1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ trong rừng đặc dụng trên địa bàn xã trường hà, huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

55 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI QUANG HÀ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TRONG RỪNG ĐẶC DỤNG TẠI XÃ TRƯỜNG HÀ, HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2016 - 2020 Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI QUANG HÀ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ TRONG RỪNG ĐẶC DỤNG TẠI XÃ TRƯỜNG HÀ, HUYỆN HÀ QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K48 - QLTNR Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2016 - 2020 Giáo viên hướng dẫn : TS Đỗ Hoàng Chung Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ rừng đặc dụng địa bàn xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng” Đề tài sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đưa đề tài nghiên cứu trung thực Các số liệu trích dẫn rõ nguồn gốc Giảng viên hướng dẫn Sinh viên TS Đỗ Hoàng Chung Vi Quang Hà XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sửa chữa sai sót sau hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập rèn luyện Qua trình thực tập giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức học ghế nhà trường ứng dụng vào thực tế, đồng thời qua giúp nâng cao trình độ chun mơn lực cơng tác cho sinh viên để vững vàng trường xin việc Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo, giảng viên hướng dẫn TS Đỗ Hoàng Chung, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ rừng đặc dụng địa bàn xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng” Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, tất thầy – cô tận tình dìu dắt em suốt thời gian học tập trường Em xin cảm ơn ban ngành lãnh đạo Hạt Kiểm lâm Hà Quảng ban lãnh đạo xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng người dân xã Trường Hà – Hà Quảng, tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn tới giảng viên hướng dẫn thầy giáo, giảng viên hướng dẫn TS Đỗ Hoàng Chung, em xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy tận tình bảo, hướng dẫn để em hồn thành khóa luận Do thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy – cô giáo bạn bè để khóa luận em hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học .4 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .4 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan đa dạng sinh học 2.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học 2.1.2 Tầm quan trọng đa dạng sinh học .6 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Những nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 2.2.3 Nghiên cứu thảm thực vật Khu rừng đặc dụng xã Trường Hà 15 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu .15 2.3.1 Vị trí địa lý 15 2.3.2 Địa hình, đất đai 15 2.3.3 Khí hậu - thuỷ văn 17 2.3.4 Điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội 18 iv PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu .21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu sẵn có 21 3.3.2 Phương pháp chuyên gia 21 3.3.3 Phương pháp điều tra 21 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu .22 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .26 4.1 Đa dạng taxon thực vật 26 4.1.1 Sự đa dạng số lượng loài .26 4.1.2 Sự đa dạng chi thực vật 34 4.1.3 Đa dạng họ thực vật .36 4.2 Tổ thành loài thực vật số đa dạng sinh học .37 4.2.1 Tổ thành loài thực vật .37 4.2.2 Chỉ số đa dạng thực vật thân gỗ 39 4.3 Thực vật quý .40 4.