1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an

87 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÂM THỊ NGỌC NGA ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT HỌ LONG NÃO (LAURACEAE) TẠI HAI XÃ MÔN SƠN VÀ CHÂU KHÊ THUỘC HUYỆN CON CUÔNG , TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÂM THỊ NGỌC NGA ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT HỌ LONG NÃO (LAURACEAE) TẠI HAI XÃ MÔN SƠN VÀ CHÂU KHÊ THUỘC HUYỆN CON CUÔNG , TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60.42.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ANH DŨNG NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận này, tơi nhận hướng dẫn tận tình, giúp đỡ chu đáo TS Nguyễn Anh Dũng, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, quý báu TS Đỗ Ngọc Đài, Kỹ sư Lê Vũ Thảo (Nguyên cán Phân viện điều tra rừng Bắc Trung Bộ) Qua xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Sinh học quý thầy, cô giáo Bộ môn Thực vật trường Đại học Vinh; Trạm kiểm lâm, Đồn Biên phòng quyền nhân dân hai xã Mơn Sơn Châu Khê huyện Con Cuông Tỉnh Nghệ An giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tất người thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt trình học tập thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2014 Tác giả Lâm Thị Ngọc Nga CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Dạng sống Ph Phanerophytes: Cây có chồi đất Mg Mega-phanerophytes: Cây có chồi đất lớn Me Meso-phanerophytes: Cây có chồi đất vừa Mi Micro-phanerophytes: Cây có chồi nhỏ đất Na Nano-phanerophytes: Cây có chồi lùn đất Lp Liano-phanerphytes: Cây leo có chồi đất Ep Epiphytes-phanerophytes: Cây sống bám có chồi đất Pp Parasit-hemiparasit-phanerophytes: Cây sống ký sinh, bán ký sinh Hp Herbo-phanerophytes: Cây có chồi trên, thân thảo Ch Chamaephytes: Cây có chồi sát đất Hm Hemicriptophytes: Cây có chồi nửa ẩn, chồi ngang mặt đất Cr Criptophytes: Cây có chồi ẩn chồi nằm mặt đất Th Theophytes: Cây năm Phân bố Yếu tố toàn giới Yếu tố liên nhiệt đới 2.1 Yếu tố nhiệt đới châu Á – châu Úc – châu Mỹ 2.2 Yếu tố nhiệt đới châu Á – châu Phi – châu Mỹ 2.3 Yếu tố nhiệt đới châu Á –Châu Úc – châu Mỹ đảo Thái Bình Dương Yếu tố cổ nhiệt đới 3.1 Yếu tố nhiệt đới châu Á – châuÚc 3.2 Yếu tố nhiệt đới châu Á – châu Phi Yếu tố châu Á nhiệt đới 4.1 Yếu tố lục địa Đông Nam Á – Malaixia 4.2 Lục địa Đông Nam Á 4.3 Yếu tố lục địa Đông Nam Á – Hymalaya 4.4 Đông Dương – Nam Trung Quốc 4.5 Đặc hữu Đơng Dương Yếu tố ơn đới 5.1 Ơn đới châu Á – BắcMỹ 5.2 Ôn đới cổ giới 5.3 Ơn đới ĐịaTrung Hải 5.4 Đơng Á Đặc hữu Việt Nam 6.1 Gần đặc hữu Việt Nam Yếu tố trồng nhập nội Công dụng M Cây làm thuốc T Cây lấy gỗ F Cây làm thức ăn, lương thực, nuôi gia súc E Cây lấy tinh dầu Oil Cây lấy dầu béo Các ký hiệu khác YTĐL Yếu tố địa lý DS Dạng sống CD Công dụng VQG Vườn Quốc gia CS Cộng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét tình hình nghiên cứu thực vật giới 1.2 Tình hình nghiên cứu thực vật Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu họ Long não – Lauraceae 1.4 Nghiên cứu yếu tố địa lý thực vật 10 1.4.1 Trên giới 10 1.4.2 Ở Việt Nam 11 1.5 Các nghiên cứu phổ dạng sống 13 1.5.1 Trên giới 13 1.5.2 Ở Việt Nam 14 1.6 Nghiên cứu tinh dầu họ Long Não giới Việt Nam 16 1.7 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội địa điểm nghiên cứu 21 1.7.1 Điều kiện tự nhiên 21 1.7.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Thời gian nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp thu, xử lý trình bày mẫu vật 26 2.4.2 Xác định kiểm tra tên khoa học 28 2.4.3 Xây dựng bảng danh lục thực vât 28 2.4.4 Phương pháp đánh giá đa dạng yếu tố địa lý thực vật 29 2.4.5 Phương pháp đánh giá đa dạng dạng sống 30 2.4.6 Phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên mức độ bị đe dọa 31 2.4.7 Phương pháp xác định thành phần hoá học tinh dầu 32 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Đa dạng Taxon 33 3.1.1 Đa dạng thành phần loài họ 33 3.1.2 Đánh giá phân bố loài chi 36 3.2 So sánh đa dạng họ Long não hai xã Môn Sơn Châu Khê với địa điểm khác 38 3.2.1 