BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN HỮU CƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊNNHIÊN PÙ HU, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số : 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HƯỚNG DẪN CHÍNH: HƯỚNG DẪN PHỤ: HÀ NỘI, 2010 TS HOÀNG VĂN SÂM TS NGUYỄN VĂN DƯ ĐẶT VẤN ĐỀ Khu BTTN Pù Hu UBND tỉnh Thanh Hoá định thành lập năm 1999, theo đồng ý Chính Phủ Với tổng thể diện tích đơn vị quản lý 27.502,89 ha, bao gồm 16.264,74 rừng cần bảo vệ nghiêm ngặt; 11.238,15 rừng phục hồi sinh thái tạo thành thảm thực vật khổng lồ trải khắp 11 xã huyện vùng cao, biên giới Quan Hoá Mường Lát, tỉnh Thanh Hoá Trụ sở khu bảo tồn nằm địa phận hành xã Xuân Hoa, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Khu BTTN Pù Hu khối núi nằm phía Tây vành đai núi đá vôi Chạy theo hướng Tây- Nam, từ khu BTTN Pù Luông tới VQG Cúc Phương với thành phần địa chất chủ yếu núi đất Nơi có hai kiểu rừng chính: rừng thường xanh đất thấp phân bố độ cao 700 m, với loài thực vật ưu thuộc họ Đậu - Fabaceae, họ Xoan - Meliaceae họ Bồ - Sapindaceae Kiểu rừng thường xanh núi thấp phân bố độ cao 700 m, với loài thực vật ưu họ Dẻ - Fagaceae, họ Dâu tằm - Moraceae họ Re - Lauraceae Theo thông tin từ đợt khảo sát thực địa tỉnh Thanh Hố 1997 Pù Hu có 509 lồi thực vật bậc cao Song từ chưa có cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống khu hệ thực vật, tổ thành thực vật việc đánh giá tính đa dạng thực vật khu bảo tồn Việc điều tra, đánh giá tài nguyên thực vật quan trọng, cung cấp tài liệu khoa học xác cập nhật làm sở cho việc đề xuất hướng bảo vệ đa dạng sinh học khu bảo tồn Bên cạnh vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học nói chung bảo tồn nguồn gen nói riêng có hiệu ta có đánh giá phân tích tính đa dạng cách tổng quát hơn, đồng thời nghiên cứu bổ sung mặt thiếu danh lục thực vật, dạng sống, công dụng, quần xã thực vật, nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học, khu Bảo tồn Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Nghiên cứu đa dạng thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hoá” CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu thảm thực vật Thảm thực vật lớp thảm xanh phủ bề mặt trái đất, toàn lớp phủ thực vật vùng cụ thể hay tồn bề mặt đất Như vậy, thảm thực vật khái niệm chung, chưa rõ đối tượng cụ thể Đây khái niệm bao gồm nhiều thuật ngữ cụ thể hoá như: quần hợp, quần xã, quần hệ, hệ sinh thái, sinh địa quần lạc, thực vật địa quyền…được nhà khoa học sử dụng từ năm đầu kỷ 20 Khái niệm thảm thực vật hội nghị Quốc tế ngành sinh học lần thứ tổ chức Paris (1954) thông qua: thảm thực vật tập thể cỏ lớn đem lại hình dáng đặc biệt cho phong cảnh tập hợp cỏ khác loài chung dạng sống ưu [18,49] Thành phần chủ yếu thảm thực vật cỏ, đối tượng nghiên cứu thảm thực vật tập thể cối hình thành số lượng cá thể loài thực vật hợp lại Tuy nhiên, tất nhà nghiên cứu thảm thực vật hoàn tồn trí với đơn vị nghiên cứu Một số nhà nghiên cứu như: Negri (Italia); Gleason, Curtis (Hoa Kỳ); Whittaker, Brown (Anh); Fournier, Lenoble (Pháp)…cho thảm thực vật bao gồm tập hợp ngẫu nhiên cá thể loài cây, tập hợp ln ln thay đổi khơng có danh giới rõ rệt Những người theo trường phái này, trường phái cá thể không xem thảm thực vật đơn vị quần thể riêng biệt hợp thành, tức phủ nhận tồn quần thể [18,49] Phần đông nhà bác học giới như: Braun – Blauquet, Pavilard (Pháp); Durietz, Rubel (Scandinavi); Weaver, Clement (Anh); Walter (Đức); Shoo, Tuen (Hungari); Pavloxki (Balan); Sucasep, Lavrenko (Nga)… trí cho đối tượng nghiên cứu thảm thực vật quần thể thực vật Theo quan điểm – quan điểm quần thể, thảm thực vật bao gồm đơn vị củ thể có hình dáng, cấu trúc, thành phần, ranh giới, trạng mùa, động thái, vùng phân bố… dựa sở sinh thái học địa lý thực vật học [18,49] 1.1.1 Nghiên cứu thảm thực vật giới Theo Schmitthusen (1959), châu Âu có hệ thống phân loại thảm thực vật chủ yếu hệ thống phân loại quần xã thực vật Braun – Blanquet (1928), thực chủ yếu nhà thực vật học theo trường phái Pháp hệ thống phân loại quần thực vật chủ yếu thực nhà địa thực vật Đức [18,49] Về phân loại rừng phục vụ mục đích kinh doanh đa dạng với nhiều trường phái phương pháp phân loại khác như: trường phái Liên Xô, trường phái Pháp, trường phái Hà Lan, trường phái Hoa Kỳ, Canada… Nói chung tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà trường phái lựa chon mục đích chủ đạo đưa nguyên tắc phân loại khác Vấn đề Phùng Ngọc Lan (1986) tổng kết đầy đủ giáo trình “ Ngun lý lâm sinh học”[28] Liên Xơ nước có lịch sử lâu dài vấn đề phân loại rừng theo điều kiện tự nhiên Tuy nhiên phải đến đầu kỷ 20, Môrôdôp G.F người đặt móng vững cho vấn đề phân loại rừng phục vụ kinh doanh [18,49] Theo ơng, kiểu rừng tập hợp lâm phần khác đặc trưng thứ yếu tương tự lập địa, đặc biệt nhân tố thổ nhưỡng Ông tiến hành phân loại rừng theo yếu tố thành rừng: Đặc tính