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh .41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Kiến nghị .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Danh lục loài Thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu 26 Bảng 4.2 Số lượng loài, chi 10 họ thực vật 35 Bảng 4.3 Các chi có số lồi lớn khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.4 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng gỗ rừng khu vực tuyến 37 Bảng 4.5 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng gỗ rừng khu vực tuyến 38 Bảng 4.6 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng gỗ rừng khu vực tuyến 38 Bảng 4.7 Các số đa dạng sinh học thực vật thân gỗ 39 Bảng 4.8 Thực vật quý địa bàn nghiên cứu .41 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Đường biểu diễn số loài họ thực vật 37 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên thiên nhiên vô quý giá trái đất nói chung quốc gia nói riêng Ngồi chức cung cấp lâm sản phục vụ nhu cầu người, rừng cịn có chức bảo vệ mơi trường sinh thái rừng nơi lưu giữ nguồn gen động thực vật phục vụ cho cho hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp Rừng có chức nhờ có đa dạng sinh học (ĐDSH) ĐDSH nguồn tài nguyên quí giá nhất, sở sống cịn, thịnh vượng tiến hố bền vững lồi sinh vật hành tinh Nhưng sống người bị đe dọa khí hậu trái đất bị thay đổi, nhiệt độ tăng lên, ảnh hưởng hiệu ứng nhà kính làm thay đổi tầng ozôn Một nguyên nhân lớp thảm thực vật màu xanh bao phủ toàn bề mặt trái đất bị phá hoại nghiêm trọng Hội nghị thượng đỉnh Rio de Janeiro năm 1992 tiếng chng báo động cho phủ nước hành tinh người có lương tri tồn giới cảnh tỉnh có trách nhiệm bảo vệ lớp thảm thực vật xanh trái đất, trước tiên bảo vệ tính đa dạng sinh học Bởi đa dạng sinh học đảm bảo cho có thức ăn, có nước uống, có khơng khí lành bình an sống Theo số liệu thống kê tổ chức IUCN, UNDP, WWF năm giới trung bình khoảng 20 triệu rừng, nhiều nguyên nhân, đặc biệt hiểu biết mục đích sống, vụ lợi cá nhân đốt rừng làm nương rẫy (chiếm tới 50%), bên cạnh cịn số nguyên nhân nạn cháy rừng ( chiếm khoảng 23%), khai thác mức (chiếm khoảng – 7%) số nguyên nhân khác ( chiếm khoảng 8%) Bảo tồn ĐDSH ngày trở nên quan trọng phạm vi toàn giới, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống người dân Nghiên cứu ĐDSH vấn đề có tính chiến lược, đa dạng thực vật chiếm vị trí hàng đầu thực vật có vai trị định tồn sống sinh vật khác Tuy nhiên, thực tế đặt nhiều vấn đề liên quan đến bảo tồn ĐDSH cần phải giải quan hệ bảo tồn phát triển bền vững tác động biến đổi khí hậu bảo tồn ĐDSH Việt Nam nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Do vị trí địa lý nên Việt Nam coi trung tâm ĐDSH Đông Nam Á Từ kết nghiên cứu khoa học lãnh thổ Việt Nam, nhà khoa học nhận định Việt Nam mười nước châu Á mười sáu nước giới có tính ĐDSH cao Khu rừng đặc dụng xã Trường Hà nằm khu di tích Pác Bó Khu di tích Pác Bó khu di tích lịch sử cách mạng quốc gia - đặc biệt Việt Nam, thuộc Pác Bó xã Trường Hà huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng cách trung tâm thành phố Cao Bằng 52 km phía Bắc, điểm đầu (km 0) đường Hồ Chí Minh Khu di tích lịch sử Pác Bó Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Khu di tích bao gồm: nhà tưởng niệm Bác Hồ, hang Cốc Pó (tên địa phương