So sánh với VQG Pù Mát 38 3.2.2 So sánh với VQG Bạch Mã 41 3.2.3 So sánh số lượng chi loài họ Long não địa điểm nghiên cứu với Việt Nam 42 3.3 Đa dạng dạng sống 44 3.4 Đa dạng yếu tố địa lý 46 3.5 Đa dạng giá trị sử dụng 48 3.6 Đặc điểm tinh dầu số loài họ Long não 51 3.6.1 Thành phần hoá học tinh dầu Quế trèn (Cinnamomum burmannii (Nees & T.Nees) Blume) 51 3.6.2 Thành phần hoá học tinh dầu lá, vỏ, Quế (Cinnamomum cassia (L.) Presl) 53 3.6.3 Thành phần hoá học tinh dầu lá, Bời lời núi đá (Litsea euosma W.W Smith) 55 3.6.4 Thành phần hoá học tinh dầu Bời lời nhục đậu khấu (Litsea myristicaefolia Wall.ex Hook.f.) 57 3.6.5 Thành phần hoá học tinh dầu Re trắng chùy (Phoebe paniculata (Wall.ex Nees) Nees) 58 3.6.6 Thành phần hoá học tinh dầu Chắp dai (Beilschmiedia percoriacea Allen) 59 3.6.7 Thành phần hoá học tinh dầu Màng tang (Litsea cubeba (Lour.) Pers) 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Danh lục thực vật họ Long não (Lauraceae) xã Môn Sơn Châu Khê 33 Bảng 3.2 Tỷ lệ chi họ Long não xã Môn Sơn Châu Khê 36 Bảng 3.3 Sự phân bố số lượng loài chi 37 Bảng 3.4 So sánh số lượng chi, loài địa điểm nghiên cứu với VQG Pù Mát 38 Bảng 3.5 So sánh số loài địa điểm nghiên cứu với VQG Pù Mát 39 Bảng 3.6 Các loài bổ sung cho danh lục họ Lauraceae VQG Pù Mát 40 Bảng 3.7 So sánh số lượng chi, loài địa điểm nghiên cứu với VQG Bạch Mã 41 Bảng 3.8 So sánh số loài địa điểm nghiên cứu với VQG Bạch Mã 42 Bảng 3.9 So sánh số lượng chi, loài địa điểm nghiên cứu với Việt Nam 43 Biểu đồ 3.3 So sánh tương quan tỷ lệ số lượng chi, loài họ Long não địa điểm nghiên cứu với Việt Nam 43 Bảng 3.10 Tỷ lệ dạng sống nhóm chồi (Ph) 44 Bảng 3.11 So sánh phổ dạng sống họ Long não địa điểm nghiên cứu với 45 VQG Pù Mát VQG Bạch Mã 45 Bảng 3.12.Yếu tố địa lý loài họ Long não 47 Bảng 3.13 Công dụng loài họ Long não địa điểm nghiên cứu49 Bảng 3.14 Giá trị sử dụng loài họ Long não (Lauraceae) khu vực nghiên cứu 50 Bảng 3.15 Thành phần hoá học tinh dầu Quế trèn 52 Bảng 3.16 Thành phần hoá học tinh dầu lá, vỏ Quế 53 Bảng 3.17 Thành phần hoá học tinh dầu Bời lời núi đá 55 Bảng 3.18 Thành phần hoá học tinh dầu Bời lời nhục đậu khấu 57 Bảng 3.19 Thành phần hoá học tinh dầu Re trắng chùy 58 Bảng 3.20 Thành phần hoá học tinh dầu Chắp dai 59 Bảng 3.21 Thành phần hoá học tinh dầu Màng tang 61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ chi họ Long não địa điểm nghiên cứu 36 Biểu đồ 3.2 So sánh tương quan tỷ lệ số lượng chi, loài họ Long Não địa điểm nghiên cứu với VQG Pù Mát 39 Biểu đồ 3.3 So sánh tương quan tỷ lệ số lượng chi, loài họ Long não địa điểm nghiên cứu với Việt Nam 43 Biểu đồ 3.4 Phổ dạng sống họ Long não xã Môn Sơn xã Châu Khê 45 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ phổ dạng sống họ Long não địa điểm nghiên cứu với 46 Pù Mát Bạch Mã 46 Biểu đồ 3.6 Phổ yếu tố địa lý xã Môn Sơn Châu Khê 48 Biểu đồ 3.7 Giá trị sử dụng loài họ Long não địa điểm nghiên cứu 50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Họ Long não họ tương đối lớn gồm khoảng 55 chi 2.500 loài, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, đặc biệt vùng Đông Nam Á Braxin [54] Hầu hết thuộc họ Long não chứa tinh dầu, phải kể đến số có hàm lượng tinh dầu cao như: Quế, Long não, Màng tang ngồi số cịn dùng làm thuốc, làm cảnh, ăn [31] Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến họ Long não Lê Khả Kế (1969 - 1976) [22]; Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978) [13]; Nguyễn Tiến Bân cộng (1984) [4], Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000) vẽ hình mơ tả lồi thuộc họ Long não với 243 loài thuộc 18 chi [18] Nghiên cứu đầy đủ họ Long não cơng trình Nguyễn Kim Đào (2003) Tác giả nghiên cứu đa dạng phân bố loài họ Lauraceae khu vực khác nước Kết tổng hợp giới thiệu "Danh lục loài thực vật Việt Nam" với 265 loài thuộc 21 chi [16] Vườn Quốc Gia Pù Mát nằm 18o46’ vĩ độ Bắc 104o24’ độ kinh Đông thuộc tỉnh Nghệ An Vườn Quốc Gia Pù Mát nằm địa giới hành huyện: Anh Sơn, Con Cuông, Tương Dương, đường ranh giới phía Nam Vườn Quốc Gia chạy dọc theo đường biên giới Việt Lào Vườn