1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch và đề xuất các giải pháp bảo tồn ở khu bảo tồn thiên nhiên pù hoạt, tỉnh nghệ an

154 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Phân bố bậc taxon Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù 43 Hoạt Bảng 3.2 Phân bố taxon hai lớp ngành Ngọc lan 44 Bảng 3.3 So sánh cấu trúc tỷ lệ % số loài lớp Ngọc lan lớp Hành 45 ngành Ngọc lan Pù Hoạt với Pù Mát, Pù Luông Xuân Liên Bảng 3.4 So sánh tỷ lệ % số loài HTV Pù Hoạt với HTV Việt 46 Nam Bảng 3.5 So sánh cấu trúc tỷ lệ % số loài HTV Pù Hoạt với Pù 48 Mát, Pù Luông Xuân Liên Bảng 3.6 So sánh tỷ lệ % số loài Pù Hoạt với Xuân Liên, Pù Mát 50 Pù Luông Bảng 3.7 So sánh số lồi đơn vị diện tích Pù Hoạt 51 với Xuân Liên, Pù Mát Pù Luông Bảng 3.8 Các số đa dạng ngành hệ thực vật 51 Bảng 3.9 So sánh số HTV Pù Hoạt với số Pù 52 Mát, Xuân Liên Pù Luông Bảng 3.10 Các họ đa dạng hệ thực vật Pù Hoạt 53 Bảng 3.11 So sánh số lượng loài họ đa dạng hệ 54 thực vật Pù Hoạt với hệ thực vật Việt Nam Bảng 3.12 Các chi đa dạng hệ thực vật Pù Hoạt 55 Bảng 3.13 Giá trị sử dụng loài thực vật Khu BTTN Pù Hoạt 56 Bảng 3.14 So sánh tỷ lệ % số loài giá trị tài nguyên bật 62 HTV Pù Hoạt với Xuân Liên, Pù Mát Pù Lng Bảng 3.15 Dạng sống lồi thực vật Khu BTTN Pù Hoạt 63 Bảng 3.16 So sánh phổ dạng sống Pù Hoạt với hệ thực vật Pù 64 Luông, Xuân Liên, Pù Mát, Bến En Việt Nam Bảng 3.17 Tỷ lệ dạng sống chồi (Ph) Khu BTTN Pù Hoạt 65 Bảng 3.18 Yếu tố địa lý loài thực vật Khu BTTN Pù Hoạt 68 Bảng 3.19 Phân bố loài theo theo mức độ bị đe dọa Pù 71 Hoạt Bảng 3.20 So sánh loài Camellia ngheanensis với loài Camellia 74 euphlebia Bảng 3.21 So sánh loài C puhoatensis với loài C dormoyana 77 Bảng 3.22 So sánh loài Loxostigma puhoatensis với loài Loxostigma 81 mekongense Loxostigma griffithii Bảng 3.23 Thơng tin tóm tắt đặc điểm ô tiêu chuẩn Khu BTTN Pù 92 Hoạt Bảng 3.24 Diện tích kiểu thảm thực vật rừng Khu BTTN Pù 93 Hoạt Bảng 3.25 Số vụ khai thác gỗ trái phép Pù Hoạt giai đoạn 2013-2019 106 Bảng 3.26 Giá trị thương mại số loài LSNG thị trường Nghệ 108 An DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra thực vật Khu BTTN Pù Hoạt Hình 3.1 Phân bố taxon bậc ngành Khu BTTN Pù Hoạt 43 Hình 3.2 Tỷ lệ % lớp Ngọc lan so với lớp Hành ngành 45 Ngọc lan Hình 3.3 So sánh tỷ lệ % số loài lớp Hành Ngọc lan 46 ngành Ngọc lan Pù Hoạt với Pù Mát, Pù Lng, Xn Liên Hình 3.4 So sánh tỷ lệ % HTV Pù Hoạt với HTV Việt Nam 47 Hình 3.5 So sánh tỷ lệ % số lồi ngành thực vật Pù 49 Hoạt với Pù Mát, Xn Liên Pù Lng Hình 3.6 Giá trị sử dụng loài thực vật Khu BTTN Pù 57 Hoạt Hình 3.7 Phổ dạng sống hệ thực vật Khu BTTN Pù Hoạt 64 Hình 3.8 Phổ dạng sống nhóm chồi Ph Khu BTTN 66 Pù Hoạt Hình 3.9 Phố yếu tố địa lý hệ thực vật Pù Hoạt Hình 3.10 Bản đồ phân bố lồi thực vật nguy cấp Khu BTTN Pù Hoạt Hình 3.11 Ảnh vệ tinh Sentinel ranh giới Khu BTTN Pù Hoạt Hình 3.12 Bản đồ thảm thực vật rừng Khu BTTN Pù Hoạt 69 DANH MỤC CÁC ẢNH Trang Ảnh 3.1 Camellia ngheanensis Do N D., Luong V.D., Ly N.S., 73 Le T.H & Nguyen D.H Ảnh 3.2 Camellia puhoatensis N.S Ly, V.D Luong, T.H Le, 76 D.H Nguyen & N.D Do Ảnh 3.3 Loxostigma puhoatensis Ly N.S., Le T.H., Nguyen 80 D.H & Do D.N Ảnh 3.4 Zingiber nudicarpum D Fang 83 Ảnh 3.5 Zingiber neotruncatum T.L Wu, K Larsen & Turland 86 Ảnh 3.6 Amomum glabrum S.Q.Tong 88 Ảnh 3.7 Spatholobus pulcher Dunn 90 Ảnh 3.8 Một số nhân tố tác động đến hệ thực vật Khu BTTN 107 Pù Hoạt Ảnh 3.9 Khai thác loại lâm sản gỗ 110 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTTN: Bảo tồn thiên nhiên ĐDSH: Đa dạng sinh học HTV: Hệ thực vật VQG: Vườn quốc gia QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng TCN: Trước công nguyên SL: Số lượng Dạng sống Ph Phanerophytes - Cây có chồi đất Mg Megaphanerophytes - Cây có chồi lớn Me Mesophanerophytes- Cây chồi vừa Mi Microphanerophytes - Cây có chồi nhỏ đất Na Nanophanerophytes - Cây có chồi lùn đất Lp Lianesphanerophytes - Cây dây leo Ep Epiphytes phanerophytes - Cây sống bám Hp Herbo phanerophytes -Cây có chồi thân thảo Pp Parasit-hemiparasit-phanerophytes - Cây ký sinh hay bán ký sinh Suc Phanerophytes Succulentes - Cây mọng nước Ch Chamaephytes - Cây có chồi sát mặt đất Hm Hemicryptophytes - Cây có chồi nửa ẩn Cr Cryptophytes - Cây có chồi ẩn Th Therophytes - Cây năm 2- Yếu tố địa lý Yếu tố toàn giới Yếu tố liên nhiệt đới 2.1 Yếu tố nhiệt đới Á - Mỹ 2.2 Yếu tố nhiệt đới Á - Phi - Mỹ 2.3 Yếu tố nhiệt đới Á - Phi - Mỹ đảo Thái Bình Dương Yếu tố cổ nhiệt đới 3.1 Yếu tố nhiệt đới Á - Úc 3.2 Yếu tố nhiệt đới Á - Phi Yếu tố châu nhiệt đới 4.1 Yếu tố Đông Dương - Malêsia 4.2 Yếu tố Đông Dương-Ấn Độ 4.3 Yếu tố Đông Dương - Himalaya 4.4 Yếu tố Đông Dương - Nam Trung Quốc 4.5 Đặc hữu Đông Dương Yếu tố ôn đới 5.1 Ôn đới châu Á - Bắc Mỹ 5.2 Ôn đới cổ giới 5.3 Ôn đới Địa Trung Hải 5.4 Đông Á Đặc hữu Việt Nam 6.1 Yếu tố gần đặc hữu Việt Nam Yếu tố trồng Giá trị sử dụng CAN Cây làm ảnh LGO Cây cho gỗ THUOC Cây cho thuốc CTD Cây có tinh dầu ANĐ Cây ăn AGS Cây làm thức ăn gia súc DAN Cây đan lát DOC Cây cho độc CDB Cây cho dầu béo TAN Cây cho tanin DAY Cây cho dây buộc GIA Cây cho gia vị MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Đa dạng sinh học (ĐDSH) có vai trị to lớn người Từ xa xưa, người sử dụng nguồn tài nguyên cho nhiều mục đích khác để phục vụ đời sống như: lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, nơi hoạt động tinh thần phong tục tập quán, nghệ thuật - thi ca, hội hoạ xuất phát từ mối liên hệ người sinh vật xung quanh Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với khu hệ động vật, thực vật, nấm, vi sinh vật đa dạng phong phú nên xem trung tâm ĐDSH cao giới Đến nay, Việt Nam biết khoảng 13.000 lồi thực vật bậc cao có mạch [1]; hàng năm, số tăng lên có nhiều loài phát bổ sung thêm Khu BTTN Pù Hoạt bao gồm khối núi lớn với độ cao 2.457 m Đây vùng nằm “Khu dự trữ sinh miền Tây Nghệ An” UNESCO cơng nhận ngày 20/9/2007 Khu BTTN Pù Hoạt có tổng diện tích 90.741 ha, thuộc phạm vi xã huyện Quế Phong gồm: Thông Thụ, Đồng Văn, Tiền Phong, Hạch Dịch, Nậm Giải, Tri Lễ, Nậm Nhoóng, Cắm Muộn Châu Thơn, phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An, có tọa độ địa lý 19027’46” 19059’55” độ vĩ Bắc, 104037’-104014’ độ kinh Đơng Tuy có Hệ thực vật phong phú nghiên cứu chúng Một số cơng trình có Lê Thị Hương cơng (2012) [2], Đồn Điều tra Quy hoạch lâm nghiệp Nghệ An (2013) [3], Sở Khoa học Công nghệ Nghệ An (2017) [4] đề cập đến khía cạnh khác chưa mang tính hệ thống cập nhập đầy đủ Khu hệ thực vật bậc cao có mạch Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch đề xuất giải pháp bảo tồn Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch (thành phần loài, thảm thực vật) Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển bền vững Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học + Cập nhật, bổ sung hệ thống dẫn liệu đa dạng Hệ thực vật bậc cao có mạch Khu BTTN Pù Hoạt, số mơ tả lồi cho khoa học, ghi nhận loài bổ sung cho Hệ thực vật Việt Nam + Đánh giá tính đa dạng thành phần loài, dạng sống, yếu tố địa lý, giá trị sử dụng giá trị bảo tồn làm sở cho cơng tác bảo tồn đa dạng thực vật nói riêng sinh học nói chung Khu BTTN Pù Hoạt + Phân loại kiểu thảm thực vật Khu BTTN Pù Hoạt + Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật - Ý nghĩa thực tiễn + Trên sở luận khoa học thu được, kết luận án sẽ giúp nhà quản lý đề xuất xây dựng chiến lược bảo tồn tổng thể bảo tồn loài thực vật có giá trị khoa học, kinh tế, quý hiếm, kiểu rừng có Khu BTTN Pù Hoạt + Danh lục lồi có giá trị sử dụng sẽ hỗ trợ tốt cho việc định hướng quản lý, phát triển, khai thác sử dụng hợp lý bền vững tương lai Bố cục luận án Luận án gồm 130 trang, 25 bảng, 14 hình, trang ảnh Được cấu trúc thành phần sau: Mở đầu (2 trang); Chương 1: Tổng quan tài liệu (30 trang); Chương 2: Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu (9 trang); Chương 3: Kết thảo luận (87 trang); Kết luận kiến nghị (2 trang); Điểm luận án (1 trang); Danh mục cơng trình cơng bố liên quan đến luận án (2 trang); Tài liệu tham khảo (14 trang) phần phụ lục (gồm phụ lục, 143 trang, 142 ảnh) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đa dạng sinh học Vấn đề đa dạng sinh học bảo tồn trở thành chiến lược toàn giới Nhiều tổ chức quốc tế đời để hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức việc đánh giá, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học tồn cầu Đó Hiệp hội Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (IUCN) [5], Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) [6], Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (WWF) [7], Viện Tài nguyên di truyền thực vật Quốc tế (IPGRI) [8] Loài người muốn tồn lâu dài trái đất phải có dạng phát triển phải có cách sống Nhu cầu sống người phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên, tài ngun bị giảm sút sống cháu sẽ bị đe doạ [9] Chúng ta lạm dụng nguồn tài ngun đó, nên ngày lồi người đứng trước hiểm hoạ Hội nghị thượng đỉnh vấn đề môi trường đa dạng sinh học tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) tháng năm 1992, 150 nước ký vào Công ước Đa dạng sinh vật biện pháp bảo vệ chúng Công ước Quốc tế Rio de Janeiro (Brazil) tháng năm 1992 xác định: đa dạng loài, tác động gữa loài đa dạng hệ sinh thái [10] 1.2 Nghiên cứu thực vật giới 1.2.1 Nghiên cứu hệ thực vật Nghiên cứu hệ thực vật thực từ thời Ai Cập Cổ đại cách 3.000 năm TCN Trung Quốc cổ đại cách 2.200 năm TCN, sau Hy Lạp, La Mã cổ đại xuất hàng loạt tác phẩm thực vật [11] Théophraste (371-286 TCN) người đề xướng phương pháp phân loại thực vật phân biệt số tính chất cấu tạo thể thực vật Trong hai tác phẩm "Lịch sử thực vật" (Historia Plantarum) "Cơ sở thực vật" mơ tả khoảng 500 lồi cỏ Sau nhà bác học La Mã Plinus (79-24 TCN) viết "Lịch sử tự nhiên" (Historia Naturalis), mơ tả gần 1.000 lồi Cùng thời có Dioseoride (20-60) thầy thuốc vùng Tiểu Á viết sách "Dược liệu học" chủ yếu nói thuốc với 500 loài xếp chúng vào họ khác [11] Thời kỳ Phục Hưng kỷ (XV - XVI) có cơng trình Andrea Caesalpino (1519 - 1603) ông đưa bảng phân loại thực vật [12]; John Ray (1628 -1705) mơ tả gần 18.000 lồi thực vật "Lịch sử thực vật” [12] Tiếp sau Linnée (1753) với bảng phân loại coi đỉnh cao hệ thống phân loại thực vật lúc Ông đưa cách đặt tên tiếng La tinh gồm từ ghép lại mà ngày cịn sử dụng ơng đưa hệ thống phân loại gồm đơn vị phân loại: Giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài [13] Từ nửa sau kỷ XIX đến có cơng trình nghiên cứu phân loại thực vật tác giả như: Cronquits (1981) [14], Hutchinson (1975) đưa hệ thống phân loại thực vật có hoa [15], Takhtajan (1987, 2009) [16], [17] Đáng lưu ý, R K Brummitt (1992), chuyên gia Bảo tàng Thực vật Hoàng Gia Anh, “Vascular plant families and genera” thống kê tiêu thực vật bậc cao có mạch giới vào 13.884 chi, 511 họ thuộc ngành là: Psilotophyta, Lycopodiophyta, Equisetophyta, Polypodiophyta, Pinophyta Magnoliophyta Trong Magnoliophyta có 13.477 chi, 454 họ chia lớp Magnoliopsida bao gồm 10.715 chi, 357 họ Liliopsida bao gồm 2.762 chi, 97 họ [18] V H Heywood (2007) ghi nhận thực vật có hoa giới với ước tính có khoảng 250.000 lồi [19] Gần đây, dựa sinh học phân tử nhà nghiên cứu thực vật phân loại dựa vào chủng loại phát sinh phân chia lớp, phân lớp theo hệ thống APG IV [20] Ở nước châu Âu, châu Mỹ, việc nghiên cứu hệ thực vật toàn lãnh thổ hoàn thành từ lâu Hầu hết vật mẫu thu thập lưu trữ phịng mẫu khơ (Herbarium) như: Kew (Anh), Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Paris (Pháp), New York (Hoa Kỳ), Xanh Pê-téc-bua (Nga) Vì vậy, xây TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) cộng sự, Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập II-III, Nxb Nông nghiệp, 2003, 2005, Hà Nội Lê Thị Hương, Đỗ Ngọc Đài, Đa dạng thực vật bảo tồn Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 50(3E) 2012, 1347-1352 Viện Điều tra Quy hoạch Rừng Bắc Trung Bộ, Điều tra đa dạng sinh học Pù Hoạt làm sở Thành lập Khu Bảo tồn Thiên nhiên, 2013, Vinh Sở Khoa học Công nghệ Nghệ An, Nghiên cứu đa dạng sinh học Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An đề xuất biện pháp bảo vệ, 2017, Vinh Jeffrey A M., Kenton R M., Walter V R., Russell A M., Timothy B W., The importance of biological diversity, Gland, Switzerland, and 1990, Washington, D.C WRI/UNEP/UNDP, World Resources, Oxford University Press, 1994-95, New York Wri, Wcu, WB, WWF, Conserving the World's Biological Diversity, 1991 IUCN/UNEP, WWF, Caring for the Earth, 1991, Richard B P., Cơ sở Sinh học Bảo tồn, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1999, Hà Nội 10 Heywood V.H., Watson R.T., Global biodiversity Assessment, Cambridge; New York, NY, USA: 1995, Cambridge University Press 11 Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến, Phân loại học thực vật, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, 1978, Hà Nội 12 Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sy, Hệ thống học thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004, Hà Nội 13 C Linnaeus, Species Plantarum ed 1.1, 1753, London 14 Cronquist A., An integrated system of classification of flowering plants New York: 1981, Columbia University Press 134 15 Hutchinson J., Những họ thực vật có hoa, Tập I-II, Nguyễn Thạch Bích nnk dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, 1975, Hà Nội 16 Takhtajan A., Diversity and classification of flowering plants, Columbia University Press, 1987, New York 17 Takhtajan, Armen Leonovich, Flowering Plants, New York, 2009, Springer 18 Brummitt