Thực vật bậc cao có mạch của ba xã quỳnh vinh, quỳnh thiện, tân thắng huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an

62 7 0
Thực vật bậc cao có mạch của ba xã quỳnh vinh, quỳnh thiện, tân thắng huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Mở Đầu Ch-ơng Tổng quan nghiên cứu tài liệu 1.1 Nghiên cứu thực vật giới 1.2 Nghiên cứu đa dạng phân loại hệ thực vật Việt nam 1.3 Nghiên cứu đa dạng phổ dạng sống hệ thực vËt 1.4 Nghiªn cøu thùc vËt ë NghƯ An Ch-ơng Điều kiện tự nhiên xà hội khu vực nghiên cứu 2.1 Đặc điểm tự nhiên 9 2.1.1 Địa lý 2.1.2 Địa hình 2.1.3 KhÝ hËu 2.2 §iỊu kiƯn x· héi 13 2.2.1 Hộ 13 2.2.2 Tình hình văn hóa xà hội 13 Ch-ơng Đối t-ợng - Nội dung - Ph-ơng pháp nghiên cứu 14 3.1 Đối t-ợng phạm vi nghiªn cøu 14 3.2 Thêi gian nghiªn cøu 14 3.3 Nội dung 14 3.4 Ph-ơng pháp nghiên cứu 14 3.4.1 Thu thập số liệu thực địa 14 3.4.2 Ph-ơng pháp thu mẫu thiên nhiên 14 3.4.3 Xử lý trình bày mẫu 15 3.4.4 Xác định kiểm tra tên khoa học 15 3.4.5 Xây dựng bảng danh lục thực vật 17 3.4.6 Ph-ơng pháp đánh giá đa dạng thực vật phân loại 17 3.4.6.1 Đánh giá đa dạng taxon ngành 17 3.4.6.2 Đánh giá đa dạng loài họ 17 3.4.6.3 Đánh giá đa dạng loài chi 17 3.4.7 Ph-ơng pháp đánh giá đa dạng dạng sống 17 3.4.8 Ph-ơng pháp đánh giá giá trị tài nguyên mức độ bị 18 đe dọa Ch-ơng Kết nghiên cứu thảo luận 19 4.1 Đa dạng c¸c taxon 19 4.2 Mèi quan hƯ cđa khu hƯ thùc Qnh L-u víi c¸c khu hƯ kh¸c 39 4.3 Phân tích đa dạng dạng sống 40 4.4 Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật 43 4.4.1 Đa dạng nguồn gen có giá trị sử dụng 43 4.4.2 Đa dạng nguồn gen 44 Kết luận 46 Kiến nghị 46 Danh mục công trình công bố 47 Tài liệu kham thảo 48 Phụ lục 53 Danh mục sơ đồ bảng biểu Trang Bảng Nhiệt độ trung bình qua năm (theo số liệu trạm khí 10 t-ợng Quỳnh L-u) Bảng Độ ẩm bình quân qua năm (Theo số liệu trạm khí 11 t-ợng Quỳnh L-u) Bảng L-ợng m-a trung bình qua năm (Theo số liệu trạm 12 khí t-ợng Quỳnh L-u) Bảng Danh lơc thùc vËt bËc cao cã m¹ch ë Qnh L-u, Nghệ An 19 Bảng Sự phân bố taxon ngành hệ thực vật Quỳnh L-u Bảng Sự phân bố taxon lớp ngành Mộc lan Quỳnh 37 L-u Bảng Thống kê 10 họ đa dạng hệ thực vật Quỳnh L-u Bảng Thống kê chi đa dạng hệ thùc vËt Quúnh 38 36 38 L-u B¶ng So sánh diện tích mật độ loài Quỳnh L-u với Cúc 39 Ph-ơng, Pù Mát Bảng 10 So sánh chØ sè hä, chi cđa khu hƯ Qnh L-u víi Cúc Ph-ơng, 40 Pù Mát Bảng 11 Thống kê dạng sống loài khu hệ thực vật 41 Quỳnh L-u Bảng 12 Thống kê dạng sống loài thuộc nhóm chồi 42 Bảng 13 Giá trị sử dụng loài thực vật Quỳnh L-u 44 Bảng 14 Các loài thực vật bị đe dọa huyện Quỳnh L-u 45 Danh Mục hình Phụ lục Trang Hình Phân bố taxon hệ thực vật có mạch Quỳnh L-u 36 Hình Phân bố lớp ngành Magnoliophyta 37 Hình So sánh số ®a d¹ng cđa khu hƯ Qnh L-u víi Cóc 40 Ph-ơng Pù Mát Hình Phổ dạng sống hệ thực vật có mạch Quỳnh L-u 41 Hình Phổ dạng sống nhóm chồi (Ph) 43 Hình Các nhóm công dụng loµi thùc vËt Qnh L-u 44 Phơ lơc Mét số hình ảnh hệ thực vật Quỳnh L-u 53 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn đà nhận đ-ợc h-ớng dẫn, giúp đỡ đạo tận tình thầy giáo TS Phạm Hồng Ban, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Tôi xin trân trọng cảm ơn h-ớng dẫn, giúp đỡ kỹ s- Lê Vũ ThảoNguyên cán Phân viện điều tra quy hoạch rừng Bắc Trung Bộ NCS Đỗ Ngọc Đài với Cán nhân dân ba xà khu vực nghiên cứu đà tạo điều kiện thuận lợi giúp trình thực đề tài nghiên cứu Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo, ban chủ nhiệm Tổ Thực vật, khoa Sinh học, khoa Sau đại học - Tr-ờng Đại học Vinh bạn bè ng-ời thân đà giúp đỡ, ủng hộ, động viên, an ủi tạo điều kiện cho thời gian qua Trong qúa trình thực đề tài hạn chế thời gian, trình độ, kinh phí nên luận văn nhiều thiếu sót Tôi mong nhận đ-ợc góp ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn! Tôi xin trân trọng cảm ơn! Vinh, ngày 18 tháng 12 năm 2009 Tác giả Nguyễn Mỹ Hoàn Bộ giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh nguyễn mỹ hoàn Thực vật bậc cao có mạch ba xà Quỳnh Vinh, Quỳnh Thiện, Tân Thắng huyện Quỳnh L-u, tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sĩ sinh học Vinh, 2009 Bộ giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh nguyễn mỹ hoàn Thực vật bậc cao có mạch ba xà Quỳnh Vinh, Quỳnh Thiện, Tân Thắng huyện Qnh L-u, tØnh NghƯ An Chuyªn ngành Thùc vËt M· sè: 60.42.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS PHẠM HỒNG BAN Vinh, 2009 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Nguyễn mỹ hoàn Thực vật bậc cao có mạch ba xà Quỳnh Vinh, Quỳnh Thiện, Tân Thắng huyện Quỳnh L-u, tØnh NghƯ An Chuyªn ngành: Thực vật M· số: 60.42.20 Tãm t¾t LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Vinh, 2009 Công trình đ-ợc hoàn thành Tr-ờng §¹i häc Vinh Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Ph¹m Hồng Ban Phản biện 1: GS.TSKH Nguyễn Nghĩa Thìn Tr-ờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Ngô Trực Nhà Tr-ờng Đại học Vinh Luận văn đ-ợc bảo vệ tr-ớc hội đồng chấm luận văn Tr-ờng Đại học Vinh, vào hồi 8h ngày 31 tháng 12 năm 2009 Có thể tìm luận văn tại: Th- viện Tr-ờng Đại học Vinh Các ký hiệu viết tắt Dạng sống Ph Phanerophytes - có chồi đất Mg Megaphanerophytes - có chồi lớn Me Mesophanerophytes- Cây chồi vừa Mi Microphanerophytes - có chồi nhỏ đất Na Nanophanerophytes - có chồi lùn đất Lp Lianesphanerophytes - c©y leo Ep Epiphytes phanerophytes - c©y sèng bám Hp Herbo phanerophytes - có chồi thân thảo Pp Parasit-hemiparasit-phanerophytes - Cây ký sinh hay bán ký sinh Suc Phanerophytes Succulentes - C©y mäng n-íc Ch Chamaephytes - có chồi sát mặt đất Hm Hemicryptophytes - có chồi nửa ẩn 10 Từ bảng cho thÊy: víi 10 hä (chØ chiÕm 13,70% sè hä toµn hệ) nh-ng đà có tới 94 chi (chiếm 45,19%) 151 loµi (chiÕm 46,89%) Hä nhiỊu loµi nhÊt lµ: Euphorbiaceae 38 loµi, Rubiaceae 19 loµi, Fabaceae, Asteraceae cïng cã 15 loµi, Annonaceae 14 loµi, Verbenaceae 12 loµi, Moraceae, Rutaceae, Poaceae có 10 loài, Lauraceae loài Bảng Thống kê 10 họ đa dạng hệ thực vật Quỳnh L-u Số loài STT Tên họ Euphorbiaceae 38 Rubiaceae 19 Fabaceae 15 Asteraceae 15 Annonaceae 14 Verbenaceae 12 Moraceae 10 Rutaceae 10 Poaceae 10 10 Lauraceae Tæng 151 Sè chi Sè l-ỵng Tû lƯ (%) Sè l-ỵng 20 25,17 21,28 13 12,58 13,83 9,93 9,57 13 9,93 13,83 9,27 9,57 7,95 7,45 6,62 2,13 6,62 6,38 10 6,62 10,64 5,30 46,89 Tû lÖ (%) 5,32 45,19 94 Khi xÐt ®Õn møc ®é chi, đà phân tích 12 chi đa dạng - với số loài từ trở lên thu đ-ợc kết (xem bảng 8) Bảng Thống kê chi đa dạng hệ thực vật Quỳnh L-u STT Tên chi Thuộc họ Số loài Số l-ợng Tû lÖ (%) Ficus Moraceae 2,48 Dioscorea Dioscoreaceae 1,86 Smilax Smilacaceae 1,86 Callicarpa Verbenaceae 1,55 48 Croton Euphorbiaceae 1,24 Desmodium Fabaceae 1,24 Euphorbia Euphorbiaceae 1,24 Grewia Tiliaceae 1,24 Jasminum Oleaceae 1,24 10 Maesa Myrsinaceae 1,24 11 Phyllanthus Euphorbiaceae 1,24 12 Uvaria Annonaceae 1,24 57 17,70 Tỉng sè Qua qu¶ bảng cho thấy: 12 chi có 57 loài - chiÕm 17,70% sè loµi toµn hƯ Chi lín nhÊt lµ Ficus (hä Moraceae) cã loµi, kÕ tiÕp lµ chi Dioscorea (Dioscoreaceae), Smilax (Smilacaceae) - loài, Callicarpa (Verbenaceae) - loµi, Croton, Euphorbia, Phyllanthus (Euphorbiaceae), Desmodium (Fabaceae), Grewia (Tiliaceae), Jasminum (Oleaceae), Uvaria (Annonaceae) - loµi 4.2 Mèi quan hƯ cđa khu hƯ thùc vËt Qnh L-u với khu hệ khác Khi so sánh độ loài Quỳnh L-u với khu hệ Cúc Ph-ơng [28], Pù Mát [48], thu đ-ợc kết nh- sau: Bảng So sánh diện tích mật độ loài Quỳnh L-u với Cúc Ph-ơng, Pù Mát Chỉ tiêu so sánh Quỳnh L-u Cúc Ph-ơng [28] Pù Mát [48] Diện tích (ha) 6.265 22.200 22.031 Mật độ (loài/ha) 0,0514 0,0836 0,0747 * [28] Phïng Ngäc Lan * [48] Nguyễn Nghĩa Thìn Bảng cho thấy, thực vật Quỳnh L-u có mật độ loài trung bình thấp so với Cúc Ph-ơng Pù Mát, điều cho thấy mức độ tập trung loài không cao, diện tích rộng, điều tra ch-a đ-ợc kĩ 49 Để đánh giá mức ®é ®a d¹ng cđa hƯ thùc vËt Qnh L-u, chóng tiến hành so sánh với khu hệ thực vật Cúc Ph-ơng [28] Pù Mát [48] thông qua số đa dạng, kết đ-ợc trình bày bảng 10 hình Bảng 10 So sánh chØ sè hä, chi cđa khu hƯ Qnh L-u víi Cúc Ph-ơng, Pù Mát Chỉ số Quỳnh L-u Cúc Ph-ơng Pï M¸t If (chØ sè hä) 4,42 9,66 12,35 Ig (chØ sè chi) 1,55 1,94 2,68 If/Ig (sè hä/sè chi) 2,73 5,00 4,61 * [28] Phïng Ngäc Lan * [48] Ngun NghÜa Th×n Tû14lƯ % 12.35 12 9,66 10 4.61 4.42 2.73 1.55 5,00 2.68 1,94 Pù Mát Cúc Ph-ơng Quỳnh L-u If (chỉ số hä) Ig (chØ sè chi) If/Ig (sè hä / sè chi) Khu hệ Hình So sánh số đa dạng khu hệ Quỳnh L-u với Cúc Ph-ơng, Pù Mát Qua bảng 10 hình 3, ta thấy số đa dạng khu hệ Quỳnh L-u thấp Cúc Ph-ơng Pù Mát Điều cho thấy, hệ thực vật Cúc Ph-ơng Pù Mát đà đ-ợc điều tra hoàn thiện Còn Quỳnh L-u việc điều tra thành phần loài nh- đánh giá tính đa dạng ch-a hoàn chỉnh, số l-ợng loài ch-a thể thống kê đầy đủ 4.3 Phân tích đa dạng dạng sống Một quần xà thực vật đ-ợc đặc tr-ng mặt cấu trúc dạng sống loài cấu thành hệ thực vật