Quốc Gia Pù Mát nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Lượng mưa trung bình hàng năm 1.800mm nhiệt độ trung bình 23,5 oC Với diện tích vùng lõi rộng 94.804 vùng đệm rộng 86.000 Vườn quốc gia Pù Mát kho tàng nguồn gen hoang dã, quý hiếm, số khu bảo tồn đa dạng sinh học lớn nước ta Vườn quốc gia có thảm thực vật phong phú với 2.494 loài thực vật, thuộc 931 chi, 202 họ, có 37 lồi sách đỏ Việt Nam 20 loài sách 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ y tế, 1997 Dược điển Việt Nam NXB Y học, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, 2007 Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật) Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 484tr Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây Nam - Nghệ An Luận án Tiến sĩ sinh học, Vinh Nguyễn Tiến Bân, 1997 Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân, 2000 Thực vật chí Việt Nam, Tập I, Họ NaAnnonaceae Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 342tr Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc cộng sự, 1984 Danh lục thực vật Tây Nguyên Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Huy Bích cộng sự, 2004 Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Trần Chấn cộng sự, 1999 Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 307tr Đặng Quang Châu (1999), Bước đầu điều tra thành phần loài thực vật núi đá vôi Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Mát, Nghệ An ĐHSP Vinh 10.Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 1-2, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11.Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12.Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam,Tập 1-2, Nxb Y học, Hà Nội 13.Võ Văn Chi Dương Đức Tiến, 1978 Phân loại học (Phần thực vật bậc cao) Nxb Đại học Trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội 550tr (10a,11b) 65 14.Nguyễn Anh Dũng (2002), Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch xã Mơn Sơn vùng đệm Vườn Quốc gia Pù Mát Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Vinh 15.Đỗ Ngọc Đài Lê Thị Hương, 2010 “ Đa dạng thực vật bậc cao có mạch Khu BTTN Xn Liên Thanh Hóa”, Tạp chí Cơng nghệ sinh học, (3A), tr 929 - 935 16.Nguyễn Kim Đào, 2003 Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập II, Họ Long não Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 65-112 17 Phạm Hoàng Hộ, 1985 Danh lục thực vật Phú Quốc Nxb Sài Gịn (12a) 18 Phạm Hồng Hộ, 1999 – 2000 Cây cỏ Việt Nam, (3 tập) Nxb Trẻ TP HCM 19 Trần Minh Hợi (Chủ biên), 2008 Đa dạng tài nguyên VQG Xuân Sơn, Phú Thọ Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Hùng cộng sự, 2003 “Chương trình hợp tác quốc tế đa dạng sinh học ICBG”, Tuyển tập báo cáo khoa học kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Viện Hoá học 21.Lê Thị Hương, Đỗ Ngọc Đài (2012), Đa dạng thực vật bảo tồn Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 50(3E): 1347-1352 22 Lê Khả Kế (Chủ biên), 1969 – 1976 Cây cỏ thường thấy Việt Nam, (6 tập) Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 23 Nguyễn Khắc Khơi, 2002 Thực vật chí Việt Nam, Tập 3: Họ Cói – Cyperaceae Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 568tr 24 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ, 1996 Tính đa dạng thực vật Cúc Phương Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.187tr 25 Đỗ Tất Lợi, 1999 Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 26 Trần Thị Kim Liên, 2002 Thực vật chí Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 66 27 Phan Kế Lộc, 1998 Tính đa dạng hệ thực vật Việt Nam (Kết kiểm kê thành phần loài), T/c Di truyền ứng dụng 2/1998: tr 10-15 28 Phan Kế Lộc, Lê Trọng Cúc, 1997 Danh lục thực vật sông Đà Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29.Trần Đình Lý, 2005 Thực vật chí Việt Nam, Tập 5: Họ Trúc đàoApocynaceae Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 30.Trần Đình Lý cộng sự, 1993 1900 lồi có ích Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 544tr 31 Lã Đình Mỡi (Chủ biên), Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản, 