có nghĩa "đầu nguồn"), hang Lũng Lạn, hang Ngườm Vài (đều núi Các Mác), suối Lê nin, bàn đá nơi Bác Hồ làm việc, nhà ông Lý Quốc Súng, nhà ông La Thành, v.v Ngày tháng năm 1941, nước, Hồ Chí Minh sống làm việc hang Cốc Bó đặt tên dịng suối trước cửa hang "suối Lênin" núi có hang "núi Các Mác" Trước năm 1979 hang Cốc Pó rộng khoảng 15m³, trước cửa hang có suối lớn chảy ngầm từ núi đá ra, nguồn suối bên phía Bắc núi thuộc lãnh thổ Trung Quốc Trong chiến tranh biên giới Việt-Trung năm 1979, quân Trung Quốc cho nổ mìn phá hoại hang Cốc Pó Ngày nay, hang Cốc Pó khôi phục phần để phục vụ khách tham quan du lịch Khu rừng đặc dụng xã Trường Hà chứa đựng nhiều nguồn gen quý phục vụ cho công tác tạo giống nghiên cứu khoa học, nơi tập 33 STT Tên phổ thông Tên khoa học Họ 179 Răng cưa Carallia lanceaefolia Rhizophoraceae 180 Xoan đào Prunus arborea Rosaceae 181 Chè rừng Aidia cochinchinensis Rubiaceae 182 Găng Aidia chantonea Rubiaceae 183 Mãi táp Aidia pycnantha Rubiaceae 184 Vỏ dụt Hymenodictyon orixense Rubiaceae 185 Gáo vàng Neonauclea sessilifolia Rubiaceae 186 Hoắc quang Wendlandia glabrata Rubiaceae 187 Hồng bì dại Clausena excavata Rutaceae 188 Thôi chanh trắng Euodia bodinieri Rutaceae 189 Ba gạc Euodia meliaefolia Rutaceae 190 Bưởi bung Glycosmis parviflora Rutaceae 191 Chùm hương trắng Micromelum minutum Rutaceae 192 Sẻn gai Zanthoxylym armatum Rutaceae 193 Nhãn rừng 194 Vải rừng Nephelium cuspidatum Sapindaceae 195 Vải thiều rừng Nephelium cuspidatum Sapindaceae 196 Vải guốc lào Nephelium hypoleucum Sapindaceae 197 Trường chua Nephelium lappaceum Sapindaceae 198 Sâng Pometia ssp tomentosa Sapindaceae 199 Hông Paulownia fortunei Scrophulariaceae 200 Thanh thất Ailanthus triphysa Simaroubaceae 201 Phay Duabanga grandiflora Sonneratiaceae 202 Lịng mang tía Pterospermum jackianum Sterculiaceae 203 Sảng Sterculia lanceolata Sterculiaceae 204 Trôm mề gà Sterculia nobilis Sterculiaceae Dimocarpus ssp indochinensis Sapindaceae 34 STT Tên phổ thông Tên khoa học Họ 205 Lá dương đỏ Alniphyllum eberhardtii Styracaceae 206 Bồ đề Styrax tonkiensis Styracaceae 207 Dung bộp Symplocos cochinchinensis Symplocaceae 208 Dung mác Symplocos lancifolia Symplocaceae 209 Dung sạn Symplocos var acuminata Symplocaceae 210 Nghiến Burretiodendron tonkinensis Tiliaceae 211 Cò ke châu Grewia asiatica Tiliaceae 212 Cị ke lơng Grewia hirsuta Tiliaceae 213 Mé cị ke Microcos paniculata Tiliaceae 214 Súm lông Eurya ciliata Theaceae 215 Xúm lào Eurya laotica Theaceae 216 Chị sót Schima superba Theaceae 217 Vối thuốc cưa Schima superba Theaceae 218 Vối thuốc Schima wallichii Theaceae 219 Má tra tứ hùng Celtis tetrandra Ulmaceae 220 Ngát vàng Gironniera subaequalis Ulmaceae 221 Hu đay lông Trema tomentosa Ulmaceae 222 Ngũ chảo Vitex negundo Verbenaceae 223 Đẻn năm Vitex quinata Verbenaceae 224 Đẻn lông nhung Vitex vestita Verbenaceae Những dẫn liệu cho thấy loài thực vật thân gỗ thuộc ngành thực vật Hạt kín – Magnoliophyta 4.1.2 Sự đa dạng chi thực vật Trong tổng số 224 loài 59 họ thực vật, thống kê 10 họ thực vật có số lồi lớn (Bảng 4.2) 35 Theo tác giả Tolmachev A.I (1974): “Ở vùng nhiệt đới, thành phần thực vật đa dạng thể chỗ họ chiếm tới 10% tổng số lồi hệ thực vật tổng tỷ lệ % 10 họ giàu loài đạt 40-50% tổng số loài hệ thực vật” Khu hệ thực vật có 10 họ có số lồi nhiều chiếm tỷ lệ

Ngày đăng: 19/02/2021, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w