1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ven biển huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa”

54 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 6,31 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc hướng dẫn giúp đỡ TS Đậu Bá Thìn suốt thời gian thực Xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu Trường Đại học Hồng Đức, Phòng ban liên quan, Ban chủ nhiệm khoa khoa học Tự nhiên, tập thể giảng viên Môn thực vật khoa Khoa học tự nhiên Xin chân thành cảm ơn UBND huyện Hoằng Hóa Tơi xin cảm ơn bà xã ven biển huyện Hoằng Hóa giúp đỡ chúng tơi q trình điều tra, vấn, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Trong q trình thực đề tài, hạn chế thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên kết nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp từ Q Thầy/Cơ giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2018 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên TS Đậu Bá Thìn Nghiêm Thị Giang i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH .ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu thực vật giới 1.1.2 Nghiên cứu thực vật ngập mặn Việt Nam 1.1.3 Nghiên cứu thực vật rừng ngập mặn Thanh Hóa .11 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 1.2.1 Vị trí địa lý, địa hình khu vực nghiên cứu .11 1.2.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn 12 1.2.2.1 Đặc điểm khí hậu, nhiệt độ 12 1.2.2.3 Đặc điểm độ mặn 16 1.2.2.4 Đặc điểm địa chất - thể 16 1.2.3 Một số đặc điểm kinh tế, văn hóa - xã hội .16 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .20 2.2 Tuyến thời gian nghiên cứu 20 2.2.1 Tuyến nghiên cứu 20 2.2.2 Thời gian nghiên cứu .20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .26 ii 3.1 Thành phần loài thực vật ven biển khu vực nghiên cứu 26 3.2 Đa dạng bậc phân loại 31 3.2.1 Đa dạng về bậc ngành 31 3.2.2 Đa dạng ở bậc họ, bậc chi 33 3.3 Đa dạng dạng sống .33 3.4 Đa dạng giá trị thực vật vùng ven biển 36 3.5 Đa dạng khu vực phân bố 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 Kết luận .40 Kiến nghị .40 PHỤ LỤC 47 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 3.1 Các yếu tố địa lý thực vật bậc cao có mạch huyện Hoằng Hóa Giá trị sử dụng loài thực vật ven biển huyện Hoằng Hóa Thang phân chia dạng sống Danh lục các loài thực vật ở ven biển huyện Hoằng Hóa 23 24 25 26 Bảng 3.2 Sự phân bớ của các bậc phân loại các ngành 31 Bảng 3.3 Số lượng taxon hai lớp ngành Ngọc lan 32 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Tỷ lệ dạng sống thực vật ven biển huyện Hoằng Hóa Các nhóm phổ dạng sống hệ thực vật ven biển huyện Hoằng Hóa Giá trị của các loài thực vật ven biển huyện Hoằng Hóa Sự phân bố số lượng loài thực vật ven biển huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa iv 34 35 37 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Tỉ trọng bậc taxon hai ngành thực vật bậc Hình 3.1 cao có mạch ven biển huyện Hoằng Hóa, Thanh 31 Hóa Hình 3.2 Tỉ trọng lớp ngành Ngọc lan 32 Hình 3.3 Tỉ lệ dạng sớng thực vật ven biển huyện Hoằng Hóa Phổ dạng sống hệ thực vật ven biển huyện Hoằng 34 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hóa Tỉ lệ nhóm cơng dụng thực vật ven biển Hoằng Hóa Tỉ lệ số lượng lồi thực vật ven biển hụn Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa v 36 38 39 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nằm biển đất liền, thực vật ven biển một đặc trưng vùng biển nhiệt đới cận nhiệt đới Hệ động thực vật có đặc tính sinh học thích nghi đặc biệt với môi trường bùn lầy, ngập nước mặn thường xuyên Sự tồn thực vật ven biển có ý nghĩa hết sức quan trọng về môi trường kinh tế xã hội Khơng cung cấp lâm sản có giá trị như: gỗ, than, củi, tanin, thức ăn, thuốc uống Thực vật nguồn cung cấp mùn bã hữu ni dưỡng lồi thủy sinh chỗ hay lồi sống vùng cửa sơng, ven biển kế cận, nơi trú đơng nhiều lồi chim di cư, nơi làm tổ nhiều loài chim nước [11]. Thực vật ven biển