R K., Vascular Plant families and genera, Royal Botanic Gardens, 1992, Kew 19 Heywood V H., Flowering plants of the world, Oxford University Press, 2007, New York 20 An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering plants: APG IV The Angiosperm Phylogeny Group, Botanical Journal of the Linnean Society, 2016, 181, 1-20 21 Hooker J H., The Flora of British India, Vol 1-7, 1872-1897, London 22 Steenis van C G G J (editor), Flora Malaisiana, Vol 1-23, The Netherlands, 1948-1972 23 Tem Smitinand K Larsen (editor), Flora of Thailand, Vol 1-11, Asrct Press, Bangkok, 1970-2012, Thailand 24 Anonymous, Flora Hainanica, Vol 1-9, Hainan Science Press, 19711980 25 Institutum Botanicum Kunmingenes, Academinae Sincae edita, Flora Yunnanica, Vol 1-7, Yunnan science Technology Press, 1977-1997, Kunming 26 Anonymous, Flora Reipublicae Popularis sinicae, Vol 1-70 Science Publishing House, 1968-2000, Beijing 27 Wu Z Y., P H Raven & D Y Hong (editor) et al., Flora of China, Volume 1-25 Missouri Botanical Garden Press, 1994-2013, USA 28 Hongkong herbarium and South China Botanical Garden, Flora of Hongkong, Vol 1-3, Garden Road, Central, Hongkong, 2007-2009, China 135 29 Auctors, Flora of Taiwan, Volume 1-6 Second Editions, Roc Taipei, 1993-2000, Taiwan 30 A F.W Schimper, Plant geography upon a physiological basis, Oxford, 1903, Clarendon Press 31 Champion H G, A Premliminary survey of the forest types of India and Burma, Indian Forestry Records 1: 286, 1936, New Delhi 32 A Aubréville, La FAO et les problèmes forestiers tropicaux Bois et Forêts des Tropiques, 11, 1949, 249-250 33 Schimithusen, Đại cương Thảm thực vật, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1959, Hà Nội 34 UNESCO, International Classification and Mapping of vegetation, Paris, 1973, France 35 Bear J.S., Climax vegetation in tropical America, Ecology, 25(2) 1944, 127-158 36 Forber F.R., On the possibility of a rational general classification of humid tropical vegetation, Proc of Sys on humid vegetation, Tjawi, 1958, 34-59 37 Loureiro J., Flora Cochinchinensis, ed 2.1, 1793, Berolini 38 Pierre J B L., Flore forestière de la Cochinchine, I-II, 1880, Paris 39 Lecomte H et Humbert, Flore générale de l'Indo-chine., I-VII, et suppléments, Masson et Cie, Editeurs, 1907-1952, Paris 40 Thái Văn Trừng, Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1978, Hà Nội 41 Thái Văn Trừng, Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, 1999, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 42 Aubréville A., M L Tardieu-Blot, J E Vidal et Ph Morat, Reds, Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, fasc 1-29, 1960-1996, Paris 43 Lê Khả Kế (chủ biên), Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp, Đỗ Tất Lợi, Thái Văn Trừng, Cây cỏ thường thấy Việt Nam, tập 1-6, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1969-1976, Hà Nội 136 44 Lê Trần Chấn (chủ biên), Trần Tý, Nguyễn Hữu Tứ, Huỳnh Nhung, Đào Thị Phượng, Trần Thúy Vân, Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, 1999, Hà Nội 45 Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, Quyển I-III, Montréal, 1991-1993, Canada 46 Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, Quyển I-III, Nxb Trẻ, 1999-2000, Thành phố Hồ Chí Minh 47 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Danh lục lồi thực vật Việt Nam, Tập I, Nxb Nơng nghiệp, 2001, Hà Nội 48 Averyanov L., Identification on Orchidaceae of Vietnam, 1994, Saint Peterburg 49 Averyanov L.V., A.L Averyanova, Lan Việt Nam-Updated checklist of the orchids of Vietnam, Nxb Đai học Quốc gia, Hà Nội, 2003 50 Nguyễn Tiến Bân, Thực vật chí Việt Nam - Họ Na (Annonaceae), Tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2000, Hà Nội 51 Vũ Xuân Phương, Thực vật chí Việt Nam-Họ Hoa môi (Lamiaceae), Tập 2, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2000, Hà Nội 52 Vũ Xuân Phương, Thực vật chí Việt Nam-Họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), Tập 6, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2007, Hà Nội 53 Nguyễn Khắc Khơi, Thực vật chí Việt Nam-Họ Cói (Cyperaceae), Tập 3, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2002, Hà Nội 54 Trần Thị Kim Liên, Thực vật chí Việt Nam-Họ Đơn nem (Myrsinaceae), Tập 4, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2002, Hà Nội 55 Trần Đình Lý, Thực vật chí Việt Nam-Họ Trúc đào (Apocynaceae), Tập 5, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2007, Hà Nội 56 Lê Kim Biên, Thực vật chí Việt