2001 Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, tập I Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32.Klein R.M, Klein D.T (1975), Phương pháp nghiên cứu thực vật, (2 tập), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 33.Nguyễn Thị Quý, Đặng Quang Châu (1999), Góp phần nghiên cứu thành phần loài Dương xỉ khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Mát - Nghệ An Tuyển tập cơng trình hội thảo Đa dạng Sinh học Bắc Trường Sơn, Lần Nxb ĐHQG Hà Nội 34.Trần Đình Thắng, Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Xuân Dũng, 2005 “Nghiên cứu thực vật học hoá học chi Litsea Việt Nam” Hội thảo quốc gia sinh thái tài nguyên sinh vật 35 Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997 Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 223tr 36.Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), Đa dạng thực vật núi đá vôi khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát - Nghệ An Lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên Nghệ An (SFNC), Hà Nội 37.Nguyễn Nghĩa Thìn, 2006 Đa dạng thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 67 38 Nguyễn Nghĩa Thìn, 2008 Các phương pháp nghiên cứu thực vật Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 39 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn, 2004 Đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 40 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phơ, 2003 Đa dạng sinh học hệ nấm hệ thực vật Vườn quốc gia Bạch Mã Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 41.Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sy, 2004 Hệ thống học thực vật Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời, 1998 Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa- Phan Si Pan Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 115tr 43.Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hạnh, Ngô Trực Nhã (2001), Thực vật học dân tộc, thuốc đồng bào Thái Con Cuông, Nghệ An Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 44 Thái Văn Trừng, 1978 Thảm thực vật rừng Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật 45.Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, 1971-1986 Cây gỗ rừng Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng nƣớc 46 Brummitt R K., 1992 Vascular Plant families and genera Royal Botanic Gardens, Kew 47 Dung Nguyen Xuan, Khien Pham Van et al., 1993 “The essential oils from Cinnamomum camphora (L.) Sieb var linalioollifera” J Essent Oil Res., (4) pp 451-453 48 Dung Nguyen Xuan, Moi La Dinh, Hung Nguyen Dinh, A Leclereq., 1995 “Constituens of the essential oils of Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Ness from Vietnam” J Essent Oil Res., 7, pp 53-56 (Jan/Feb) 68 49 Flach, M & J.S Siemonsma, 1999 Cinnamomum verum J.S Presl, Plant pesources of South-East Asia, 13, Spices Backhuys Publishers, Leiden pp 99-104 50 Indah Windadri, F & Budi Rahayu, S.S, 1999 Cinnamomun camphora (L.) J.S Presl Plants Resources of South-East Asia, 19 Essebtial-oil plants Backhuys Publishers, Leiden, pp 74-78 51 Ji Xiao-duo, Pu Quan-long, Garraffo, H.M & Pannell, L.K., 1991 “Essebtial oil of the leaf, brak and branch of Cinnmomun burmanii Blume” J Essent Oil Res 3, pp 373-375 52.Lawrence, B.M & Shu, C.K., 1993 Essential oils as components of mixtures: analysis and diffierentiation In: Ho, C T & Manley, C.H (Editors): Flavour measurement, Marcel Dekker Inc New York, United States 53.Lin, K and Hua, Y.F., 1987 “Chemical constituens of 14 essential oils from Lauraceae growing in Yibin area Schuan Province Linchan” Huaxue Yu Gongye, (1), pp 46-64 54 Oyen L.P.A and Dung Nguyen Xuan (Editors), 1999 Plant Resources of South East Asia, No 19 Essential Oil Plants Backhuys Publishers, Leiden, The Netherlands 55.Tam Nguyen Thi, Anh Vu Van, Thuy Tran Quang, 2003 “Fruits and leaves of Litsea cubeba (Lour.) Per wild growing in areas in Ba Vi district, Ha Tay province”, J Materia Medica National institute of Medicinal Meterials, 8(2), pp 35-40 56.Pocs Tamas (1965), Analysé aire-gegraphyque et Ecologique de la flora