có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ mơi trường, điều hòa khí hậu, ngăn chặn gió bão, mở rộng diện tích lục địa, ngăn nước mặn lấn sâu vào đất liền Ngoài thực vật ven biển cung cấp thức ăn để chăn nuôi gia súc thả ong, nhờ mà sống người dân nghèo ven biển cải thiện. Vùng ven biển địa điểm du lịch sinh thái hấp dẫn nhiều khách du lịch nước, là nơi nghiên cứu học tập học sinh sinh viên, nhà khoa học nghiên cứu hệ sinh thái Tuy nhiên thảm thực vật vùng ven biển Việt Nam đã bị suy thoái nghiêm trọng hậu chiến tranh Sau chiến tranh, điều kiện kinh tế phát triển, bùng nổ dân số, nhận thức người dân thấp nên việc khai thác bừa bãi làm nguyên liệu, phá làm đầm tôm, lấy đất canh tác, lấy đất làm ruộng muối dẫn đến diện tích thực vật ngày bị suy giảm, chất lượng thực vật ven biển suy giảm theo, đất bị thối hóa nghiêm trọng, hàng vạn hecta đất rừng bị bỏ hoang chưa khôi phục, tài nguyên đa dạng sinh học nguồn lợi thủy hải sản vùng ven biển bị suy giảm, môi trường bị ô nhiễm Nhận rõ tầm quan trọng thực vật nói chung và thực vật ven biển nói riêng, đặc biệt thấy hậu thiên tai, năm gần thực vật vùng ven biển bị mất, phong trào trồng khôi phục lại hệ thực vật ven biển phát triển mạnh vùng ven biển khắp nước chương trình 327, chương trình trồng triệu hecta rừng, tổ chức quốc tế (PAM) tổ chức phi phủ (SCF UK, ACTMANG, Hội chữ thập đỏ Đan Mạch Nhật Bản…) hợp tác với trung tâm nghiên cứu thực vật ven biển Hoằng Hóa huyện có đặc điểm tự nhiên đa dạng, khơng có vùng đồi núi thấp thích hợp cho phát triển lâm nghiệp, vùng đồng thích hợp cho phát triển nơng nghiệp lúa nước, với bãi đất ven biển dài hàng chục kilomet, rộng hàng trăm hecta, khu vực có tiềm phát triển kinh tế biển, phát triển hệ thống ngập mặn Tuy nhiên, tình hình kinh tế cịn phát triển chưa đồng bộ, tình hình dân trí xã vùng ven biển thấp nên việc phát triển thảm thực vật ngập mặn nói chung cịn trọng Mặc dù vậy, năm gần đây, tình hình thời tiết có nhiều biến đổi, tượng nước dâng, bão lũ ảnh hưởng trực tiếp tới khu vực, quyền nhân dân với hỗ trợ từ tổ chức khơi phục, mở rộng diện tích thảm thực vật ven biển Tuy nhiên, để có thể chăm sóc, bảo vệ, mở rộng và phát triển thực vật ven biển thì cần phải có những kiến thức bản về thành phần phân loại, sinh học, công dụng của thực vật ngập mặn Mặc dù đã có những công trình nghiên cứu thành công về thực vật ven biển, chưa có đề tài nào nghiên cứu về thành phần thực vật ven biển huyện Hoằng Hóa Xuất phát từ lý trên chúng tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch ven biển huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa” Mục tiêu nghiên cứu - Lập danh lục thành phần thực vật bậc cao có mạch ven biển huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá tính đa dạng thực vật (đa dạng bậc taxon, dạng sống, yếu tố địa lý, giá trị sử dụng) khu hệ thực vật nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu thực vật giới Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu rừng ngập mặn, “Thư mục nghiên cứu rừng ngập mặn” (Chương trình Biển KT.03, 1991-1995) liệt kê 420 cơng trình nghiên cứu 12 quốc gia khu vực Châu Á - Thái Bình Dương từ năm 1600 đến năm 1975 [8], [12], [15] Trong đó, phần lớn nghiên cứu có đề cập đến khu hệ động thực vật phân bố hệ sinh thái thực vật ven biển định nghĩa giá trị hệ sinh thái khẳng định: Đất ngập nước đa dạng, có mặt khắp nơi cấu thành quan trọng cảnh quan miền giới, ngày rừng ngập mặn bị suy thoái mức báo động, ngày người ta nhận biết chức giá trị to lớn chúng [33], [37], [38] Tài liệu nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ vai trò rừng ngập mặn Odum đưa phân tích vai trị to lớn mùn bã phân hủy từ đước đỏ (Rhizophora mangle) chuỗi thức ăn vùng cửa sông ven biển Florida Từ đó, rừng ngập mặn trở thành đối tượng nhiều nhà khoa học quan tâm Nghiên cứu Ball Florida (Mỹ) “Cấu trúc mùn bã hữu phụ thuộc nhiều vào mắt xích thức ăn hệ sinh thái thực vật ven biển cịn nơi ươm ni ấu trùng cho nhiều loại cá, giáp xác động