Mỗi loài có đặc điểm hình thái 50 định phân biệt với loài khác, kết qủa qúa trình tiến hoá qúa trình biến đổi lâu dài thích nghi với điều kiện ngoại cảnh Vì thế, đối víi mét khu hƯ thùc vËt th× viƯc lËp phỉ dạng sống quan trọng, Nó giúp cho việc xác định cấu trúc hình thái hệ từ đ-a biện pháp tối -u công tác bảo tồn khai thác áp dụng có biến đổi hệ thống phân loại dạng sống Raunkiear (1934) [57], đà thu đ-ợc kết bảng 11,12 hình Nh- vậy, số 322 loài đà xác định, nhóm chồi (Ph) chiếm -u với tỷ lệ 85,71%, tiếp đến nhóm chồi thân thảo (Th)- 5,59% tập chung chủ yếu vào họ Asteraceae, Poaceae,.nhóm chồi ẩn (Cr) 3,73% tập trung chủ yếu vào họ Zingiberceae, Convallariaceae, Dioscoreaceae, vµ mét sè hä ngµnh Polypodiophyta (Adiantaceae, Aspleniaceae, Schizeaceae ); nhóm chồi sát đất (Ch) - 2,80% - tËp trung chđ u vµo hä Poaceae, Cucurbitaceae; nhãm c©y chåi nưa Èn (Hm) - 2,17% tËp chung chủ yếu vào họ Araceae Từ kết thu đ-ợc, lập phổ dạng sống cho hệ thùc vËt nµy: SB = 85,71Ph + 2,80Ch + 2,17Hm + 3,73Cr + 5,59Th Tû lÖ % 90 80 70 60 50 40 30 20 10 85.71 2.80 Ph Ch 3.73 2.17 Hm Cr 5.59 Th Phỉ d¹ng sèng Hình Phổ dạng sống hệ thực vật có mạch Quỳnh L-u Bảng 11 Thống kê dạng sống loài khu hệ thực vật Quỳnh L-u Ký hiệu Dạng sống Số l-ợng 51 Phổ dạng sống Ph Chồi 276 85,71 Ch Chồi sát ®Êt 2,80 Hm Chåi nöa Èn 2,17 Cr Chồi ẩn 12 3,73 Th Cây năm 18 5,59 Tổng 322 100 Phân tích kỹ nhóm chồi (Ph), nhận đ-ợc kết nh- bảng sau: Bảng 12 Thống kê dạng sống loài thuộc nhóm chồi Ký hiệu Dạng sèng Sè Tû lƯ % l-ỵng cđa Ph Mg Chåi rÊt lín 2,53 Me Chåi lín 53 19,20 Mi Chåi võa 77 27,90 Na Chåi lïn 51 18,48 Lp Cây leo 59 21,38 Ep Cây sống bám 1,09 Hp Cây chồi thân thảo 25 9,06 Pp Cây kí sinh bán kí sinh 0,36 276 100 Tổng Từ kết thu đ-ợc bảng trên, lập phổ dạng sống cho nhóm chồi (Ph): Ph = 2,53Mg + 19,20Me + 27,90Mi + 18,48Na + 21,38Lp + 1,09Ep + 9,06Hp + 0,36Pp Nh- vËy, nhóm chồi trên, nhóm chồi vừa (Mi) chiÕm tû lƯ cao nhÊt víi 27,90%, chđ u lµ loài thuộc họ Euphorbiaceae, Ebenaceae, Moraceae, Rutaceae Tiếp theo nhóm dây leo (Lp) - 21,38% số loài dạng sống Ph, (thuộc họ Annonaceae, Connaraceae, Vitaceae, 52 Asclepiadaceae, Menispermaceae ), nhãm c©y chåi lín (Me) - 19,20%Ph (thuéc c¸c hä Annonaceae, Euphorbiaceae, Rutaceae, Theaceae), nhóm chồi lùn (Na) -18,48%Ph (thuộc họ Euphorbiaceae, Moraceae, Verbenaceae ), nhãm c©y chåi rÊt lín (Mg) - 2,53%Ph (thuéc c¸c hä Dipterocarpaceae, Fagaceae, Meliaceae, Sapindaceae ), nhãm bì sinh (Ep) - 1,09%Ph (thuộc họ Araceae, Orchidaceae, Asclepiadaceae ), nhóm chồi thân thảo (Hp) chiếm tỷ lệ 9,06%Ph; nhóm kí sinh, bán kí sinh (Pp) chiÕm tû lƯ thÊp víi 0,36%Ph Tû lƯ % 30 27,9 25 21,38 19,2 20 18,48 15 9,06 10 2,53 1,09 0,36 Mg Me Mi Na Lp Ep Hp Pp Ph Hình Phổ dạng sống nhóm chồi (Ph) Từ dẫn liệu cho thấy: vùng nhiệt đới ẩm nhiệt đới đặc tr-ng -u nhóm dạng sống chồi (Ph) điều hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu nhận xét tác giả nh-: Raukiaer (1934), Richard (1969), Nguyễn Nghĩa Thìn (1996, 2003, 2004, 2006), Lê Trần Chấn (1999) 4.4 Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật 4.4.1 Đa dạng nguồn gen có giá trị sử dụng Chúng đà thống kê đ-ợc 206 loài có giá trị sử dụng chiếm 63,98% số loài hệ, số loài đ-ợc dùng làm thuốc 163 loài chiếm 50,52% tổng số loài toàn hệ Còn loài cho giá trị khác chiếm tỷ lệ thấp hơn: cho gỗ 35 loài chiếm 10,87%; làm cảnh 20 loài chiếm 6,21%; thức ăn 53 loài chiếm 16,46%; lấy tinh dầu 14 loài chiếm 4,35%; cho công dụng khác với 12 loài chiếm 3,73% tổng số loài trọng hệ (bảng 13 hình 6) 53 Bảng 13 Giá trị sử dụng loài thực vật Quỳnh L-u TT Công dụng Số loài Tỷ lệ % Cây làm thuốc 163 50,62 Cây cho gỗ 35 10,87 Cây làm cảnh 20 6,21 Cây làm l-ơng thực, thực phẩm 53 16,46 Cây lấy tinh dầu 14 4,35 Cây có công dụng khác (cho độc, 12 3,73 206 63,98 thức ăn gia súc, tanin, nhựa) Tổng số loài sử dụng Tỷ lệ % 60 50.62 50 40 30 20 16.46 10.87 6.21 10 4.35 3.73 Tinh dầu Khác Thuốc Gỗ Cảnh L-ơng thực Công dụng Hình Các nhóm công dụng loài thực vật Quỳnh L-u 4.4.2 Đa dạng nguồn gen Thành phần loài thực vật Quỳnh L-u chung phải chịu nhiều sức ép hoạt ®éng d©n sinh Søc Ðp d©n sè ®· g©y hậu trực tiếp gián tiếp đến hệ thực vật Đó nạn phá rừng, chặt gỗ làm nguyên liệu sản xuất làm củi Đặc biệt hệ sinh thái núi đá vôi bị khai thác để lấy đá nấu vôi, làm xi măng, dẫn đến diện tích rừng giảm nhanh chóng kèm với nguy sinh thái, làm cho số loài bị tuyệt 54 chủng ngày tăng Theo Sách đỏ Việt Nam 2007 [8], IUCN [24], đà tìm thấy đ-ợc 10 loài (chiếm 3,11% tổng số loài đà xác định) có nguy tuyệt chủng Bảng 14 Các loài thực vật bị đe dọa huyện Quúnh L-u TT Tªn khoa häc Anoectochilus calareus Blume Ardisia silvestris Pitard Callicarpa bracteata Dop Canarium tramdenum Dai & Yakovl Diospyros mun A Chev ex Lecomte Excentrodendron tonkinensis (Gagnep.) Chang & Miau Lithocarpus balansae (Drake) H Camus Melientha suavis Pierre Sindora tonkinensis A Chev 10 Stemona saxorum Gagnep Tªn ViƯt Nam Lan gm Lá khôi T châu bc Trám đen Hä Orchidaceae Møc ®é EN Myrsinaceae Verbenaceae VU CR Burseraceae VU Mun Ebenaceae EN Nghiến Tiliaceae EN Sồi balansa Rau sắng Gụ lau Fagaceae VU Opiliaceae Caesalpiniaceae VU EN IU CN CR DD Stemonaceae VU B¸ch đứng Tỉng cộng tất có 10 loài thực vật Quỳnh L-u đ-ợc đề cập tới sách đỏ Việt Nam Trong có loài diện nguy cấp Callicarpa bracteata Dop (Tử châu bắc), loài nguy cÊp lµ Gơ lau (Sindora tonkinensis A Chev.), NghiÕn (Excentrodendron tonkinensis (Gagnep.) Chang & Miau), Mun (Diospyros mun A Chev ex Lecomte), Lan gấm (Anoectochilus calareus Blume), loài cho gỗ tốt làm thuốc, số cá thể phân bố rÃi rác vùng núi đá vôi Quỳnh Thiện Tân Thắng 55 Kết luận kiến nghị I Kết luËn Thùc vËt bËc cao cã m¹ch ba x· Quỳnh Vinh, Quỳnh Thiện, Tân Thắng huyện Quỳnh L-u, Nghệ An b-ớc đầu xác định đ-ợc 322 loài thuộc 208 chi, hä cđa ngµnh: Polypodiophyta, Pinophyta vµ Magnoliophyta Sù phân bố taxon ngành không ®Ịu, ngµnh