sinh thái học loài cao Hoàn cảnh địa lý (khí hậu, thổ nhưỡng, địa chất…) Quan hệ thực vật tạo nên quần lạc quan hệ chúng với động vật Nhân tố lịch sử địa chất Tác động người Kế thừa học thuyết Môđôđốp G.F quan điểm coi rừng sinh địa quần lạc, Sucasep V.N xây dựng nên trường phái phân loại kiểu rừng mà theo ơng phải dựa vào đặc điểm tổng hợp để phân loại Khi tiến hành phân loại rừng yếu tố tiên cần phải ý địa hình, sau thực bì thổ nhưỡng (ở địa hình khơng phải thành phần quần lạc sinh địa nhân tố có ảnh hưởng lớn đến điều kiện hồn cảnh, thơng qua có ảnh hưởng đến thành phần khác sinh địa quần lạc) Sucasep chủ trương dùng đơn vị phân loại quần lạc thực vật quần hợp để xác định ranh giới kiểu quần lạc sinh địa, có khả phản ánh điều kiện khí hậu thổ nhưỡng quần lạc sinh địa [18,49] Học thuyết phân loại kiểu rừng Sucasep dựa nguyên lý sinh địa quần lạc có tác dụng phục vụ thiết thực cho công tác kinh doanh rừng nước thuộc Liên Xô trước nước Đông Âu Cũng xuất phát từ quan điểm coi rừng thể thống sinh vật rừng hồn cảnh, Pơgrepnhiac P.S cho hồn cảnh có trước, chủ đạo, tương đối ổn định nhiệm vụ việc phân loại kiểu rừng phải đánh giá đầy đủ khả nguồn tài nguyên sinh thái học [18,50] Vì vậy, tốt nên dựa vào điều kiện lập địa để phân loại kiểu rừng Ông đưa hệ thống phân loại bao gồm cấp sau: Kiểu lập địa Kiểu rừng Kiểu lâm phần Kiểu lập địa: cấp phân loại lớn bao gồm khu đất có điều kiện thổ nhưỡng giống kể khu đất có rừng khơng có rừng Trong điều kiện thổ nhưỡng độ phì độ ẩm trọng Kiểu rừng: tổng hợp khu đất có điều kiện thổ nhưỡng khí hậu giống Như vậy, kiểu rừng kiểu lập địa điều kiện khí hậu định, khu đất có rừng khơng có rừng Bởi điều kiện thổ nhưỡng khí hậu giống dẫn đến khả xuất rừng nguyên sinh tương tự Kiểu lâm phần: kiểu rừng, tác động nhân tố bên khác cháy rừng, khai thác,… xuất quần xã thực vật thứ sinh có cấu trúc khác Kiểu lâm phần bao gồm khoảng rừng giống điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu quần xã thực vật Học thuyết phân loại kiểu rừng Pơgrepnhiac tìm thấy hưởng ứng rộng rãi, đáp ứng yêu cầu công tác trồng rừng Các học thuyết phân loại rừng Liên Xô trước có ảnh hưởng đến nước khác như: Ba Lan, Hungari… thường phân loại rừng theo kiểu lập địa, cịn Tiệp Khắc có trường phái Brơnơ Zlatnic đứng đầu, dựa cở sở học thuyết sinh địa quần lạc Sucasep Đơn vị kiểu rừng trường phái bao gồm kiểu rừng, biến thể địa lý, nhóm kiểu trung gian [18,49] Ở Thuỵ Điển, có hai trường phái trường phái sinh học phân loại rừng dựa theo nhân tố là: độ ẩm độ phì đất, trường phái quần xã thực vật dựa vào đặc trưng chủ yếu tổ thành thực vật coi quần hợp đơn vị Ở Phần Lan, Caiande A.K chủ trương phân loại rừng dựa vào thực vật thảm tươi Ông cho rằng, lâm phần thành thục, tổ thành thảm tươi khơng phụ thuộc vào hồn cảnh sinh thái mơi trường mà cịn phụ thuộc vào tổ thành lồi gỗ lâm phần Theo đó, thảm tươi tiêu tốt để xem xét tính đồng sinh học mơi trường kể tính đồng hiệu thực vật rừng Điều khơng hồn tồn đúng, thực tế thảm tươi có khả thị khơng có khả thị cho tất điều kiện lập địa; yếu tố bên như: lửa rừng, khai thác… ảnh hưởng đến thảm tươi Ở Hoa Kỳ, phân loại rừng chủ yếu theo học thuyết cực đỉnh (climax) Cơlêmăng Climax quần xã thực vật ổn định trình phát triển lâu dài vùng lãnh thổ rộng lớn với đất đai hình thành từ lâu Khí hậu nhân tố xác định climax Ngoài khái niệm climax, nhà lâm học Hoa Kỳ đưa khái niệm tiền đỉnh cực đỉnh (á đỉnh cực), đơn đỉnh cực [18,49] Ở vùng nhiệt đới, Schimper (1918) người đưa hệ thống phân loại thảm thực vật rừng nhiệt đới [18,49] Trong hệ thống này, Schimper phân chia thảm thực vật thành quần hệ khí hậu, quần hệ thổ nhưỡng quần hệ vùng núi Trong quần hệ khí hậu lại phân chia thành kiểu: rừng thưa, rừng gió mùa, rừng trảng, rừng gai Ngồi cịn có thêm kiểu thảo ngun nhiệt đới hoang mạc nhiệt đới Năm 1903, dựa dạng sống cá thể thực vật chiếm ưu quần thể, ông phân chia kiểu: quần thụ, quần thảo hoang mạc Sau Schimper hệ thống Rubel, Ilinski, Burt- Davy, Aubresville… đáng ý hệ thống Aubresville Trong hệ thống này, ông vào độ tàn che mặt đất tầng ưu sinh thái để phân biệt kiểu quần thể thưa thành rừng thưa trảng truông [18,49] Champion (1936) phân biệt đai thảm thực vật lớn theo nhiệt: nhiệt đới, nhiệt đới, ôn đới núi cao Bear (1944) đưa hệ thống cấp là: quần hợp, quần hệ loạt quần hệ Fosberg (1958) đưa đề án hệ thống phân loại chung cho thảm thực vật rừng nhiệt đới dựa hình thái ngoại mạo cấu trúc quần thể là: lớp quần hệ, quần hệ quần hệ phụ [18,49] Theo Schmithusen (1959), thảm thực vật trái đất phân chia thành lớp quần hệ sau là: lớp quần hệ rừng, lớp quần hệ đồng cỏ, lớp quần hệ bụi nhỏ nửa bụi, lớp quần hệ sống năm, lớp quần hệ hoang mạc, lớp quần hệ thực vật hồ nước nội địa lớp quần hệ thực vật biển [18,49] Gần nhà sinh thái địa thực vật Đức phân chia thảm thực vật cạn thành 16 kiểu quần hệ: rừng mưa nhiệt đới, rừng mưa nhiệt đới, rừng