Nam-Họ Cúc (Asteraceae), Tập 7, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2007, Hà Nội 137 57 Dương Đức Huyến, Thực vật chí Việt Nam-Họ Lan (Orchidaceae)-chi Hoàng thảo (Dendrobium) Tập 9, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2007, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Đỏ, Thực vật chí Việt Nam-Họ Rau răm (Polygonaceae), Tập 11, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2007, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Đỏ, Thực vật chí Việt Nam-Bộ Hoa loa kèn (Liliales), Tập 8, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2007, Hà Nội 60 Nguyen Nghia Thin, Taxomony of the Euphorbiaceae in Vietnam, University National, 2006, Hanoi 61 Nguyễn Kim Đào, Thực vật chí Việt Nam, Họ Long não – Lauraceae Juss., Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2017, Hà Nội 62 Nguyễn Quốc Bình, Thực vật chí Việt Nam, Họ Gừng – Zingiberaceae, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2017, Hà Nội 63 Vũ Xuân Phương, Thực vật chí Việt Nam, Tai voi – Gesneriaceae, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2017, Hà Nội 64 Nguyễn Hữu Hiến, Thực vật chí Việt Nam, Họ Chè – Theaceae, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2017, Hà Nội 65 Trần Thế Bách, Thực vật chí Việt Nam, Họ Thiên lý – Aspleniaceae, Nxb Khoa học v Tự nhiên Công nghệ, 2017, Hà Nội 66 Hà Minh Tâm, Thực vật chí Việt Nam, Họ Bồ hịn – Sapindaceae, Nxb Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, 2017, Hà Nội 67 Nguyễn Thị Phương Anh, Thực vật chí Việt Nam, Họ Cau – Arecaceae, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2017, Hà Nội 68 Đỗ Thị Xuyến, Thực vật chí Việt Nam, Họ Bơng – Malvaceae, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2017, Hà Nội 69 Vũ Văn Hợp, Vũ Xuân Phương, Thực vật chí Việt Nam, Họ Cà – Solanaceae, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2017, Hà Nội 70 Nguyễn Văn Dư, Thực vật chí Việt Nam, Họ Ráy – Araceae, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2017, Hà Nội 138 71 Viện Điều tra quy hoạch rừng, Cây gỗ rừng Việt Nam, tập - 7, Nxb Nông nghiệp, 1971 – 1989, Hà Nội 72 Vu Van Dung (Editor) et al., Vietnam Forest Trees, Agriculture Publishing House, 1996, Hanoi 73 Trần Đình Lý cs, 1900 lồi có ích Việt Nam, Nxb Thế giới, 1993, Hà Nội 74 Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, 1997, Hà Nội 75 Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, tập 1-2, Nxb Y học, 2012, Hà Nội 76 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiến, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, Cây thuốc Động vật làm thuốc Việt Nam, Tập I-II, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2004, Hà Nội 77 Trần Hợp, Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 2002, Hà Nội 78 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ, Tính da dạng thực vật Cúc Phương, Nxb Nông nghiệp, 1996, Hà Nội 79 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn, Đa dạng thực vật VQG Pù Mát, Nxb Nông nghiệp, 2004, Hà Nội 80 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phơ, Đa dạng sinh học hệ nấm thực vật VQG Bạch Mã, Nxb Nông nghiệp, 2003, Hà Nội,\ 81 Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Quyết Chiến, Đa dạng thực vật khu Bảo tồn Thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Nxb Nơng nghiệp, 2006, Hà Nội 82 Nguyễn Nghĩa Thìn (chủ biên), Đăng Huy Huỳnh, Lê Vũ Khôi, Trương Văn Lã, Đặng Thị Đáp, Trần Minh Hợi, Nguyễn Văn Tập, Nguyễn Quốc Trị, Vũ Anh Tài, Nguyễn Thị Kim Thanh, Trương Ngọc Kiểm Nguyễn Anh Đức, Đa dạng sinh học VQG Hồng Liên, Nxb Nơng nghiệp, 2008, Hà Nội 139 83 Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (chủ biên), Vũ Xuân Phương, Lê Xuân Huệ, Đỗ Hữu Thư, Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Nxb Giáo dục, 2008, Hà Nội 84 Đậu Bá Thìn, Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban, Đa dạng hệ thực vật Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Lng, Thanh Hóa, Nxb Nơng nghiệp, 2016, Hà Nội 85 Nguyễn Nghĩa Thìn, Trần Quang Ngọc, Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật vùng núi đá vơi Hịa Bình, Tạp chí Lâm nghiệp, 3, 1997, 17-20 86 Trần Quang Ngọc, Đa dạng sinh học khu BTTN Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai, Tạp chí Lâm nghiệp, 9, 1999, 22-25, 27 87 Nguyễn Nghĩa Thìn, Phạm Phú Long, Trần Văn Mùi, Tính đa dạng phân loại hệ thực vật VQG Nam Cát Tiên, Tạp chí Lâm nghiệp, 7, 2000, 16-19 88 Nguyễn Nghĩa Thìn, Vũ Anh Tài, Đa dạng phân loại thực vật khu BTTN