du Nord Viet Nam, Acta - Acad - Peed, Agriens, p 395-495 57 Raunkiær, C., 1934 The Life Forms of Plants and Statistical Plant Geography, Introduction by A.G Tansley Oxford University Press, Oxford PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HỌ LONG NÃO (LAURACEAE) Litsea myristicaefolia Bời lời nhục đậu khấu Lindera spirei Ô đước spirei Beilschmiedia laotica Chắp lào Litsea euosma W.W Smith Bời lời núi đá Phoebe paniculata Re trắng chùy Litsea brevipes Bời lời chân ngắn Beilschmiedia percoriacea Chắp dai Cinnamomum burmannii Quế trèn Litsea chartacea (Wall.ex Nees) Hook.f Bời lời da Phoebe lanceolata (Wall.ex Nees) Nees Re trắng mũi mác Litsea mollifolia Chun Bời lời mềm Phoebe attenuata (Wall.ex Nees) Nees Re trắng thon Actinodaphne pilosa (Lour.) Merr Bộp lông Litsea griffithii Bời lời trung Cinnamomum parthenoxylon Jack Re hương Cinnamomum tonkinensis (Lecomte) A Chev Re xanh Litsea salmonea A Chev Bời lời thịt cá hồi Cinnamomum burmannii Quả Quế trèn Litsea euosma W.W Smith Quả Bời lời núi đá Litsea euosma W.W Smith Bời lời núi đá Cinnamomum songcaurium(Ham)Kost Mảnh sành Cinnamomum burmannii Quế trèn Cinnamomum parthenoxylon Jack Re hương Cinnamomum cassia ( L.) Presl Quế Cinnamomum tonkinensis Re xanh Litsea cubeba (Lour.) Pers Màng tang Litsea chartacea (Wall.ex Nees) Hook.f Bời lời da Litsea baviensis Lecomte Bời lời ba Litsea grandifolia Lecomte Bời lời to Litsea myristicaefolia Bời lời nhục đậu khấu PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNH ĐIỀU TRA THU MẪU THỰC ĐỊA PHỤ LỤC HÌNH ẢNH SẮC KÝ ĐỒ RT: 0.00 - 39.99 16.74 100 NL: 1.52E9 TIC MS tdquela 15.54 90 80 Relative Abundance 70 60 50 40 30 20 5.32 10 8.06 5.14 22.12 20.93 19.48 23.33 12.85 8.19 10.38 25.88 27.33 29.02 31.47 32.83 36.20 38.83 0 10 12 14 16 18 20 22 Time (min) 24 26 28 30 32 34 36 38 Sắc ký đồ tinh dầu Re trắng chùy ( Phoebe paniculata (Wall.ex Nees) RT: 0.00 - 39.99 19.48 100 NL: 8.23E8 TIC MS tdquethm9 90 8.18 80 Relative Abundance 70 60 5.32 50 23.98 40 28.75 28.32 30 25.00 6.37 5.11 20 18.50 28.08 8.98 13.21 10 20.92 9.84 16.70 15.51 22.87 29.32 12.97 3.33 37.17 39.67 35.35 0 10 15 20 Time (min) 25 30 35 Sắc ký đồ tinh dầu Chắp dai ( Beilschmiedia percoriacea Allen) RT: 0.00 - 35.00 6.28 100 NL: 1.08E8 TIC MS tdquelaM9 90 80 Relative Abundance 70 5.84 5.58 60 50 16.69 40 15.49 5.12 30 7.10 8.55 20 3.55 4.68 19.46 13.20 14.78 22.66 23.31 24.07 25.26 28.75 29.55 34.22 10 0 10 15 20 25 30 Time (min) Sắc ký đồ tinh dầu Quế trèn ( Cinnamomum burmannii (Nees & T.Nees)Blume RT: 0.00 - 39.99 8.21 100 NL: 6.83E9 TIC MS lamangtangl an2 90 80 Relative Abundance 70 6.37 60 18.69 50 40 5.31 30 20 13.20 13.75 20.91 10.36 10 3.70 5.10 3.87 17.57 23.31 12.90 26.00 27.25 32.03 36.86 39.38 0 10 15 20 Time (min) 25 30 35 Sắc ký đồ tinh dầu Màng tang ( Litsea cubeba (Lour.)Pers) RT: 0.00 - 39.99 18.66 100 16.22 8.19 90 NL: 2.28E9 TIC MS Thanmangt ang 80 15.20 Relative Abundance 70 60 50 8.05 40 25.99 30 13.75 20 10.36 10 3.53 6.38 5.31 6.30 12.19 19.66 9.40 20.89 28.26 37.38 39.36 30.03 32.57 0 10 15 20 Time (min) 25 30 35 Sắc ký đồ tinh dầu vỏ Quế (Cinnamomum cassia (L.)Persl) RT: 0.00 - 39.99 18.66 100 16.22 8.19 90 NL: 2.28E9 TIC MS Thanmangt ang 80 15.20 Relative Abundance 70 60 50 8.05 40 25.99 30 13.75 20 10.36 10 3.53 6.38 5.31 6.30 12.19 19.66 9.40 20.89 28.26 37.38 39.36 30.03 32.57 0 10 15 20 Time (min) 25 30 35 Sắc ký đồ tinh dầu Quế (Cinnamomum cassia (L.)Persl RT: 0.00 - 39.99 16.76 100 NL: 2.50E9 TIC MS tdquelato 90 80 Relative Abundance 70 60 50 40 30 6.41 8.17 20 12.83 30.29 8.88 10 3.27 5.12 6.29 22.07 14.79 25.26 19.02 12.06 25.86 32.79 37.43 38.76 0 10 15 20 Time (min) 25 30 35 Sắc ký đồ tinh dầu Bời lời nhục đậu khấu (Litsea Myristicaefolia Wall.ex Hook.f.) RT: 0.00 - 39.99 15.03 100 NL: 4.48E8 TIC MS tinhdau46OK 90 8.58 80 Relative Abundance 70 60 25.33 50 12.25 15.30 20.97 40 20.80 23.58 5.33 30 7.39 28.21 27.81 23.38 20 10.41 10 3.85 16.28 14.13 28.33 30.50 19.98 39.42 32.98 34.43 5.12 0 10 15 20 Time (min) 25 30 35 Sắc ký đồ tinh dầu Bời lời núi đá (Litsea euosma W.W.Smith) ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÂM THỊ NGỌC NGA ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT HỌ LONG NÃO (LAURACEAE) TẠI HAI XÃ MÔN SƠN VÀ CHÂU KHÊ THUỘC HUYỆN CON CUÔNG , TỈNH NGHỆ AN. .. tài: ? ?Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ Long não (Lauraceae) hai xã Môn Sơn Châu Khê thuộc huyện Con Cuông , tỉnh Nghệ An ” Mục tiêu đề tài Xác định thành phần lồi thực vật, đánh giá tính đa... hóa học tinh dầu số lồi có giá trị họ Long não (Lauraceae) hai xã Môn Sơn, Châu Khê thuộc huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An 3 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét tình hình nghiên cứu thực vật

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Khoa học và Công nghệ, 2007. Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật). Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 484tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
4. Nguyễn Tiến Bân, 1997. Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam. Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
5. Nguyễn Tiến Bân, 2000. Thực vật chí Việt Nam, Tập I, Họ Na- Annonaceae. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 342tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật chí Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
6. Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc và cộng sự, 1984. Danh lục thực vật Tây Nguyên. Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục thực vật Tây Nguyên
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
7. Đỗ Huy Bích và cộng sự, 2004. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam. Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
8. Lê Trần Chấn và cộng sự, 1999. Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 307tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
10. Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 1-2, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2003
11. Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cây cỏ Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách tra cứu tên cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2007
12. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam,Tập 1-2, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2012
13. Võ Văn Chi và Dương Đức Tiến, 1978. Phân loại học (Phần thực vật bậc cao). Nxb Đại học và Trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội. 550tr.(10a,11b) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại học
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung cấp chuyên nghiệp
15. Đỗ Ngọc Đài và Lê Thị Hương, 2010. “ Đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở Khu BTTN Xuân Liên Thanh Hóa”, Tạp chí Công nghệ sinh học, 8 (3A), tr. 929 - 935 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở Khu BTTN Xuân Liên Thanh Hóa”", Tạp chí Công nghệ sinh học
16. Nguyễn Kim Đào, 2003. Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập II, Họ Long não. Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 65-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập II, Họ Long não
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
17. Phạm Hoàng Hộ, 1985. Danh lục thực vật Phú Quốc. Nxb Sài Gòn. (12a) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục thực vật Phú Quốc
Nhà XB: Nxb Sài Gòn. (12a)
18. Phạm Hoàng Hộ, 1999 – 2000. Cây cỏ Việt Nam, (3 tập). Nxb Trẻ TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Trẻ TP HCM
19. Trần Minh Hợi (Chủ biên), 2008. Đa dạng tài nguyên VQG Xuân Sơn, Phú Thọ. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng tài nguyên VQG Xuân Sơn, Phú Thọ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
20. Nguyễn Văn Hùng và cộng sự, 2003. “Chương trình hợp tác quốc tế về đa dạng sinh học ICBG”, Tuyển tập báo cáo khoa học kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Viện Hoá học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình hợp tác quốc tế về đa dạng sinh học ICBG”