mưa lạnh ôn đới, rừng xanh mưa mùa, rừng rộng xanh mùa hè, rừng kim rộng ôn đới, rừng kiểu quần hệ gỗ có gai, kiểu gỗ có rộng, kiểu thảo nguyên rừng, kiểu trảng cỏ nhiệt đới, kiểu thảo nguyên ôn đới, kiểu đầm lầy, kiểu hoang mạc nóng kiểu hoang mạc khơ lạnh [18,49] UNESCO (1973) công bố khu phân loại thảm thực vật giới dựa nguyên tắc ngoại mạo cấu trúc thể đồ 1:2000 000 Hệ thống xếp sau [18]: Lớp quần hệ 1.A Dưới lớp quần hệ 1.A1 Nhóm quần hệ 1.A1.1 Quần hệ 1.A1.1.1 Dưới quần hệ Theo hệ thống phân loại thảm thực vật giới có lớp quần hệ là: Lớp quần hệ rừng kín (Close forest) Lớp quần hệ rừng thưa (Open stand of tree) Lớp quần hệ bụi (Scrubland) Lớp quần hệ bụi lùn quần xã có liên quan (Dwarf – Scrubland related communities) Lớp quần hệ trảng cỏ (Herbaceous Vegetation) 1.1.2 Nghiên cứu thảm thực vật Việt Nam Trước năm 1960 cơng trình nghiên cứu thảm thực vật chủ yếu thực nhà khoa học người nước như: Chevalier (1918); Maurand (1943); Dương Hàm Nghi (1956); Rollet, Ly Văn Hội Neay Sam Oil (1958),… [18,49] Từ năm 1960, Loschau đưa khung phân loại rừng theo trạng thái Quảng Ninh Bảng phân loại phân thành trạng thái sau [18,50]: Rừng loại I: gồm đất đai hoang trọc, trảng cỏ bụi Rừng loại II: gồm rừng non mọc Rừng loại III: gồm tất rừng bị khai thác trở nên nghèo kiệt, cịn khai thác lấy gỗ trụ mỏ Rùng loại IV: rừng nguyên sinh chưa bị khai phá Đây hệ thống phân loại rừng áp dụng rộng rãi nước ta việc điều tra tái sinh rừng điều tra tài nguyên rừng theo khối trạng thái Viện điều tra Quy hoạch rừng áp dụng hệ thống vào việc phân loại trạng thái rừng phục vụ công tác quy hoạch, thiết kế kinh doanh rừng Trần Ngũ Phương (1970) xây dựng phân loại rừng miền Bắc, ý đến việc nghiên cứu qui luật diễn thứ sinh, diễn biến độ phì, tính chất vật lý, hố học dinh dưỡng đất qua giai đoạn phát triển rừng Bảng phân loại gồm có đai rừng kiểu rừng sau [38]: A Đai rừng nhiệt đới mưa mùa Kiểu rừng nhiệt đới rộng thường xanh ngập mặn, bao gồm kiểu phụ thổ nhưỡng rừng mắm (Avicenia marina), rừng đước (Bruguiera gymnorrhiza), rừng vẹt (Bruguiera erioperata) kiểu phụ thứ sinh Kiểu rừng nhiệt đới mưa mùa rộng thường xanh Kiểu rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh Kiểu rừng nhiệt đới ẩm rộng thung lũng Kiểu phụ rừng nhiệt đới rộng thường xanh núi đá vôi B Đai rừng nhiệt đới mưa mùa Kiểu rừng nhiệt đới rộng thường xanh Kiểu rừng nhiệt đới kim núi đá vôi C Đai rừng nhiệt đới mưa mùa núi cao Trên quan điểm sinh thái phát sinh, Thái Văn Trừng (1978, 2001) xây dựng bảng phân loại rừng Việt Nam Trong hệ thống này, tác giả xếp kiểu thảm thực vật có Việt Nam vào khung hợp lý, qui định trật tự trước sau nhân tố sinh thái, đồng thời lại theo trật tự giảm dần từ kiểu tốt đến kiểu xấu Đây cơng trình tổng quát, đáp ứng quy hoạch sinh thái Tuy nhiên theo tác giả phân loại thuộc loại đặc biệt hay mang tính chất địa phương vùng hay nước Bảng phân loại chia làm nhóm: nhóm kiểu thảm thực vật vùng thấp (có độ cao 1000 mét miền Nam 700 mét miền Bắc) nhóm kiểu thảm thực vật vùng cao (có độ cao 1000 mét miền Nam độ cao 700 mét miền Bắc) [49] - Nhóm kiểu thảm độ cao 1000 m miền Nam, 700 m miền Bắc có kiểu sau: + Các kiểu rừng rú kín vùng thấp: Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới: quần thụ nhiều tầng, cao 25 – 30 m, gỗ lớn thường xanh, loài chủ yếu: Dầu, Sao, Kền kền, Chò chỉ, Chò nâu, Dầu rái, Táu, Vên vên,… Kiểu rừng kín nửa rụng khơ nhiệt đới: quần thụ phải bao gồm có 25% - 75% rụng Loài chủ yếu loài thuộc họ: Dầu, Bàng, Tử vi, Dâu tằm, Xoan, Bời lời, Đậu, Trôm, Mỡ, Bồ đề, Lim, Sau sau, Nứa Kiểu rừng kín rụng lá, ẩm nhiệt đới: kiểu có cấu trúc đơn giản, gồm hai tầng, tầng cao gồm rụng cao trung bình 25 m, tầng cao 15 – 20 m Các loài chủ yếu: Tử vi, Thung, Đậu, Dẻ, Sau sau, Gạo, Sổ, Bồ đề, Xoan, Thẩu tấu lơng, Thành ngạnh,… Kiểu rừng kín cứng, khơ nhiệt đới: kiểu gặp Việt Nam Thường ven biển Nam Trường Sơn + Các kiểu rừng thưa: Kiểu rừng thưa rộng, rụng lá, khô nhiệt đới: phân bố tỉnh Đắc Lắc, Thuận Hải, Buôn Ma Thuột, Sơn La, Nghệ An, Hà Tĩnh, Hà Tây, Hồ Bình Kiểu rừng thưa kim khô nhiệt đới núi thấp: phân bố Sơn La, Đà Lạt Các kiểu rừng thưa có đặc điểm tầng gỗ thưa Các loài chủ yếu là: Dầu, Bàng, Cẩm liên, Cà chắc, Chiêu liêu, Sơn, Thẩu tấu lông, Me rừng… + Các kiểu trảng, truông: Kiểu trảng to, bụi cao, khô nhiệt đới (gặp nhiều miền Nam, miền Bắc gặp Hà Bắc, Lai Châu, Nghệ An, Hà Tĩnh) Đặc điểm kiểu tầng ưu sinh thái tầng cỏ, tầng số to, nhỏ bụi thưa thớt Thực vật chủ yếu thuộc họ Lúa, họ Tuế, họ Thầu dầu, họ Trôm Cỏ lào Kiểu truông bụi gai, hạn nhiệt đới (thường gặp vùng thấp cao trung bình) Nét đặc trưng thành phần thực vật chủ yếu bụi có gai thảm cỏ thưa thớt - Nhóm kiểu thảm vùng núi có độ cao 1000 m (miền Nam) 700 m (miền Bắc) gồm: + Các kiểu rừng kín: 60 sat) số khác như: Cỏ tre (Centotheca lappaceae), Ngấy (Rubus alceaefolius), Thẩu tấu (Aporusa dioica), Acacia sp., Blastus