Cát Lộc, phân khu phía Bắc VQG Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng”, Tạp chí Di truyền học Ứng dụng, 3, 2004, 1-4 89 Hồ Mạnh Tường, Lê Văn Chẩm, Đỗ Tước, Hoàng Văn Tuệ, Nguyễn Cử, Kết nghiên cứu bước đầu đa dạng sinh học VQG Chư Mon Ray, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, 23, 2006, 79-81 90 Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban, Lê Thị Hương, Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch núi đá vơi VQG Bến En, Thanh Hóa, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, 19, 2007, 106-111 91 Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hương, Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch VQG Bạch Mã, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, 9, 2008, 96-99 92 Lý Ngọc Sâm, Tính đa dạng, giá trị bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật VQG Núi Chúa, Ninh Thuận, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học Toàn quốc lần thứ 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2009, 1041-1048 140 93 Nguyễn Đức Linh, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài, Đa dạng thực vật núi đá vôi bảo tồn chúng vùng Đông Bắc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, 1, 2010, 81-85 94 Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hương, Đa dạng thực vật bậc cao có mạch khu BTTN Xn Liên, tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 8(3A), 2010, 929-935 95 Bùi Thu Hà, Trần Thế Bách, Đa dạng thực vật Hạt kín có ích khu BTTN Vân Long, tỉnh Ninh Bình, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học Tồn quốc lần thứ 4, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, 2011, 1103-1106 96 Đỗ Văn Trường, Lê Văn Phúc, Đa dạng thực vật giá trị bảo tồn khu BTTN Tà Sùa, tỉnh Sơn La, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học Toàn quốc lần thứ 4, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, 2011, 1004-1009 97 Hồng Văn Sâm, Nguyễn Hữu Cường, Nghiên cứu tính đa dạng thực vật khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học Toàn quốc lần thứ 4, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2011, 860-864 98 Nguyễn Thị Bích Hạnh, Ma Thị Ngọc Mai, Lê Đồng Tấn, Đánh giá tính đa dạng thực vật sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học Toàn quốc lần thứ 4, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2011, 574579 99 Nguyễn Thị Yến, Nghiên cứu tính đa dạng thực vật hệ sinh thái rừng Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ làm sở cho công tác quy hoạch bảo tồn, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Thái nguyên, 2014, Thái Nguyên 100 Trần Minh Tuấn, Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch VQG Ba Vì, Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2014, Hà Nội 141 101 Lê Thị Hương, Lý Ngọc Sâm, Đỗ Ngọc Đài, Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch Vườn Quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 13(4A) 2015, 1347-1352 102 Chu Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Thị Thanh Hương, Đa dạng thành phần lồi thực vật bậc cao có mạch khu BTTN Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học Toàn quốc lần thứ 6, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2015, Hà Nội 103 Phan Thị Hà, Trần Thị Phương Anh, Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học Toàn quốc lần thứ 6, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2015, Hà Nội 104 Ma Thị Ngọc Mai, Nguyễn Thị Ngần, Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch khu BTTN Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học Toàn quốc lần thứ 6, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2015, Hà Nội 105 Đặng Văn Sơn, Nguyễn Thị Mai Hương, Nguyễn Lê Tuyết Dung, Đa dạng thành phần loài thảm thực vật tỉnh Bạc Liêu, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, 2016, 4441-4449 106 Đặng Quốc Vũ, Nghiên cứu đa dạng thực vật làm sở cho công tác bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Xuân liên tỉnh Thanh Hóa, Luận án Tiến sĩ Sinh học, 2016, Hà Nội 107 Phan Thanh Lâm, Nghiên cứu tính đa dạng thực vật cấu trúc rừng rừng quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh, Viện Hàn Lâm Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Luận án Tiến sĩ Lâm học, 2017, Hà Nội 108 Đinh Thị Hoa, Nghiên cứu tính đa dạng thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La, Luận án Tiến sĩ, Đại học Lâm Nghiệp, 2017, Hà Nội 142 109 Nguyễn Chí Hiểu, Nguyễn Ngọc Nơng, Đỗ Thị Lan, Dương Minh Ngọc, Hiện