21. Lê Thị Hương, Đỗ Ngọc Đài (2012), Đa dạng thực vật và bảo tồn ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 50(3E): 1347-1352 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Lê Thị Hương, Đỗ Ngọc Đài
Năm: 2012
22. Lê Khả Kế (Chủ biên), 1969 – 1976. Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, (6 tập). Nxb Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ Thuật
23. Nguyễn Khắc Khôi, 2002. Thực vật chí Việt Nam, Tập 3: Họ Cói – Cyperaceae. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 568tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật chí Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
24. Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ, 1996. Tính đa dạng thực vật Cúc Phương. Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.187tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính đa dạng thực vật Cúc Phương
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

đỉnh Pù Su 899m. Vùng hữu ngạn, địa hình hiểm trở, độ dốc lớn, bị chia cắt mạnh bởi nhiều núi cao, suối sâu, độ cao bình quân 1000m, độ dốc khoảng  300 – 350 - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
nh Pù Su 899m. Vùng hữu ngạn, địa hình hiểm trở, độ dốc lớn, bị chia cắt mạnh bởi nhiều núi cao, suối sâu, độ cao bình quân 1000m, độ dốc khoảng 300 – 350 (Trang 32)
Bảng 3.1. Danh lục thực vật họ Long não (Lauraceae) ở 2 xã Môn Sơn và Châu Khê  - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
Bảng 3.1. Danh lục thực vật họ Long não (Lauraceae) ở 2 xã Môn Sơn và Châu Khê (Trang 42)
Qua quá trình thu thập và thống kê chúng tôi đã lập được bảng về chi và loài của họ Lauraceae nghiên cứu ở hai xã Môn Sơn và Châu Khê thể hiện  ở bảng 3.2 - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
ua quá trình thu thập và thống kê chúng tôi đã lập được bảng về chi và loài của họ Lauraceae nghiên cứu ở hai xã Môn Sơn và Châu Khê thể hiện ở bảng 3.2 (Trang 45)
Qua bảng 3.2 và biểu đồ 3.1, cho thấy số lượng loài của họ Long não tìm thấy tại địa điểm nghiên cứu chỉ nằm trong 8 chi là  Cinnamomum,  Litsea ,  - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
ua bảng 3.2 và biểu đồ 3.1, cho thấy số lượng loài của họ Long não tìm thấy tại địa điểm nghiên cứu chỉ nằm trong 8 chi là Cinnamomum, Litsea , (Trang 46)
Bảng 3.4. So sánh số lượng chi, loài ở địa điểm nghiên cứu với VQG Pù Mát [39]  - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
Bảng 3.4. So sánh số lượng chi, loài ở địa điểm nghiên cứu với VQG Pù Mát [39] (Trang 47)
Bảng 3.5. So sánh về số loài giữa địa điểm nghiên cứu với VQG Pù Mát [39] - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
Bảng 3.5. So sánh về số loài giữa địa điểm nghiên cứu với VQG Pù Mát [39] (Trang 48)
Bảng 3.6. Các loài bổ sung cho danh lục họ Lauraceae ở VQG Pù Mát - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
Bảng 3.6. Các loài bổ sung cho danh lục họ Lauraceae ở VQG Pù Mát (Trang 49)
Qua số liệu thống kê bảng 3.7 ta thấy so với VQG Bạch Mã thì số lượng chi ở 2 xã Môn Sơn và Châu Khê ít hơn chỉ chiếm 42,9% ở Môn Sơn và 50%  - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
ua số liệu thống kê bảng 3.7 ta thấy so với VQG Bạch Mã thì số lượng chi ở 2 xã Môn Sơn và Châu Khê ít hơn chỉ chiếm 42,9% ở Môn Sơn và 50% (Trang 50)
Bảng 3.7. So sánh số lượng chi, loài ở địa điểm nghiên cứu với VQG Bạch Mã - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
Bảng 3.7. So sánh số lượng chi, loài ở địa điểm nghiên cứu với VQG Bạch Mã (Trang 50)
Bảng 3.8. So sánh về số loài giữa các địa điểm nghiên cứu với VQG Bạch Mã [40]  - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
Bảng 3.8. So sánh về số loài giữa các địa điểm nghiên cứu với VQG Bạch Mã [40] (Trang 51)
Qua bảng 3.9 ta thấy trong 21 chi Long não có mặt tại Việt Nam thì ở các địa điểm nghiên cứu đã tìm thấy các loài trong 8 chi, trong đó có 6 chi đối  với xã Môn Sơn và 7 chi đối với xã Châu Khê - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
ua bảng 3.9 ta thấy trong 21 chi Long não có mặt tại Việt Nam thì ở các địa điểm nghiên cứu đã tìm thấy các loài trong 8 chi, trong đó có 6 chi đối với xã Môn Sơn và 7 chi đối với xã Châu Khê (Trang 52)