cochinchinensis, Abelmoschus moschatus, Abutilon indicum, Smilax ferox, Smilax ovalifolia, Bauhinia mastipoda loài thuộc ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) 4.2.5.2 Trảng cỏ thấp Đại diện cho loại rừng loài thân thảo 1m thuộc dạng lúa như: Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Sả (Cymbopogon citratus) lồi cỏ khơng có dạng lúa: Canthium, Alpinia, Amaranthus spinosus, Alternanthera sessilis, Mimosa pudica, Mimosa diplotricha, Crotalaria sp., Desmodium hetrocarpon, Ageratum conyzoides, Smilax lancaefolia, Smilax ovalifolia loài thuộc ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) Cả hai kiểu trảng khả phòng hộ giảm thiểu xói mịn tai biến trượt đất thấp Các ưu hợp phổ biến là: - Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Thẩu tấu (Aporusa dioica) - Đót (Thysanolaena maxima), Lau (Saccharum arundicaceum), Lách (Saccharum spontaneum) B Thảm thực vật nhân tác: 4.2.6 Thảm thực vật nhân tác sườn dốc Cây trồng hàng năm: thảm thực vật trồng, canh tác nương rẫy chiếm diện tích nhỏ, chủ yếu canh tác hoa màu (nương Sắn, nương Ngô ) lúa cạn, hình thức canh tác đơn giản, theo phong tục với mục đích phục vụ nhu cầu chỗ Cây trồng lâu năm: thảm rừng trồng, gồm thân gỗ, sống lâu năm, loài trồng chủ yếu Keo tràm (Acacia auriculiformis), Keo tai tương (Acacia magium), Lát hoa (Chukrasia tabularis), Luồng (Echinochloa sp), Nứa (Neohoujeaua dulloa) Thảm thực vật rừng trồng có nhiều mục đích khác phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, giữ nước đầu nguồn 61 4.2.7 Thảm thực vật nhân tác vùng đất nông nghiệp Cây trồng hàng năm gồm thân thảo, sống năm, trồng cạn ruộng nước Cây trồng cạn hàng năm gồm rau màu công nghiệp ngắn ngày như: Sắn, Ngô, Đậu, Lạc, Rau loại, thực phẩm, hoa cảnh phục vụ chỗ phần cho nhu cầu đô thị Lúa nước chủ yếu trồng ruộng nước thuộc đồng Cây trồng lâm nghiệp lâu năm: tập đoàn lâu năm trồng rộng rãi khu vực sử dụng với mục đích lâm nghiệp Các trồng phục hồi khu vực đất trống, đồi núi trọc chủ yếu gồm Keo tràm (Acacia auriculiformis), Keo tai tương (Acacia magium), Lát hoa (Chukrasia tabularis) Hiện quần xã có diện tích lớn khu vực phủ xanh, khép tán số vùng đệm Cây trồng lâu năm quanh khu dân cư: Cây trồng chủ yếu gồm loài ăn như: Mít (Artocarpus heterophyllum), Dừa (Cocos nucifera), Xồi (Mangifera indica), Đu đủ (Caryca papaya), loài cam chanh (Citrus sp.), Chuối (Musa sp.), Vải (Litchi chinensis), Nứa (Neohoujeaua dulloa), Luồng (Echinochloa sp.), Núc nác (Oroxylum indicum) lâu năm ăn khác Phân bố theo điểm dân cư, mang tính truyền thống, phần lớn trơng theo thói quen tập qn địa phương, chưa mang tính hàng hố 4.3 Các ngun nhân gây suy giảm đa dạng thực vật khu BTTN Pù Hu 4.3.1 Nguyên nhân trực tiếp Sự đe dọa loài sinh cảnh khai thác bất hợp lý, làm cho lồi khơng cịn nơi sống, chí khơng cịn khả tái sinh chèn ép, xâm lấn yếu tố sinh vật vô sinh… Các nguyên nhân trực tiếp tác động gây suy giảm nguồn tài nguyên thực vật khu BTTN Pù Hu cụ thể sau: 4.3.1.1 Khai thác gỗ Trước đây, việc khai thác gỗ có lựa chọn vùng gần ranh giới vùng đệm, khu Bảo tồn, dọc theo thung lũng ven sông tương đối nhiều Các lều dựng lên người khai thác gỗ thường dọc theo 62 sông (sơng Luồng sơng Mã) để thuận lợi cho việc vận chuyển gỗ Các khối gỗ thường chất suối hay buộc thành bè để thả trôi theo sông Ở vùng khác, gỗ thường kéo ngồi trâu, bị Kim giao, Sến mật, Lát hoa, Táu, Chò loại gỗ có giá trị cao khu Bảo tồn, trước bị khai thác đốt phá nhiều, loài khơng cịn vùng dễ dàng qua lại Những lồi cịn lại vùng có độ cao 800 m nhìn thấy đỉnh núi có sườn Theo thống kê Hạt kiểm lâm khu BTTN Pự Hu, tng s v vi phm năm 2002 có 89 vụ, năm 2003 có 60 vụ, năm 2004 có 47 vụ năm 2009 có 70 vụ đó: + Khai thác gỗ trái phép: vụ + Vận chuyển lâm sản trái phép: 11 vụ + Bắt tang vật vô chủ: vụ + Tịch thu 16.339 m3 gỗ xẻ loại - Gỗ khai thác lý do: + Sử dụng địa phương, làm nhà cho mục đích xây dựng khác vùng đệm + Cung cấp cho nhà máy xẻ tư nhân, chủ yếu nằm thị trấn huyện - Các lồi gỗ khai thác để bn bán Sến mật, Lát hoa, Táu, Chị Gội, Giổi, Phay bi… 4.3.1.2.Lấn chiếm đất mở rộng diện tích canh tác Hoạt động đốt nương làm rẫy để canh tác nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số nước ta phổ biến Tuy nhiên khu vực Pù Hu, có lẽ nạn đốt nương làm rẫy mạnh nhiều, phong tục tập quán chuyền thống họ mà bao đời khơng thể xóa Vấn đề du canh du cư khơng cịn việc sâm lấn đất canh tác diện tớch rng v t rng cũn din Năm 1999, 2000 có hàng trăm rừng bị xâm lấn, năm 2001 có 67 ha, năm 2002 có 3,5 ha, năm 2003 có 1,7ha, năm 2004 có 0,67 Tuy nhiên số vụ xâm lấn rừng bảo tồn hàng năm có giảm dần số diện tích xâm lấn cũ đến dân không sản xuất rừng đà đ-ợc phục hồi Năm 2005 với việc thực 63 ph-ơng án BVR&PCCCR ng-ời Mông việc tập trung đạo c-ơng tất địa bàn xà vùng đệm, phấn đấu vụ việc xâm lấm đất rừng bảo tồn để làm n-ơng rẫy xảy S ln chim t rng trực tiếp