trạng tính đa dạng thực vật tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học Toàn quốc lần thứ 7, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2017, Hà Nội 110 Chevalier A., Premier inventaire des bois et autres produits forestiers du Tonkin, 1918 111 Maurand P., L’ indochine Forestiere, BEI, 1943, Hanoi 112 Trần Ngũ Phương, Nghiên cứu thảm thực vật rừng miền bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1970, Hà Nội 113 Phan Kế Lộc, Thử vận dụng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 4(7), 1985, 1-5 114 Schmid M Végétation du Vietnam-Le massif-Sud Annamitique et les régions limitrophes, Orstom, 1974, Paris 115 Vũ Tự Lập, Cảnh quan địa lý Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1976, Hà Nội 116 Trần Văn Thụy, Nguyễn Phúc Nguyên, Một số dẫn liệu Thảm thực vật VQG Ba Vì”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2005, Hà Nội, 1085-1089 117 Ngô Tiến Dũng, Hồ Văn Cử, Nguyễn Nghĩa Thìn, Vũ Anh Tài, Thảm thực vật VQG Yok Đôn-một hệ sinh thái đặc biệt Tây Ngun, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn, 16, 2006, 61-64 118 Nguyễn Hữu Tứ, Thảm thực vật tỉnh Quảng Trị, Nxb Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, 2007, Hà Nội 119 Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Toàn Thắng, Đặc điểm thảm thực vật khu BTTN Hoàng Liên-Văn Bàn, Lào Cai, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, 3, 2008, 62-66 120 Vũ Anh Tài, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Quốc Trị, Đa dạng thảm thực vật đai cao 1800m VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn, 3+4, 2007, 108-111 143 121 Vũ Anh Tài, Nguyễn Quốc Trị, Nghiên cứu phân bố theo độ cao loài thực vật đặc hữu VQG Hoàng Liên phục vụ mục đích bảo tồn, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, 11, 2008, 76-82 122 Vũ Anh Tài, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Nghĩa Thìn, Thảm thực vật tự nhiên VQG Hoàng Liên theo khung phân loại UNESCO, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn, 6, 2008, 87-91 123 Vũ Anh Tài, Nguyễn Anh Đức, Lê Khắc Quyết, Kết nghiên cứu cấu trúc diễn thảm thực vật khu rừng Khau Ca, tỉnh Hà Giang, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học tồn quốc lần thứ ba, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, 2009, 1587-1593 124 Lý Ngọc Sâm, Trương Quang Tâm, Đặc điểm sinh thái thảm thực vật núi đá vôi Kiên Giang, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ ba, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2009, 1550-1556 125 Đinh Thị Phượng, Lê Ngọc Cơng, Trần Đình Lý, Nghiên cứu đặc điểm thảm thực vật rừng thứ sinh Võ Nhai, tỉnh Thái Ngun, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, 11, 2009, 86-90 126 Nguyễn Thế Dũng, Một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên VQG Xuân Sơn-Phú Thọ, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị khoa học tồn quốc lần thứ tư, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, 2011, 1464-1468 127 Đỗ Hữu Thư, Đỗ Thị Hà, Hiện trạng thảm thực vật đặc điểm số quần thể thực vật tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2011, 1845-1848 128 Pócs T., Analyse aire – géographique et écologique de la flore du Viet Nam Nord, Acta Acad, Aqrieus, Hungari, 3, 1965, 395-495 129 Nguyễn Nghĩa Thìn, Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007, Hà Nội 144 130 Đỗ Ngọc Đài, Đánh giá tính đa dạng yếu tố địa lý phổ dạng sống hệ thực vật bậc cao có mạch núi đá vơi Vườn quốc gia Bến EnThanh Hố, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 55, 2009, 57-62 131 Raunkiær C., The Life Forms of Plants and Statistical Plant Geography, Introduction by A.G Tansley, Oxford University Press, Oxford, 1934 132 Richard P.R., Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị Dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1978, Hà Nội 133 Hoàng Danh Trung, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài, Đa dạng thực vật bậc cao có mạch vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, 16, 2010, 90-94 134 Xin Hong, Zhen-Long Li, Stephen Maciejewski, Fang Wen, and Truong Van Do, Didymocarpus puhoatensis (Gesneriaceae), a new species from Vietnam, PhytoKeys, 94, 2018, 87–93 135 Klein R.M., Klein D.T., Phương pháp nghiên cứu thực vật, (2 tập) Nxb Khoa học kỹ thuật, 1975, Hà Nội 136 http://www.theplantlist.org (The Plant List) 137 http://www.ipni.org (The International Plant Names Index) 138 Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, 1999, Hà