vật thân mềm” Ngồi ra, tác giả cịn đưa sơ đồ mối quan hệ thực vật ven biển với thành phần sinh vật sống Nghiên cứu Robertson Blaber (1992) nhận định “Hệ sinh thái thực vật ven biển có vai trị việc trì chất lượng môi trường suất đánh bắt nghề cá thương mại thủ công giới” [33], [37], [38] Theo V.J Chapman (1977) có yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến phát triển rừng ngập mặn là: Nhiệt độ, đất bùn, bảo vệ, độ mặn, thủy triều, dòng chảy hải lưu, biển nông [36] Tổ chức UNESCO (1979) FAO (1982) nghiên cứu rừng đất rừng ngập mặn vùng châu Á Thái Bình Dương cho rằng: Hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực bị đe dọa nghiêm trọng nhiều nguyên nhân khác Trong nguyên nhân việc khai thác tài nguyên rừng, đất rừng ngập mặn không hợp lý gây biến đổi tiêu cực môi trường đất nước Các tổ chức khuyến cáo quốc gia có rừng đất ngập mặn, cần phải có biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng giải pháp như: xây dựng hệ thống sách, văn pháp luật quản lý sử dụng đất, rừng ngập mặn nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng, khoanh nuôi bảo vệ rừng kết hợp với việc xây dựng mơ hình lâm ngư kết hợp [38], [39], [41] Một số cơng trình nghiên cứu lượng mưa, nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ngập mặn V J Chapman (1977) cho nhiệt độ nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng phân bố rừng ngập mặn Cây ngập mặn sinh trưởng tốt mơi trường có nhiệt độ ấm, nhiệt độ tháng lạnh không 200C, biên độ nhiệt theo mùa không vượt 100C [36] P Saenger cộng (1983) giải thích có mặt rừng ngập mặn vùng tùy thuộc nhiệt độ khơng khí nhiệt độ nước (theo [31]) A N Rao (1986) nhận định nhân tố khí hậu lượng mưa nhân tố quan trọng với vai trò cung cấp nguồn nước cho ngập mặn tăng trưởng phát triển, rừng ngập mặn sinh trưởng tốt nơi có lượng mưa đầy đủ (theo [40]) De Hann (1931) nêu ý kiến cho rừng ngập mặn tồn tại, phát triển nơi có độ mặn từ 10-30‰ tác giả chia thực vật ngập mặn thành hai nhóm; nhóm phát triển độ mặn từ 10-30‰ nhóm phát triển độ mặn từ 010‰ [35] Theo Saenger cộng (1983) độ mặn cao sinh trưởng kém, sinh khối rễ, thân thấp dần, sớm rụng (theo [31]) Nhiều tác giả cho đất nhân tố giới hạn tăng trưởng phân bố ngập mặn (Gledhill, 1963; Giglioli King, 1966; Clark Hannonn, 1967; S Aksornkoae cộng sự, 1985) (theo [42]) Đất rừng ngập mặn đất phù sa bồi tụ có độ muối cao, thiếu O2, giàu H2S, rừng ngập mặn thấp cằn cỗi bãi lầy có phù sa, nghèo chất dinh dưỡng Năm 1983, đề án “Chương trình nghiên cứu tổng hợp đào tạo hệ sinh thái rừng ngập mặn Châu Á-Thái Bình Dương” UNDP/UNESCO đời với tham gia thức 12 nước khu vực Cơng trình gồm tập hợp báo cáo tình hình rừng ngập mặn 11 nước số vấn đề gây tình trạng giảm sút rừng khu vực in “Rừng ngập mặn Châu Á Thái Bình Dương: Thực trạng quản lý, 1996” [7] Nhiều công trình cơng bố kết nghiên cứu liên quan đến hệ sinh thái thực vật ven biển tổng hợp, thống kê đăng tải tuyển tập báo cáo Hội thảo dự án thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (Umali, 1986) Trong có số cơng trình cơng bố có liên quan đến lĩnh vực: Cấu trúc quần xã khu hệ động thực vật thảm thực vật phân bố vùng; Năng suất mạng lưới thức ăn dịng lượng, chu trình dinh dưỡng hệ sinh thái thực vật ven biển; Các đặc tính thuỷ lý, thuỷ hóa hệ sinh thái thực vật ven biển; Mối liên quan thực vật ven biển hệ sinh thái, quần xã động vật đáy, quần xã biển khơi, quần xã sinh vật vùng triều đề xuất phương hướng quản lý thực vật ven biển quốc gia [43] Trong vài thập kỷ gần chứng kiến biến đổi sâu sắc nhận thức vùng ven biển, đặc biệt thay đổi cách nhìn nhận tầm quan trọng vùng ven biển cá nhân tổ chức có liên quan Trong “Các chức giá trị đất ngập nước: thực trạng hiểu biết chúng ta” Oreeson (theo [43]) cho thấy 84% tổng số trích dẫn cơng trình nghiên cứu thập kỷ 70,14% cơng trình thập kỷ 60 có 2% trích dẫn từ cơng trình trước năm 1960 Những nghiên cứu

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w