khu BTTN Pù Hu gây tàn phá loài sinh vật khu vực bị lấn chiêm nguy cao gây suy giảm tính đa dạng thực vật nơi Nó khơng hủy hoại trực tiếp lồi mà cịn làm biến đổi môi trường sống làm cho khả tái sinh thảm thực vật suy giảm theo, đồng thời tạo điều kiện cho xâm lấn loài mọc hoang, dại vào rừng, đe dọa xâm lấn sinh cảnh loài tự nhiên 4.3.1.3 Hoạt động khai thác lâm sản gỗ Ngoài khai thác gỗ, hoạt động thu gom Song, Mây, Luồng lâm sản phụ khác diễn rộng rãi khu Bảo tồn Khai thác lâm sản gỗ có quản lý chặt chẽ, khoa học, hợp lý tốt cần làm, Nhà nước khơng có chủ trương, sách nên khai thác chủ yếu khai thác trộm, khơng có kế hoạch, khơng khoa học, mối đe dọa trước mắt ĐDSH khu Bảo tồn Pù Hu Bên cạnh khai thác Song, Mây Luồng, việc thu lượm làm cảnh, phong lan phổ biến Nó tác động trực tiếp đến suy giảm lồi q thường lồi có hoa đẹp trọng dụng lồi chịu hạn có dáng đẹp với số lượng ít, khai thác bị tuyệt diệt, ví dụ lồi Bồng bồng đá vơi, Lan kim tuyến, Lan quế, Phi điệp… 4.3.1.4 Lửa rừng Lửa rừng có ảnh hưởng lớn đến tài nguyên thực vật rừng Trong phải kể đến ảnh hưởng chúng tới trình sinh trưởng phát triển tầng cao, tồn phát triển lớp tái sinh vai trò giữ ẩm cho đất, bảo hạn chế xói mịn rửa trơi đất tầng bụi thảm tươi Lửa rừng nhiều nguyên nhân khác như: Đốt nương làm rẫy mà khơng có kiểm xốt người, thiếu ý thức mang lửa sử dụng lửa rừng, điều kiện tự nhiên khác 64 như: nắng nóng, khơ hanh đặc biệt tượng gió Lào- loại gió vừa khơ, lại vừa nóng dễ gây cháy rừng Cháy rừng nguy lớn đe doạ đến tài nguyên sinh vật rừng Khu BTTN VQG Khu BTTN Pù Hu tình trạng cháy rừng hàng năm cịn diễn khơng nghiêm trọng lắm, chủ yếu cháy rừng phục hồi, diện tích nhỏ Theo thống kê hạt Kiểm lâm Pù Hu năm 2009 từ đầu năm 2010 đến có tới vụ cháy rừng khu vực nghiêm trọng diện tích nhỏ hạt có chủ động việc trực phòng cháy, chữa cháy rừng, nguyên nhân vụ cháy rừng có tới vụ (xảy Quan Hóa) người dân thiếu thận trọng việc đốt nương làm rẫy (gây thiệt hại gần 6ha) có1 vụ (xảy Mường Lát) thiên tai gây (thiệt hại gần 2ha) 4.3.1.5 Chăn, thả rông gia súc Đây hoạt động có ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng phát triển rừng, đặc biệt lớp tái sinh, bụi thảm tươi rừng, hay nói cách khác làm giảm ổn định tính đa dạng rừng Qua điều tra cho thấy hầu hết hộ vùng có tập quán chăn thả gia súc tự (th rụng) Thống kê 55 thôn, có tổng số 6853 trâu, bò tổng số 3894 hộ Nh- bình quân 1.76 trâu, bò/hộ; (Ngun: Bỏo cáo khu BTTN Pù Hu 2009) Trong thức ăn chủ yếu trâu, bò loài thực vật , loài rau, cỏ, củ Trên thực tế thức ăn cho gia súc mà người dân sản xuất khơng nhiều, chúng sống chủ yếu dựa vào loại thức ăn có sẵn tự nhiên, ngược lại bãi chăn thả khơng có Chính gây nên tàn phá diện rộng loài tái sinh, phá hoại môi trường sống thực vật (vết gia súc làm rập nát con, đất bị lèn cứng ) 4.3.2 Nguyên nhân gián tiếp 4.3.2.1 Sự đói nghèo Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo cộng đồng sinh sống khu BTTN Pù Hu khơng thiếu đất canh tác, mà điều kiện 65 đất canh tác xấu, bạc màu, đa số dân tộc thiểu số chưa có kinh nghiệm áp dụng thành tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp nên suất cịn thấp, đất đai nhanh nghèo kiệt dinh dưỡng, làm cho đời sống người dân khó khăn Theo số liệu khu Bảo tồn nm 2008 thu nhập bình quân theo đầu ng-ời huyện M-ờng Lát 2.490 nghìn đồng/ng-ời/năm, thuộc huyện Quan Hoá 2.929 nghìn đồng/ng-ời/năm Mức thu nhập không đồng (Bản thấp Tà Cóm xà Trung Lý đạt 1.321nghìn đồng/ng-ời/năm; cao Thành Long xà Thiên Phủ đạt 5.390 nghìn đồng/ng-ời/tháng Về l-ơng thực bình quân theo đầu ng-ời đạt 286Kg/ng-ời/năm (Các thuộc huyện Quan Hoá đạt 234Kg/ng-ời/năm; thuộc huyện M-ờng Lát đạt 420Kg/ng-ời/năm T l nghốo : khu Bo tn có 2.189 hộ thuộc dạng đói nghèo, chiếm 56,2% tổng số 3.894 hộ 55 (Các thuộc huyện M-ờng Lát có 532 hộ nghèo/tổng số 648hộ, chiếm 82,2%; Các thuộc huyện Quan Hoá cã 1.657 nghÌo/tỉng sè 3.246 hé, chiÕm 51%) Tû lƯ ®ãi nghÌo 90 80 70 60 50 40 30 20 10 82.2 56.2 Tỉng 51 M-êng Quan Ho¸ l¸t Việc phát triển mơ hình kinh tế trang trại, nơng lâm kết hợp, mơ hình kinh tế rừng, mơ hình kinh tế cộng đồng, kinh tế gia đình mơ hình kinh tế khác dự án Đức dự án khác quan tâm hỗ trợ Đến đời sống cộng đồng dân cư cải thiện Tuy vậy, nhiều hộ gia đình phát triển mơ hình chăn thả rông, chưa biết tiết kiệm để đầu tư mở rộng sản xuất Đây trở ngại lớn công tác hoạch định sách hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế Vì việc nâng cao thu nhập bền vững cho người dân để thay hoạt động thu nhập từ việc khai thác lâm sản buôn bán động vật hoang dã cần thiết để ngăn chặn việc suy giảm ĐDSH khu Bảo tồn 4.3.2.2 Áp lực dân số Sức ép lớn từ gia tăng dân số vùng đệm: tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao (Mông 3,3%, Thái 2,9%…) trình di dân tự từ nơi khác đến ( tăng 66 học) Với dân số nay, vùng đệm khu BTTN Pù Hu có mật độ dân cư cao Vì thế, nhu cầu lương