Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
Mục lục Trang Mở Đầu 1 Chơng 1. Tổng quan nghiên cứu tài liệu 2 1.1. Nghiên cứu thựcvật trên thế giới 2 1.2. Nghiên cứu đa dạng phân loại hệ thựcvật ở Việt nam 3 1.3. Nghiên cứu đa dạng về phổ dạng sống của hệ thựcvật 6 1.4. Nghiên cứu thựcvật ở NghệAn 8 Chơng 2. Điều kiện tự nhiên và xã hội ở khu vực nghiên cứu 9 2.1. Đặc điểm tự nhiên 9 2.1.1. Địa lý 9 2.1.2. Địa hình 9 2.1.3. Khí hậu 9 2.2. Điều kiện xã hội 13 2.2.1. Hộ khẩu 13 2.2.2. Tình hình văn hóa xã hội 13 Chơng 3. Đối tợng - Nội dung - Phơng pháp nghiên cứu 14 3.1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 14 3.2. Thời gian nghiên cứu 14 3.3. Nội dung 14 3.4. Phơng pháp nghiên cứu 14 3.4.1. Thu thập số liệu ở thực địa 14 3.4.2. Phơng pháp thu mẫu ngoài thiên nhiên 14 3.4.3. Xử lý và trình bày mẫu 15 3.4.4. Xác định và kiểm tra tên khoa học 15 3.4.5. Xây dựng bảng danh lục thựcvật 17 3.4.6. Phơng pháp đánh giá đa dạng thựcvật về phân loại 17 3.4.6.1. Đánh giá đa dạng các taxon trong ngành 17 3.4.6.2. Đánh giá đa dạng loài của các họ 17 3.4.6.3. Đánh giá đa dạng loài của các chi 17 3.4.7. Phơng pháp đánh giá đa dạng về dạng sống 17 3.4.8. Phơng pháp đánh giá về giá trị tài nguyên và mức độ bị đe dọa 18 1 Chơng 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 19 4.1. Đa dạng các taxon 19 4.2. Mối quan hệ của khu hệ thựcQuỳnh Lu với các khu hệ khác 39 4.3. Phân tích đa dạng về dạng sống 40 4.4. Đa dạng về nguồn tài nguyên thựcvật 43 4.4.1. Đa dạng về nguồn gen cây có giá trị sử dụng 43 4.4.2. Đa dạng về nguồn gen hiếm 44 Kết luận 46 Kiến nghị 46 Danh mục các công trình công bố 47 Tài liệu kham thảo 48 Phụ lục 53 Danh mục các sơ đồ và bảng biểu Trang Bảng 1. Nhiệt độ trung bình qua các năm (theo số liệu của trạm khí tợng Quỳnh Lu) 10 Bảng 2. Độ ẩm bình quân qua các năm (Theo số liệu của trạm khí t- ợng Quỳnh Lu) 11 Bảng 3. Lợng ma trung bình qua các năm (Theo số liệu của trạm khí tợng Quỳnh Lu) 12 Bảng 4. Danh lục thựcvậtbậccaocómạch ở Quỳnh Lu, NghệAn 19 2 Bảng 5. Sự phân bố các taxon ngành của hệ thựcvậtQuỳnh Lu 36 Bảng 6. Sự phân bố các taxon lớp trong ngành Mộc lan củaQuỳnh Lu 37 Bảng 7. Thống kê 10 họ đa dạng nhất trong hệ thựcvậtQuỳnh Lu 38 Bảng 8. Thống kê các chi đa dạng nhất trong hệ thựcvậtQuỳnh Lu 38 Bảng 9. So sánh diện tích và mật độ loài giữa Quỳnh Lu với Cúc Phơng, Pù Mát 39 Bảng 10. So sánh chỉ số họ, chi của khu hệ Quỳnh Lu với Cúc Phơng, Pù Mát 40 Bảng 11. Thống kê các dạng sống của các loài trong khu hệ thựcvậtQuỳnh Lu 41 Bảng 12. Thống kê các dạng sống của các loài thuộc nhóm cây chồi trên 42 Bảng 13. Giá trị sử dụng của các loài thựcvật ở Quỳnh Lu 44 Bảng 14. Các loài thựcvật đang bị đe dọa tại huyệnQuỳnh Lu 45 Danh Mục hình và Phụ lục Trang Hình 1. Phân bố của các taxon của hệ thựcvậtcómạchQuỳnh Lu 36 Hình 2. Phân bố của các lớp trong ngành Magnoliophyta 37 Hình 3. So sánh chỉ số đa dạng của khu hệ Quỳnh Lu với Cúc Ph- ơng Pù Mát 40 Hình 4. Phổ dạng sống cơ bản của hệ thựcvậtcómạchQuỳnh Lu 41 Hình 5. Phổ dạng sống của nhóm cây chồi trên (Ph) 43 Hình 6. Các nhóm công dụng chính của các loài thựcvậtQuỳnh Lu 44 Phụ lục 1. Một số hình ảnh về hệ thựcvậtQuỳnh Lu 53 3 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn, giúp đỡ và chỉ đạo tậntìnhcủa thầy giáo TS. Phạm Hồng Ban, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hớng dẫn, giúp đỡ của kỹ s Lê Vũ Thảo- Nguyên là cán bộ Phân viện điều tra quy hoạch rừng Bắc Trung Bộ. NCS Đỗ Ngọc Đài cùng với Cán bộ và nhân dân baxãcủa khu vực nghiên cứu đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo, ban chủ nhiệm Tổ Thực vật, khoa Sinh học, khoa Sau đại học - Trờng Đại học Vinh 4 cùng bạn bè ngời thân đã giúp đỡ, ủng hộ, động viên, an ủi tạo điều kiện cho tôi trong thời gian qua. Trong qúa trình thực hiện đề tài do con hạn chế về thời gian, trình độ, kinh phí nên luận văn con nhiều thiếu sót. Tôi mong nhận đợc sự góp ý kiến quý báu của thầy cô giáo, các nhà khoa học và đồng nghiệp. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Tôi xin trân trọng cảm ơn! Vinh, ngày 18 tháng 12 năm 2009 Tác giả Nguyễn Mỹ Hoàn Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh nguyễn mỹ hoàn Thựcvậtbậccaocómạchcủabaxã 5 QuỳnhVinh,QuỳnhThiện,TânThắnghuyệnQuỳnh Lu, tỉnhNghệAn Luận văn thạc sĩ sinh học Vinh, 2009 Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh nguyễn mỹ hoàn 6 ThựcvậtbậccaocómạchcủabaxãQuỳnhVinh,QuỳnhThiện,TânThắnghuyệnQuỳnh Lu, tỉnhNghệAn Chuyên ng nh Thựcvật Mã số: 60.42.20 LUN VN THC S SINH HC Ngời hớng dẫn khoa học: TS. PHM HNG BAN Vinh, 2009 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn mỹ hoàn 7 ThựcvậtbậccaocómạchcủabaxãQuỳnhVinh,QuỳnhThiện,TânThắnghuyệnQuỳnh Lu, tỉnhNghệAn Chuyên ng nh: Th c vt Mã s: 60.42.20 Tóm tắt LUN VN THC S SINH HC Vinh, 2009 Công trình này đợc hoàn thành tại Trờng Đại học Vinh Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Phạm Hồng Ban 8 Phản biện 1: GS.TSKH. Nguyễn Nghĩa Thìn Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS. Ngô Trực Nhã Trờng Đại học Vinh Luận văn sẽ đợc bảo vệ trớc hội đồng chấm luận văn tại Trờng Đại học Vinh, vào hồi 8h ngày 31 tháng 12 năm 2009 Có thể tìm luận văn tại: Th viện Trờng Đại học Vinh Các ký hiệu viết tắt 1. Dạng sống Ph Phanerophytes - cây có chồi trên đất Mg Megaphanerophytes - cây có chồi lớn 9 Me Mesophanerophytes- Cây chồi trên vừa Mi Microphanerophytes - cây có chồi nhỏ trên đất Na Nanophanerophytes - cây có chồi lùn trên đất Lp Lianesphanerophytes - cây leo Ep Epiphytes phanerophytes - cây sống bám Hp Herbo phanerophytes - cây có chồi trên thân thảo Pp Parasit-hemiparasit-phanerophytes - Cây ký sinh hay bán ký sinh Suc Phanerophytes Succulentes - Cây mọng nớc Ch Chamaephytes - cây có chồi sát mặt đất Hm Hemicryptophytes - cây có chồi nửa ẩn Cr Cryptophytes - cây có chồi ẩn Th Therophytes - cây một năm 2- Công dụng Or Cây làm ảnh T Cây cho gỗ M Cây cho thuốc Oil Cây cótinh dầu F Cây có thể làm thứcăn K Cây cho công dụng khác Mở đầu Các nguồn tài nguyên mà trái đất cung cấp có vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của con ngời, đặc biệt là nguồn tài nguyên rừng. Rừng đã đem lại cho con ngời những nguồn lợi vô giá nh cung cấp gỗ, vật liệu xây dựng, dợc liệu, năng lợng, động, thựcvật hoang dại. Rừng có tác dụng phòng hộ đảm bảo nguồn nớc, hạn chế lũ lụt, giảm cờng độ xói mòn, điều hoà khí hậu, giữ vững sự cân bằng sinh thái và sự phát triển của sự sống trên trái đất. Tuy vậy, diện tích rừng ngày càng giảm sút một cách nhanh chóng, chỉ tính trong giai đoạn 1990 - 1995 ở các nớc đang phát triển đã có hơn 65 triệu ha rừng bị mất đi, đến năm 1995 diện tích rừng trên toàn thế giới chỉ còn 3,454 triệu ha (FAO 1997), tỷ lệ che phủ còn khoảng 35%. Hiện nay, mỗi tuần trên thế giới có khoảng 500.000 ha rừng tự nhiên bị mất hoặc bị thoái hoá. 10