Magnoliophyta chiÕm -u thÕ tut ®èi víi tû lệ 94,18% số loài toàn hệ, tiếp đến ngành Polypodiophyta 4,37%, Pinophyta - 0,96% Trong 10 hä lín nhÊt cã 151 loµi chiÕm tíi 36,65% vµ 79 chi chiếm 34,23% Các họ lớn là: Euphorbiaceae, Rubiaceae, Fabaceae, Asteraceae, Annonaceae, Verbenaceae, Moraceae, Rutaceae, Poaceae, Lauraceae Trong 10 chi đa dạng có 58 loài - chiếm 14,08% số loài toàn hệ Các chi lớn là: Ficus, Dioscorea, Smilax, Callicarpa, Croton, Euphorbia, Phyllanthus, Desmodium, Grewia, Jasminum, Uvaria Phổ dạng sống thành phần loài thực vật ba x· ë B¾c Quúnh L-u nhsau: SB = 85,71Ph + 2,80Ch + 2,17Hm + 3,73Cr + 5,59Th Cã 206 loài có giá trị sử dụng, chiếm 63,98% số loài hệ, số đ-ợc dùng lµm thc lµ 163 loµi, chiÕm 50,62% tỉng sè loµi toàn hệ Còn loài thực vật cho giá trị khác: gỗ 10,87%; làm cảnh 6,21%; ăn đ-ợc 16,46%; lấy tinh dầu cho công dụng khác với 4,35% 3,73% Thành phần loài thực bậc cao có mạch vật ba xà phía Bắc Quỳnh L-u có 10 loài bị đe dọa đ-ợc liệt kê Sách ®á ViƯt Nam, IUCN II KiÕn nghÞ HƯ thùc vËt Quỳnh L-u nói chung đa dạng phong phú, công trình nghiên cứu khu hệ ỏi so với tiềm đa dạng thực vật Trong thời gian t-ơng đối ngắn địa hình phức tạp, Vì vậy, đề tài nhiều vấn đề ch-a đ-ợc nghiên cứu đầy đủ Chúng mong đề tài đ-ợc tiếp tục nghiên cứu cách có hệ thống thành phần loài nh- đánh giá tính đa dạng thảm thực vật khu hệ 56 danh mục công trình đà công bố liên quan đến đề tài Phạm Hồng Ban, Nguyễn Mỹ Hoàn, Lê Thị H-ơng, Đỗ Ngọc Đài (2009), Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch Bắc Quỳnh L-u - NghƯ An, B¸o c¸o khoa häc vỊ sinh th¸i tài nguyên sinh vật, Hội Nghị Khoa học Toàn quốc Lần thứ 3, Hà Nội, 22/10/2009, NXB Nông Nghiệp, 454-460 57 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Phạm Hồng Ban (2001), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau n-ơng rẫy vùng Tây Nam - Nghệ An, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Vinh Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc cộng (1984), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín ë ViƯt nam, Nxb Khoa häc vµ kü tht, Hµ Néi Ngun TiÕn B©n (2000), Thùc vËt chÝ ViƯt Nam, TËp 1: Hä Na-Annonaceae, Nxb Khoa häc vµ kü thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), (2001-2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập I-III, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích & al (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc ViƯt Nam, Nxb Khoa häc vµ kü tht, Hµ Néi Bộ Khoa học Công nghệ Môi tr-ờng, (1996), Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi tr-ờng, (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật), Nxb Khoa học Công nghệ Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu số đặc điểm hệ Thực vật Lâm Sơn- Hà Sơn Bình, Luận án PTS sinh học, Hà Nội 10 Lê Trần Chấn, Phan Kế Lộc, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nông Văn Tiếp (1994), Giới thiệu đặc điểm hệ thực vật Lâm Sơn, Hà Sơn