thực, thực phẩm với đất sản xuất nông nghiệp tăng lên, tạo sức ép lớn lao khu Bảo tồn 4.3.2.3 Nhận thức cộng đồng cịn thấp Năng lực trình độ nhận thức người dân vùng đệm thấp, tû lƯ d©n sè chữ chiếm 36,7%, số ng-ời nói tiếng phổ thông chiếm 7,6% (chủ yếu phụ nữ ng-ời Mông), số học sinh theo học lớp häc chiÕm 15,7%, häc sinh ®é ti ®Õn tr-êng đạt 13% chủ yếu em ng-ời Mông Do dân chúng thường có quan niệm khơng vai trò khu Bảo tồn Thái độ người dân chống đối lại nhân viên quản lý bảo vệ rừng thường xảy ra, vấn đề săn bắt, khai thác tài nguyên, hoạt động sản xuất nông nghiệp chưa vào quy củ 4.3.2.4 Năng lực quản lý thi hành pháp luật hạn chế Lực lượng cán hoạt động bảo vệ cịn thiếu tính kiên quyết, nể nang tình làng nghĩa xóm, chưa phối hợp chặt chẽ với cán quản lý quyền địa phương Việc phân công trách nhiệm quyền hạn chưa ngang tầm nhiệm vụ Chưa có quyền chủ động chưa phân cấp Cơng tác tun truyền giáo dục cho người dân nhận thức rừng bảo tài nguyên ĐDSH, bảo vệ rừng tiến hành kết mang lại chưa nhiều, chưa lồng ghép vấn đề bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên ĐDSH đồng thời với việc phát triển kinh tế, phương thức làm ăn, xóa đói giảm nghèo Chưa có cách thức tiếp cận truyền đạt hiệu đến người dân, mơ hình quản lý rừng đồng thời phát triển kinh tế áp dụng cho người dân chưa làm cho họ thấy kết quả, thiếu tính thuyết phục Do người dân tham gia hoạt động tuyên truyền thường với thái độ thờ ơ, nhàm chán, hiệu công tác tuyên truyền thấp gây thời gian Việc ký kết bảo vệ rừng người dân triển khai hầu hết địa bàn với 100% hộ dân khu vực tiến hành tham gia phần lớn mang tính hình thức, theo phong trào Người dân chưa thực tìm hiểu kỹ 67 vấn đề cam kết, quyền lợi nghĩa vụ họ cam kết khơng mang lại lợi ích trước mắt điều kiện cải thiện sống người dân Vai trò người đứng đầu cộng đồng dân cư (các già làng, trưởng bản, trưởng thôn) chưa phát huy, họ không nhận phụ cấp công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ rừng Trong lúc đó, quyền địa phương từ đến huyện thực tế chưa thực bắt tay vào cuộc, chưa thực nghiêm túc ( thực văn bản), việc thực xử lý theo pháp luật chưa nghiêm Do việc thực cam kết khơng hồn thành, người dân vi phạm đến tài nguyên rừng 4.3.2.5 Ảnh hưởng kinh tế thị trường Kinh tế thị trường dẫn đến phân hóa xã hội sâu sắc, nhu cầu vật chất ngày tăng thúc đẩy người dân xâm nhập vào rừng khai thác lâm sản để phục vụ nhu cầu thân gia đình Mỗi sản phẩm từ rừng có giá trị kinh tế cao động lực kích thích khai thác cộng đồng Lợi nhuận từ việc khai thác lâm sản, đặc biệt gỗ làm cho nhiều người bất chấp hành vi vi phạm pháp luật để vào rừng khai thác trộm nhằm thu lợi bất 4.4 Các giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật khu BTTN Pù Hu Bảo tồn phát triển ĐDSH không tách khỏi việc nâng cao nhận thức đảm bảo sống ổn định cho người dân địa bàn khu Bảo tồn vùng lân cận Công tác định hướng chiến lược bảo tồn, phát triển bền vững ĐDSH phải quan tâm tới vấn đề đảm bảo phát triển kinh tế cộng đồng dân cư khu vực Hoạt động bảo tồn có hiệu cao lợi ích thu từ tài nguyên sinh vật tài nguyên ĐDSH chia sẻ, cộng đồng tự nguyện tham gia vào hoạt động Mâu thuẫn trực tiếp rõ ràng nảy sinh từ điều kiện quản lý bảo vệ rừng nên việc người dân vào nơi bị hạn chế Trước thành lập khu Bảo tồn người phép vào tự dân địa phương có quyền đưa lâm sản khỏi rừng 68 mà khơng phải đóng thuế tài ngun, đem bán hay trao đổi lấy tiền mặt lương thực Khu BTTN Pù Hu thành lập bối cảnh dân số vùng đệm tăng lên, diện tích đất nơng nghiệp giữ ngun Vì họ trông chờ vào nguồn tài nguyên khu Bảo tồn Để thực tốt nhiệm vụ bảo tồn, giải pháp đề xuất phải đồng bộ, hệ thống, phù hợp với điều kiện địa phương Sau phân tích khó khăn, tập hợp giải pháp người dân đề xuất tham khảo ý kiến chuyên gia quyền cấp, đề xuất số giải pháp sau: 4.4.1 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh khu BTTN Pù Hu bảo vệ Đa dạng sinh học Như biết, cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh Khu BTTN Pù Hu chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số như: Thái, Dao, Mơng, trình độ dân trí họ thấp, phong tục tập quán lạc hậu, sống họ chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có rừng Nhận thức họ bảo vệ Đa dạng sinh học hạn chế Do vậy, để quản lý bảo vệ rừng cách tốt nhằm nâng cao tính đa dạng thực vật tham gia cộng đồng dân cư quan trọng Để làm điều đó, trước hết cần đảm bảo công tác tuyên truyền giáo dục đến người dân nhằm nâng cao hiểu biết giá trị nguồn tài nguyên, giá trị môi trường sinh thái người xã hội Đây việc làm quan trọng cần có quan tâm đặc biệt cấp, ngành Nội dung tuyên truyền phải phong phú, da dạng, phù hợp dễ hiểu, đồng thời phải tuyên truyền phải có tính sâu rộng có ý nghĩa sát thực người dân, có cơng tác tun truyền đạt hiệu quả, mục tiêu cuối họ tự nguyện tham gia - Các nội dung cần tuyên truyền, giáo dục: + Vai trò, tác dụng rừng đời sống người + Tầm quan trọng công tác quản lý bảo vệ rừng bảo tồn ĐDSH 69 + Luật bảo vệ phát triển rừng, sách có liên quan quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng (đặc biệt sách hưởng lợi người dân) + Tác động sâu sắc tới đoàn thể, hội Cựu chiến binh, hội Nông dân, hội Phụ nữ, làm tiền đề cho công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương + Tổ chức thăm quan mô hình điển hình Lâm nghiệp cộng đồng + Giám sát hoạt động đốt phá rừng làm nương rẫy Có sách khen thưởng hay sử phạt hợp lý 4.4.2 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng Tìm giải pháp để hỗ trợ, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế cho cộng đồng dân cư địa bàn khu Bảo tồn nhằm giảm thiểu phụ thuộc người dân vào rừng việc làm trước tiên Việc xác định giải pháp phát triển kinh tế cần phù hợp với mục tiêu bảo tồn, phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng cộng đồng yêu cầu chung xã hội khu Bảo tồn Trong điều kiện hoàn cảnh khu BTTN Pù Hu áp dụng số giải pháp sau: - Hoàn thành việc giao đất lâm nghiệp khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, tăng cường đầu tư khuyến khích nhân dân trồng gây rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng - Cần bảo tồn chỗ số loài làm thuốc, ăn rau ăn để phục vụ trực tiếp cho đời sống gia đình nâng cao thu nhập cho hộ Đồng thời xây dựng số vườn ươm nhỏ ban quản lý khu Bảo tồn trung tâm xã để ươm trồng số lồi thuốc q có tiềm Nhân trần, Ba kích, hay rau ăn như: Rau Sắng, Tầm bóp, Bị khai - Lựa chọn phổ biến mơ hình canh tác mới, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm đến người dân Hướng dẫn người dân phương pháp sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên quý - Cần xác định lại ranh giới vùng đệm Việc xác định rõ ranh giới vùng đệm tạo điều kiện dễ dàng cho việc đầu tư quản lý chương trình vùng đệm - Thành lập phát triển quỹ tín dụng, tổ chức cho vay vốn để người dân vay nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo 70 4.4.3 Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng Hiện nay, ban quản lý Khu BTTN Pù Hu thiếu thốn nhân lực, vật tư trang thiết bị phục vụ công tác quản lý bảo vệ Vì vậy, cần: - Tăng cường thêm nhân lực cho lực lượng kiểm lâm, đặc biệt kiểm lâm địa bàn Mở thêm số trạm cửa rừng nhằm ngăn chặn triệt để hành vi vi phạm đến rừng - Xây dựng quy ước quản lý bảo vệ rừng, lập thêm biển báo nơi có nhiều người dân sinh sống qua - Nâng cao vai trị, trách nhiệm cơng tác quản lý bảo vệ rừng cấp thôn xã, tạo điều kiện cho tổ chức xã hội tham gia công tác bảo vệ, phát triển rừng bảo tồn ĐDSH địa phương - Các khu vực cần có ranh giới rõ ràng để thuận tiện cho công tác quản lý, đặc biệt khu vực cần bảo vệ nghiêm ngặt 4.4.4 Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn Một chức quan trọng khu Bảo tồn nghiên cứu khoa học đa lĩnh vực, bao gồm nhiều đối tượng nghiên cứu, địi hỏi chất lượng đội ngũ cán trình độ ngày nâng cao Cơ sở hạ tầng phục vụ cho cơng tác lưu trữ mẫu vật phải hồn thiện Do cần phải đáp ứng nhu cầu cần thiết: - Tăng cường lực lượng cán nghiên cứu, khơng ngừng nâng cao trình độ chun nghiệp phục vụ cho đội ngũ cán thông qua chương trình đào tạo chuyên ngành, tập huấn, huấn luyện nghiệp vụ nước nước - Xây dựng bảo tàng mẫu vật để phục vụ cho việc lưu trữ mẫu vật, phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, đào tạo giáo dục cộng đồng - Hoàn thành việc điều tra khảo sát, lập hồ sơ tài nguyên sinh vật khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, nghiên cứu thành phần khác lịch sử tự nhiên văn hóa làm sở cho việc nghiên cứu ứng dụng khu hệ động thực vật khu Bảo tồn 71 - Tiến hành nghiên cứu hệ sinh thái loài động thực vật Pù Hu nhằm nâng cao kiến thức khoa học loài Cần tập trung vào loài trước đay chưa nghiên cứu bước đầu nghiên cứu - Tiến hành nghiên cứu quần thể lồi có nguy bị tuyệt chủng, phạm vi phân bố, thay đổi quần thể làm sở để đề xuất biện pháp bảo vệ - Hoàn thiện việc điều tra, phát hiện, khoanh ni lồi q có nguy đe dọa cao khu vực (có thể khơng nằm Sách Đỏ) nhằm tăng cường biện pháp bảo vệ - Tiến hành nghiên cứu mối quan hệ cộng đồng địa phương nguồn tài nguyên rừng, đặc biệt tập trung nghiên cứu khả sử dụng cách bền vững sản phẩm phi gỗ thuốc, song mây, măng tre… - Xây dựng sở quản lý liệu ĐDSH Pù Hu, đồ phân bố loài động thực vật quý hiếm, nguy cấp, đặc hữu… - Tăng cường hợp tác nghiên cứu khoa học khu Bảo tồn với tổ chức, trường Đại học, Viện nghiên cứu nước nước - Tiến hành nghiên cứu mối quan hệ cộng đồng địa phương nguồn tài nguyên rừng, đặc biệt tập trung nghiên cứu khả sử dụng cách bền vững sản phẩm phi gỗ thuốc, măng tre, song mây… 4.4.5 Giải pháp ổn định dân số Giữa dân số với diện tích đất ở, canh tác nhu cầu sử dụng lâm sản rừng có mối quan hệ khăng khít với Dân số tăng nhu cầu sử dụng lâm sản diện tích đất bình qn cho đầu người giảm, từ gây thách thức lớn cho phát triển kinh