Bảng 3.9. So sánh số lƣợng chi, loài ở các địa điểm nghiên cứu với Việt Nam [16] - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
Bảng 3.9. So sánh số lƣợng chi, loài ở các địa điểm nghiên cứu với Việt Nam [16] (Trang 52)
Bảng 3.10. Tỷ lệ của các dạng sống nhóm cây chồi trên (Ph) - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
Bảng 3.10. Tỷ lệ của các dạng sống nhóm cây chồi trên (Ph) (Trang 53)
Bảng 3.11. So sánh phổ dạng sống họ Long não ở các địa điểm nghiên cứu với VQG Pù Mát [39] và VQG Bạch Mã [40]  - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
Bảng 3.11. So sánh phổ dạng sống họ Long não ở các địa điểm nghiên cứu với VQG Pù Mát [39] và VQG Bạch Mã [40] (Trang 54)
Qua bảng 3.11 và biểu đồ 3.5 cho thấy ở cả địa điểm nghiên cứu của chúng tôi và 2 VQG đều chỉ có các cây thuộc nhóm cây chồi trên, trong đó  nhóm dạng sống cây gỗ lớn có chồi trên đất 8 - 25m (Me) và trên 25m (Mg)  chiếm ưu thế - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
ua bảng 3.11 và biểu đồ 3.5 cho thấy ở cả địa điểm nghiên cứu của chúng tôi và 2 VQG đều chỉ có các cây thuộc nhóm cây chồi trên, trong đó nhóm dạng sống cây gỗ lớn có chồi trên đất 8 - 25m (Me) và trên 25m (Mg) chiếm ưu thế (Trang 55)
Từ kết quả bảng 3.12 và biểu đồ 3.6 cho thấy, họ Long não ở Môn Sơn và Châu Khê chỉ có 2 nhóm yếu tố chính yếu tố nhiệt đới châu Á và  yếu tố đặc hữu Việt Nam - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
k ết quả bảng 3.12 và biểu đồ 3.6 cho thấy, họ Long não ở Môn Sơn và Châu Khê chỉ có 2 nhóm yếu tố chính yếu tố nhiệt đới châu Á và yếu tố đặc hữu Việt Nam (Trang 57)
Bảng 3.14. Giá trị sử dụng của các loài cây họ Long não (Lauraceae) ở khu vực nghiên cứu  - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
Bảng 3.14. Giá trị sử dụng của các loài cây họ Long não (Lauraceae) ở khu vực nghiên cứu (Trang 59)
Bảng 3.15. Thành phần hoá học của tinh dầu lá cây Quế trèn - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
Bảng 3.15. Thành phần hoá học của tinh dầu lá cây Quế trèn (Trang 61)
Bảng 3.16. Thành phần hoá học của tinh dầu lá, vỏ và quả cây Quế thanh - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
Bảng 3.16. Thành phần hoá học của tinh dầu lá, vỏ và quả cây Quế thanh (Trang 62)
Dẫn liệu bảng 3.16 cho thấy, thành phần hoá học tinh dầu từ các bộ phận lá, vỏ  và  quả  của  cây  Quế  thanh  là  một  hỗn  hợp  gồm  nhiều  chất  khác  nhau  của hydrocarbon, alcohol, aldehyde, ketone và ester  - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
n liệu bảng 3.16 cho thấy, thành phần hoá học tinh dầu từ các bộ phận lá, vỏ và quả của cây Quế thanh là một hỗn hợp gồm nhiều chất khác nhau của hydrocarbon, alcohol, aldehyde, ketone và ester (Trang 63)
Bảng 3.17. Thành phần hoá học của tinh dầu Bời lời núi đá - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
Bảng 3.17. Thành phần hoá học của tinh dầu Bời lời núi đá (Trang 64)
Bảng 3.18. Thành phần hoá học của tinh dầu Bời lời lá nhục đậu khấu - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
Bảng 3.18. Thành phần hoá học của tinh dầu Bời lời lá nhục đậu khấu (Trang 66)
như sau (bảng 3.19). - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
nh ư sau (bảng 3.19) (Trang 67)
Bảng 3.20. Thành phần hoá học của tinh dầu lá Chắp dai - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
Bảng 3.20. Thành phần hoá học của tinh dầu lá Chắp dai (Trang 68)
Bảng 3.21. Thành phần hoá học tinh dầu lá cây Màng tang - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
Bảng 3.21. Thành phần hoá học tinh dầu lá cây Màng tang (Trang 70)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HỌ LONG NÃO (LAURACEAE) - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HỌ LONG NÃO (LAURACEAE) (Trang 78)
HÌNH ẢNH SẮC KÝ ĐỒ - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
HÌNH ẢNH SẮC KÝ ĐỒ (Trang 84)
HÌNH ẢNH SẮC KÝ ĐỒ - Điều tra nguồn tài nguyên thực vật họ long não (lauraceae) tại hai xã môn sơn và châu khê thuộc huyện con cuông, tỉnh nghệ an
HÌNH ẢNH SẮC KÝ ĐỒ (Trang 84)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w