Nội 139 Võ Văn Chi, Trần Hợp, Cây cỏ có ích Việt Nam, Tạp I-II, Nxb Giáo dục, 1999-2000, Hà Nội 140 Triệu Văn Hùng, Lâm sản gỗ Việt Nam, Nxb Bản đồ, 2007, Hà Nội 141 Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Sách đỏ Việt Nam, Phần II-Thực vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2007, Hà Nội 142 The IUCN species survival Commission, Red List of Threatened species TM 2017 International Union for the Conservation of Nature and Nature Resources, (www.iucnredlist.org), 2017 143 Chính phủ Việt Nam, Nghị định 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019, quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi công ước 145 buôn bán quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp, 2019, Hà Nội 144 C Mitsuyuki, S Tagane, N V Ngoc, H T Binh, S Suddee, S Rueangruea, H Toyama, K Mase, C J Yang, A Naiki, T Yahara, Two New Species of Neolitsea (Lauraceae), N kraduengensis from Thailand and N vuquangensis from Vietnam and an Analysis of their Phylogenetic Positions using ITS sequences, Acta Phytotaxonomica et Geobotanica, 69(3) 2018, 161-173 145 Quang B H., Choudhary R K., Chinh V T., Cuong N T., Xuyen D T., Hai D V Duy, Tien T V., Goniothalamus banii sp nov (Annonaceace) from Thanh Hoa, Vietnam, Nordic Journal of Botany, 34(6), 2016, 690–693 146 Leong-Škornicková J., Nguyen Q B., Trân H Đ., Šída O., Ry bková R & Trương B V., Nine new Zingiber species (Zingiberaceae) from Vietnam, Phytotaxa 219(3) 2015, 201–220 147 Nguyễn Viết Hùng, Lê Thị Hương, Đỗ Ngọc Đài, Lý Ngọc Sâm, Nguyễn Trung Thành, Bổ sung loài Gừng sáng bóng (Zingiber nitens M F Newman) (Zingiberaceae) cho hệ thực vật Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 33(2) 2017, 46-50 148 Lê Thị Hương, Trần Thế Bách, Nguyễn Quốc Bình, Lý Ngọc Sâm, Bổ sung loài Riềng nhiều hoa (Alpinia polyantha D Fang) cho hệ thực vật Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 31(4S), 2015, 35-38 149 Xing-Er Ye, Jana Leong-Škorničková, Nian-He Xia, Taxonomic studies on Amomum (Zingiberaceae) in China I: Amomum velutinum, a new species from Yunnan previously misidentified as A repoeense and A subcapitatum, Nordic Journal of Botany, 36(5), 2018, njb.01661 150 Le Thi Huong, Trinh Thi Huong, Do Ngoc Dai, Nguyen Viet Hung, Ly Ngoc Sam, Zingiber vuquangense (Sect Cryptanthium: Zingiberaceae), a new species from North Central coast region in Vietnam, Phytotaxa, 338(4) (2009) 295-300 146 151 Jana Leong- Skornickova, Tran Huu Dang, Nguyen Quoc Binh, Kristyna Hlavata, Luu Hong Truong, Nguyen Quoc Dat, Nguyen Thanh Trung, Mark Newman, The identity of Amomum trilobum and Amomum unifolium (Zingiberaceae: Alpinioideae), and description of four new related species from Vietnam, Phytotaxa, 401 (2019) 149-165 152 Nguyễn Thanh Nhàn, Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch Vườn Quốc gia Pù Mát, nguyên nhân suy giảm giải pháp bảo tồn bền vững, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Vinh, 2017, Vinh 153 Nguyễn Nghĩa Thìn, Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, 1997, Hà Nội 154 Hoang Van Sam, Pieter Baas, Paul A J Kessler, Plant Biodiversity in Ben En National Park, Vietnam”, Agriculture Publishing House, 2008, Hanoi 155 Chang H T., A taxonomy of the genus Camellia Acta Scientiarum Naturalium Universitatis Sunyatseni, Monogr Ser 1, 1981, 1-180 156 Sealy J R., A revision of the genus Camellia Royal Horticultural Society, 1958, London 157 Triboun P., Larsen K & Chantaranothai P., A key to the genus Zingiber (Zingiberaceae) in Thailand with descriptions of 10 new taxa, Thai J Bot., (2014) 53–77 158 Sabu M., P.E Sreejith, Alfred Joe and A.K Pradeep, Zingiber neotruncatum (Zingiberaceae): A new distributional record for India, Rheedea, 23 (2013) 46-49 147 I ... đầy đủ Khu hệ thực vật bậc cao có mạch Chính vậy, tác giả chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đa dạng thực vật bậc cao có mạch đề xuất giải pháp bảo tồn Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An? ?? Mục... cao có mạch Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt 3.1.1 Đa dạng taxon thực vật Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt 3.1.1.1 Đa dạng bậc ngành Danh lục loài thực vật bậc cao có mạch Khu BTTN Pù Hoạt, tỉnh Nghệ. .. DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài loài thực vật bậc cao có mạch kiểu thảm thực vật Khu BTTN Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An 2.2 Thời gian nghiên cứu

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w