tế, xã hội tạo vịng luẩn quẩn Nhìn chung tỷ lệ tăng dân số vùng tương đối cao 1,6% Tỷ lệ tăng dân số cao gây áp lực cho công tác bảo vệ tài nguyên rừng Do nhiệm vụ đặt hàng đầu vận động bà thực kế hoạch hóa gia đình nhằm giảm tỷ lệ tăng dân số xuống cịn 1,0% 72 CHƯƠNG V KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Đa dạng hệ thực vật - Đã xây dựng hoàn chỉnh danh lục thực vật khu BTTN Pù Hu đến thời điểm nghiên cứu gồm 894 loài thuộc 575 chi, 143 họ, thuộc ngành - Trong trình điều tra, nghiên cứu luận văn bổ sung cho hệ thực vật khu BTTN Pù Hu 42 họ, 270 chi 399 loài - Hệ thực vật Pù Hu đóng góp 8,45 % số loài cho hệ thực vật Việt Nam, đáng ý ngành Dương xỉ - Polypodiophyta có 16,3 % số loài Dương xỉ Việt Nam Ngành Ngọc lan – Magnoliophyta ngành đa dạng với tổng số 779 loài, 527 chi 117 họ, chiếm tỷ trọng 87,14% số loài, 91,65% số chi 81,82 % số họ hệ - Tỷ trọng lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) so với lớp Hành (Liliopsida) ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) ba cấp họ, chi loài là: 4,8; 5,43; 4,9% lớn theo De Candole hệ thực vật Pù Hu đặc trưng cho hệ thực vật nhiệt đới điển hình - 10 họ đa dạng nhất: Ba mảnh vỏ – Euphorbiaceae, Cỏ - Poaceae, Re – Lauraceae, Cúc – Asteraceae, Đậu – Fabaceae, Cà phê – Rubiaceae, Dâu tằm – Moraceae, Dương xỉ - Polypodiaceae, Vang – Caesalpiniaceae, Ráy – Araceae - 10 chi đa dạng (trên loài): Ficus, Litsea, Elaeocapus, Pteris, Diospyros, Cinnamomum, Syzygium, Lepisorus, Caesalpinia, Clerodendron - Hệ thực vật Pù Hu có số họ 6,23; Chỉ số đa dạng chi 1,55; số chi trung bình họ 4,02 Chỉ số tương đối cao so với số VQG Thể tính đơn điệu thành phần lồi thành phần chi cấu thành nên hệ thực vật - Phổ dạng sống hệ thực vật Pù Hu thiết lập sau: SB = 74,83Ph + 4,92Ch + 6,82Hm + 6,26Cr + 7,16Th nhóm chồi (Ph) ưu thuộc chồi gỗ vừa (Mes) nhỏ (Mi), dây leo (Lp) bụi (Na) 73 - Tài nguyên thực vật có ích xác định 628 lượt có cơng dụng, nhiều làm thuốc (chiếm 44,52% tổng số lồi hệ), ăn (chiếm 23,71% tổng số lồi hệ) lấy gỗ (chiếm 20,58% tổng số loài hệ) - Tài nguyên quý hiếm: theo Sách đỏ Việt Nam 2007 có 25 loài: loài cấp EN, 19 loài cấp VU; theo tiêu chuẩn IUCN 2009 hệ thực vật Pù Hu có 18 lồi: lồi cấp độ nguy cấp – CR, loài cấp độ nguy cấp – EN, 12 lồi tình trạng nguy cấp - VU; theo CITES có lồi nằm nhóm III cấm bn bán phạm vi toàn cầu; loài nằm Nghị định 32 /NĐ – CP: loài nằm phụ lục IA loài nằm phụ lục IIA 5.1.2 Đa dạng thảm thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu có thảm thực vật đa dạng với kiểu rừng chính, phân kiểu, kiểu trảng kiểu thảm thực vật nhân tác 5.1.3 Các nguyên nhân gây suy giảm tính đa dạng thực vật khu BTTN Pù Hu Nguyên nhân trực tiếp: (1) Khai thác gỗ; (2)Lấn chiếm đất mở rộng diện tích canh tác; (3) Khai thác lâm sản gỗ; (4) Lửa rừng; (5) Chăn, thả rông gia súc Nguyên nhân gián tiếp: (1) Đói nghèo; (2) Áp lực dân số; (3) Nhận thức cộng đồng thấp; (4) Năng lực quản lý thi hành pháp luật hạn chế; (5) Ảnh hưởng kinh tế thị trường 5.1.4 Các giải pháp bảo tồn tính đa dạng thực vật khu BTTN Pù Hu Chúng đề xuất giải pháp bảo tồn đố là: (1) Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh khu BTTN Pù Hu bảo vệ Đa dạng sinh học; (2) Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng; (3) Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng; (4) Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn (ưu tiên loài thực vật quý hiếm); (5) Giải pháp dân số 74 5.2 Khuyến nghị - Cần thu thập thông tin liệu để xác định công dụng số mẫu tiêu lại Trung tâm Đa dạng sinh học, trường Đại học Lâm nghiệp - Tiếp tục điều tra thực địa nhằm tìm lồi mới, loài quý, để bổ xung thêm vào danh lục khu Bảo tồn - Cần xây dựng hệ thống ô định vị để nghiên cứu quy luật hệ sinh thái rừng - Đầu tư xây dựng số mơ hình kinh tế hộ gia đình nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình địa phương khu BTTN Pù Hu nhằm giảm thiểu áp lực tác động cộng đồng lên tính đa dạng hệ thực vật khu BTTN Pù Hu - Ban quản lý khu BTTN ch-a có phòng tr-ng bày v bo qun mẫu tiêu loài thực vật khu vực Vì thấy cần thiết phải xây dựng phòng tr-ng bày mẫu tiêu bản, để thuận tiện cho việc nghiên cứu sau thấy đ-ợc mức độ đa dạng phong phú khu Bảo tån ... cơng dụng, quần xã thực vật, nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học, khu Bảo tồn Xuất phát từ lý chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đa dạng thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hoá” 2 CHƯƠNG... sát thực địa tỉnh Thanh Hố 1997 Pù Hu có 509 lồi thực vật bậc cao Song từ chưa có cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống khu hệ thực vật, tổ thành thực vật việc đánh giá tính đa dạng thực vật khu. .. nang nghiên cứu đa dạng sinh vật? ?? [41] nhằm hướng dẫn cách đánh giá tính đa dạng thực vật vùng nghiên cứu cho Vườn Quốc gia khu Bảo tồn nước (Ngô Tiến Dũng, 2006) [19] 1.2.3 Nghiên cứu hệ thực vật