Bình, Tuyển tập công trình khoa học Trái đất, Hà Nội 286-297 11 Lê Trần Chấn cộng (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa häc vµ kü thuËt, Hµ Néi 58 12 Võ Văn Chi, D-ơng Đức Tiến (1978), Phân loại học (Phần thực vật bậc cao) Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 14 Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999-2000), Tập I-II, Cây cỏ có ích Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 1-2, Nxb Khoa học kü tht, Hµ Néi 16 ChÝnh phđ ViƯt Nam, (2006) Nghị định 32/2006/NĐ-CP 17 Trần Minh Hợi (Chủ biên), Đa dạng hệ thực vật V-ờn Quốc Gia Xuân Sơn, Phú Thọ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Hoàng Hộ (1970-1972), C©y cá miỊn Nam ViƯt Nam, TËp 1-2, Nxb Sài Gòn 19 Phạm Hoàng Hộ (1985), Danh lục thực vật Phú Quốc, Nxb Sài Gòn 20 Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), C©y cá ViƯt Nam, tËp qun, MontrÐal 21 Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ, TP HCM 22 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP HCM 23 Hutchinson J (1978), Nh÷ng hä thùc vËt cã hoa, TËp I-II Nguyễn Thạch Bích nnk dịch, Nxb Khoa học kü thuËt, Hµ Néi 24 IUCN, 2007: Red List of Threatened Species World Concerv Press 25 Lê Khả Kế (Chủ biên) (1969-1976), Cây cỏ th-ờng thấy Việt Nam, (6 tËp), Nxb Khoa häc vµ kü thuËt, Hµ Néi 26 Nguyễn Khắc Khôi (2002), Thực vật chí Việt nam, Tập 3: Hä CãiCyperaceae, Nxb Khoa häc vµ kü thuËt, Hµ Nội 27 Klein R.M., Klein D.T (1975), Ph-ơng pháp nghiên cøu thùc vËt, (2 tËp) Nxb Khoa häc vµ kü tht, Hµ Néi 59 28 Phïng Ngäc Lan, Ngun NghÜa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Ph-ơng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Trần Thị Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 4: Họ Đơn nemMyrsinaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 30 Phan Kế Lộc, Lê Trọng Cúc (1997), Danh lục thực vật sông Đà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Phan Kế Lộc (1998), Tính đa dạng hệ thực vật Việt Nam (Kết kiểm kê thành phần loài), T/c Di truyền học ứng dụng, 2/1998: 10-15 32 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 33 Trần Đình Lý cộng (1993), 1900 loài có ích Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 34 Trần Đình Lý (2005), Thùc vËt chÝ ViƯt Nam, TËp 5: Hä tróc ®µoApocynaceae, Nxb Khoa häc vµ kü thuËt, Hµ Néi 35 Trần Ngũ Ph-ơng (1970), B-ớc đầu nghiên cứu rừng Miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 36 Vũ Xuân Ph-ơng (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 2: Họ Bạc hàLamiaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 37 Vũ Xuân Ph-ơng (2005), Thực vËt chÝ ViÖt Nam, TËp 6: Hä Cá roi ngùaVerbenaceae, Nxb Khoa häc vµ kü tht, Hµ Néi 38 Ngun Thị Quý, Đặng Quang Châu (1999), Góp phần nghiên cứu thành phần loài DX khu bảo tồn thiên nhiên Pùmát - Nghệ An,Tuyển tập công trình hội thảo Đa dạng Sinh học Bắc Tr-ờng Sơn, Lần 2, NXB ĐHQG Hà Nội 39 Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Đa