại. Đây là biện pháp hỗ trợ cần thiết để hàng gia vị Việt Nam có thể mở nối sang các nớc Châu Phi, nơi có nhiều tiềm năng trong tiêu thụ nhóm hàng ngày nhng đang bị vớng trong khâu thanh toán.

1.2. Bảo hiểm rủi ro không thanh toán

Khi tiếp cận thị trờng mới hoặc bạn hàng mới, ngời xuất khẩu thờng rất quan tâm tới khả năng thanh toán của bạn hàng. Có thể nói rủi ro trong thanh toán là rủ ro chính cản trở các doanh nghiệp xuất khẩu tiếp cận với thị trờng mới và bạn hàng mới. Vì vậy, nhiều công ty bảo hiểm trên thế giới đã thiết kế các sản phẩm riêng để bảo hiểm cho rủ do loại nay. Ví dụ nh: Vơng quốc Anh còn lập ra một tổ chức công (Export Credits Guarantee Depertment) để cung ứng dịch vụ bảo hiểm rủ ro không thanh toán cho các nhà xuất khẩu. Nhằm nâng cao khả năng thâm nhập các thị trờng mới cho hàng xuất khẩu nói chung và hàng gia vị Việt Nam nói riêng, nên chăng Việt Nam cần xem xét thành lập một tổ chức nh vậy hoặc khuyến khích các công ty bảo hiểm Việt Nam tiếp thị các sản phẩm tơng tự. Tuy nhiên, có một điều cần lu ý: dù nhà cung ứng dịch vụ là tổ chức công (phi lợi nhuận) hay doanh nghiệp thì các nguyên tắc chủ đạo

của kinh doanh bảo hiểm vẫn phải đợc tuân thu triệt để. Không nên coi đây là công cụ bao cấp hoặc u đãi bởi làm nh vậy rất dễ gây tâm lý ỷ lại cho các doanh nghiệp.

2. Một số biện pháp về thị trờng và xúc tiến.

2.1. Đẩy mạnh sự ra đời của các sàn giao dịch hàng hoá.

Trong thời gian chờ đợi hội đủ các điều kiện để thiết lập thị trờng hàng hoá giao sau, chính phủ có thể xem xét hình thành ngay một số sàn giao dịch hàng hoá để giúp nông dân và doanh nghiệp có đợc sự bảo đảm chắc chắn hơn về giá cả và cơ hội tiêu thụ hàng hoá trong tơng lai gần. Thuỷ sản và hạt điều đã đi đầu trong lĩnh vực này thông qua việc thành lập Trung tâm giao dịch thuỷ sản Cần Giờ và mạng giao dịch hạt điều. Hàng gia vị, nhất là hạt tiêu nên tham khảo kinh nghiệm của các sàn giao dịch này để thiết lập sàn giao dịch cho riêng mình , góp phần giảm thiểu rủi ro của thị trờng hàng hoá giao ngay.

2.2. Nâng cao khả năng nhận biết với các rào cản phi thuế quan.

Hình thức biểu hiện của các rào cản thơng mại trên thế giới ngày càng trở nên tinh vi. Các tiêu chuẩn không liên quan đến thơng mại nh tiêu chuẩn lao động, tiêu chuẩn vệ sinh môi trờng đ… ợc sử dụng ngày càng nhiều. Vấn đề an toàn thực phẩm, nhãn mác hàng hoá nhiều khi đợc vận dụng một cách thái quá để tạo thêm rào cản cho thơng mại quốc tế. Mặt hàng gia vị xuất khẩu cũng không phải là trờng hợp ngoại lệ. Vì vậy thời gian tới cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, nhất là giữa các Hiệp hội để nâng cao khả năng nhận biết và đối phó với các hàng rào phi quan thuế kiểu mới. Hiệp hội hạt tiêu cần có lực lợng t vấn riêng. Khi cần thiết, có thể đóng góp để thuê t vấn nớc ngoài. Về lâu dài, cần nâng cao hơn chất lợng đào tạo luật s để có đợc một đội ngũ luật s đạt trình độ, hiểu biết sâu rộng về thơng mại quốc tế để t vấn và hỗ trợ cho các doanh nghiệp.

2.3. chính sách thị trờng đối với hàng gia vị xuất khẩu.

Chính phủ cần có chủ trơng và cơ chế để thực hiện có hiệu quả việc xúc tiến thị trờng theo hớng: Phân loại để thích ứng, giữ vững thị trờng truyền

thống, phát triển thị trờng mới, chú ý thị trờng ngách. Đề nghị Chính phủ tích cực tìm kiếm và xúc tiến ký kết hợp đồng chính phủ về bán buôn hàng nông sản, trong đó có hàng gia vị. Tạo cơ chế và hỗ trợ doanh nghiệp đủ điều kiện vơn ra tiếp cận thị trờng kỳ hạn, nhằm góp phần loại bỏ những rủi ro, những biến động của giá cả trong ngắn hạn gây ra, thông qua thoả thuận trớc về mức giá cho sản phẩm sẽ đợc giao trong tơng lai. Đây là một biện pháp phân tán rủi ro, hạn chế tới mức thấp nhất rủi ro về giá cho ngời sản xuất, kinh doanh trong nớc. Tuy nhiên, muốn thực hiện tốt biện pháp này, đòi hỏi công tác dự báo, dự đoán phải chính xác.

3.Chính sách thuế trong nông nghiệp.

Từ trớc đến nay, Nhà nớc cha coi những cây hồ tiêu thuộc danh mục những cây trồng cần đợc chú trọng phát triển, vì vậy cha có những khuyến khích thoả đáng. Trớc hết cần nhận thức và tăng cờng biện pháp phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng gia vị, coi đó là cây xoá đói giảm nghèo, là cây phát triển kinh tế, ổn định chính trị khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa, đồng thời là loại hàng hoá góp phần vào phát triển kinh tế đất nớc lẫn công nghiệp hoá. Trong những năm tới, để tạo điều kiện phát triển thuận lợi cho ngành hồ tiêu và các mặt hàng gia vị, cần miễn giảm thuế 2-3 năm cho vùng khai hoang trồng mới, đặc biệt là các vùng kinh tế mới, vùng dân tộc ít ngời …

ở những nơi cần cải tạo vờn tiêu cũ, nếu số nọc tiêu cần cải tạo vợt quá 50% số nọc có trong vờn thì cũng cần miễn giảm thuế nông nghiệp 1-2 năm.

Miễn giảm thuế nông nghiệp cho đất trồng hồ tiêu trong thời gian kiến thiết cơ bản vờn tiêu là hợp lý vì suất đầu t trồng tiêu rất cao so với các cây

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gia vị của của Việt Nam (Trang 33 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w