dạng sinh học bảo tồn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 60 40 Tạp chí sinh học (1994), Số chuyên đề hệ thực vật Việt Nam, Tập 16 - số 4, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Việt Nam 41 Tạp chí Sinh học (1995), Số chuyên đề hệ thực vật Việt Nam, TËp 17 - sè 4, Trung t©m Khoa häc Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Việt Nam 42 Nguyễn Nghĩa Thìn (1992), Danh lục Thực vật Cúc Ph-ơng, Nxb Khoa häc vµ kü tht, Hµ Néi 43 Ngun Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 44 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa- Phan Si Pan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Khoá xác định hệ thống phân loại họ Thầu dầu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 46 Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), Cây thuốc đồng bào dân tộc Thái Nghệ An, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 47 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (2003), Đa dạng hệ nấm hệ thực vật V-ờn Quốc gia Bạch MÃ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 48 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật V-ờn Quốc gia Pù Mát, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 49 Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Đa dạng thực vật Khu bảo tồn Thiên nhiên Na Hang, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 50 Richard P W (1968-1969), Rừng m-a nhiệt đới, Tập 1-3, (V-ơng Tấn Nhị dịch), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 51 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa häc vµ kü tht, Hµ Néi 52 ViƯn Điều tra Quy hoạch Rừng, (1971-1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 61 Tài liệu tiếng n-íc ngoµi 53 AubrÐville A., Tardieu - Blot M L., Vidal J E et Mora Ph (Reds.) (1960 1996), Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, fasc 1-29, Paris 54 Brummitt R K (1992), Vascular Plant families and genera, Royal Botanic Gardens, Kew 55 Lecomte H (1907 - 1951), Flore gÐnÐrale de l’ Indo-chine, tomes, Paris 56 Pãcs T., 1965 Analyse aire-geographique et Ðcologique de la flora du Viet Nam Nord Acta Acad, Aqrieus, Hungari N.c.3/1965 Pp 395-495 57 Raunkiear C (1934), Plant life forms, Claredon, Oxford, Pp.104 62 ... việc lập danh lục đánh giá tính đa dạng hệ thực vật Nghệ An cách tổng quát Từ lý nên, chọn đề tài: Thực vật bậc cao có mạch ba xà Quỳnh Vinh, Quỳnh Thiện, Tân Thắng huyện Quỳnh L-u, Nghệ An Ch-ơng... L-u, tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sĩ sinh học Vinh, 2009 Bộ giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh nguyễn mỹ hoàn Thực vật bËc cao cã m¹ch cđa ba x· Qnh Vinh, Qnh Thiện, Tân Thắng huyện Quỳnh L-u, tỉnh. .. mỹ hoàn Thực vật bậc cao cã m¹ch cđa ba x· Qnh Vinh, Qnh ThiƯn, Tân Thắng huyện Quỳnh L-u, tỉnh Nghệ An Chuyên ngành: Thực vật M· số: 60.42.20 Tãm t¾t LUẬN VĂN THC S SINH HC Vinh, 2009 Công trình

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan