1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra cây thuốc trong vườn của người mường tại xã long sơn, huyện kim bôi, hòa bình

59 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều Tra Cây Thuốc Trong Vườn Của Người Mường Tại Xã Long Sơn, Huyện Kim Bôi, Tỉnh Hòa Bình
Tác giả Trương Thị Thanh Hoa
Người hướng dẫn Th.S. Hoàng Văn Lâm
Trường học Trường Đại Học Dược Hà Nội
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 8,53 MB

Nội dung

BỘ YT Ế TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI Trương Thị Thanh Hoa ĐIÊU TRA CÂY THUỐC TRONG VƯỜN CỦA NGƯỜI MƯỜNG TẠI XÃ LONG SƠN, HUYỆN KIM BÔI, TỈNH HỊA BÌNH (KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ KHĨA 2005-2009) Người hướng dẫn: Nơi thực hiện: Th.s Hoàng Văn Lâm Bộ môn Thực vật, Trường ĐH Dược Hà Nội Xã Long Sơn- Hồ Bình Thời gian thực hiện: 02/2009 - 05/2009 HÀ NỘI, THÁNG 05/2009 LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy: ThS Hoàng Văn Lâm, Ts Trần Văn n - Bộ môn thực vật trường Đại học Dược Hà Nội, tận tình hướng dẫn, bảo em thời gian làm luận văn tốt nghiệp Dược sỹ đại học Em xin cảm ơn bảo tận tình Ds Lê Đình Bích thầy cô, cô, kỹ thuật viên- môn Thực vật, Trường Đại Học Dược Hà Nội, giúp đỡ em việc hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Long Sơn (huyện Kim Bơi, Hồ Bình) tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài cộng đồng người Mường xã Xin cảm ơn Ban lãnh đạo xã cô, chú, bác thôn Hợp Thung, An Thịnh, Yên Lịch nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian điều tra, nghiên cứu xã Tuy thời gian làm khóa luận kiến thức cịn hạn chế, song nhờ giúp đỡ tận tình nói tơi hồn thành tốt luận văn thời gian quy định Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2009 Sinh viên Trương Thị Thanh Hoa MỤC LỤC Đặt vấn đề Tổng quan Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hồ Bình Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Kim Bôi Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Long Sơn Người Mường Các thuốc tri thức sử dụng người Mường Phương pháp kết nghiên cửu Phương pháp nghiên cứu Đ ịa điểm nghiên cứu Phương p h p nghiên cứu Phương p h p nghiên cứu Kết nghiên cứu 10 Tính đa dạn g cỏ làm thuốc vườn người 10 M ường x ã L ong Sơn Tri thức sử dụng thuốc vườn g ia đình người 24 M ường xã Long sơn C ác vấn đề việc trồng thuốc vườn g ia đình 29 người M ường x ã Long Sơn M ối quan hệ giữ a yếu tổ việc trồng thuốc 30 vườn Bàn luận 30 ph n g p h p nghiên cứu 30 v ề kết nghiên cứu 31 Kết ỉuận 33 Khuyến nghị 35 DANH Mưc BẢNG TT 2.2 Trang Bảng tổng kết đa dạng sinh học thuốc theo ngành thực vật 11 Danh mục loài thuốc vườn người Mường xã Long S n 2.3 Danh mục họ thuốc (xếp theo sô lượng chi) 12 20 Danh mục thuốc ng ưòi Mường nằm 2.4 22 Danh mục thuốc thiếu yếu Các thuốc xuất nhiều vườn người Mường xã Long Sơn 2.6 Danh mục bệnh/chứng chữa thuốc người Mường xã Long Sơn 23 25 Danh mục vị thuốc thuốc trồng vườn hộ 2.7 gia đình người Mường Danh mục vị thuốc 28 sử dụng y học cổ truyền 2.8 Các khó khăn trồng thuốc 29 DANH MỤC HÌNH VÀ PHỤ LỤC • • • TT Trang 1.1 Bản đồ tỉnh Hịa Bình 1.2 Địa hình xã Long Sơn 2.3 Thầy lang Mường 2.1 Biểu đồ đường cong loài 10 Các dạng sống thuốc trồng vườn người * s Mường xã Long Sơn 25 2.3 Biểu đồ phận dùng làm thuốccủa thuốc vườn 26 2.4 Cách dùng thuốc điều trị bệnh chứng 27 * 2.2 Phụ lục Phụ lục Bộ phiếu câu hỏi vấn Danh mục thuốc mã số tiêu dân tộc Mường xã Long Sơn Phụ lục Bảng mã hóa thông tin mẫu Phụ lục Danh sách người cung cấp tin Phụ lục Các thuốc đươc trồng nhiều vườn hơ gia đình người Mường ĐẶT VẪN ĐẾ Nằm ưọng khu vực nhiệt đới gió mùa, Việt Nam ừong quốc gia có độ đa dạng sinh vật cao với 10.836 loài thực vật bậc cao mơ tả, có 3.200 lồi thực vật có hoa xác định có giá trị tiềm làm thuốc Hầu hết chúng phân bố vùng núi cao, nơi sinh sống dân tộc thiểu số với kinh nghiệm sử dụng cỏ làm thuốc khác nhau[7];[10] Ngày nay, tình trạng đất rừng ngày bị thu hẹp tập quán canh tác du canh chặt phá rừng bừa bãi làm mơi trường sống lồi cỏ hoang dại, nhiều thuốc q Vì vậy, dẫn đến lồi cỏ làm thuốc bị suy giảm nghiêm ừọng số lượng lẫn trữ lượng Kèm theo mai tri thức sử dụng cỏ làm thuốc hệ trẻ ngày không quan tâm đến y học truyền thống Trước tình hình đó, giới Việt Nam coi ưọng công tác bảo tồn phát triển y học cổ truyền, bao gồm hai hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học bảo tồn tri thức sử dụng cỏ làm thuốc Cho đến nay, có 20 dân tộc khác Việt Nam bước đầu điều tra, bao gồm dân tộc: Tày, Nùng, Dao, Giáy, H ’mong, Sán Chay, Sán dùi, Mường xây dựng 13 đơn vị thành viên hệ thống bảo tồn chuyển vị (như Trung tâm nghiến cứu trồng chế biến thuốc Hà Nội, Đà Lạt, Vườn thuốc Trường Đại học Dược Hà Nội ) Tuy nhiên, “Tủ thuốc xanh” hay vườn thuốc hộ gia đình vừa bảo tồn nguồn gen tri thức sử dụng chưa quan tâm mức[15] Hồ Bình, nơi dân tộc Việt- Mường, mảnh đất tiềm nguồn tài nguyên cỏ tri thức sử dụng làm thuốc Trong đó, huyện Kim Bơi địa danh nhiều người biết đến với Chợ Bến, trung tâm buôn bán thuốc Nam lớn miền Bắc Việt Nam Qua điều ừa sơ thực địa, nhận thấy thầy lang, người thu hái thuốc tham gia thị trường chợ Bến, tập trung chủ yếu xã Long Sơn Cao Dương (Kim Bôi) Đặc biệt xã Long Son xã nghèo có truyền thống trồng thuốc Nam hộ gia đình Xuất phát từ lý trên, chúng tơi thực khóa luận nghiên cứu: “ Điều tra thuốc vườn người Mường xã Long Sơn, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình”, với mục tiêu sau: Lập danh mục thuốc vườn người Mường Tư liệu ừi thức sử dụng thuốc trồng ữong vườn người Mường Xác định vấn đề việc trồng thuốc vườn người Mường PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tể xã hội tỉnh Hồ bình 1.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Hồ Bình tỉnh miền núi nằm cửa ngõ vùng Tây bắc tổ quốc giới hạn 20°19’- 21°08’ vĩ độ Bác, 104°48- 105°50’ kinh độ Đơng Tồng diện tích tự nhiên 4.663 km2 Tỉnh Hồ Bình có 10 huyện thành phố, bao gồm 195 xã, phường Hinh 1.1: Bản đồ tỉnh Hịa Bình 11 thị trấn Tỉnh lỵ Hồ Bình Thành phố Hồ Bình, cách Hà Nội 76 km phía Tây (Hình 1.1)[2] b Địa hình: Tỉnh Hồ Bình bị chia cắt phức tạp có độ dốc lớn Vùng núi cao hiểm trở nàm phía Tây Bắc tỉnh chiếm 46% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, với độ cao trung bình 600- 700m so với mặt nước biển độ dốc 30-35°C, có noi có độ dốc 40°c Phía Đồng Nam tỉnh vùng núi thấp chiếm 54% diện tích tự nhiên, với độ cao trung bình 100-200m so với mặt nước biển có độ dốc 20°C- 25°c Địa hình lãnh thổ Hồ Bình đa dạng: phần nhỏ phía Đơng tỉnh đồng xen đồi, cịn phần lớn phía Tây vùng đồi núi thấp[2] c Khí hậu: Hồ Bình thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình hàng năm 23°c Tháng có nhiệt độ cao năm tháng 7, nhiệt độ trung bình khoảng 27- 29°c, tháng có nhiệt độ thấp năm tháng 1, nhiệt độ trung bình khoảng 15,5- 16,5°c Chế độ mưa ẩm tồn lãnh thồ Hồ Bình phân hai mùa rõ rệt Mùa mưa tập trung vào mùa hè, lượng mưa hàng năm không đều, lượng mưa bình quân 1.900mm[2] d Tài nguyên rừng: Nhiều năm qua, canh tác nương rẫy khai thác gỗ với cường độ cao, diện tích rừng tự nhiên bị giảm Độ che phủ rừng giàu từ 65% năm 1960, khoảng 41% Trữ lượng gỗ tự nhiên khoảng 46 triệu m3, gỗ rừng trồng khoảng 3,2 vạn m3 Hiện tỉnh phát triển hệ thống rừng trồng rừng khoanh nuôi tái sinh[2] 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội a Dân số: Hoà Bĩnh tỉnh miền núi phía Bắc có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Trên địa bàn Hồ Bình có 15 dân tộc, có dân tộc có đơng dân cư là: Mường (63,3%), Kinh (27,7%), Thái (3,9%), Tày (1,7%) H ’mong (0,5%) Mỗi dân tộc Hồ Bình có văn hố phong phú, phản ánh sống dân tộc cách sâu sắc độc đáo [5] b Thu nhập: Hồ Bình tỉnh nơng - cơng nghiệp, thu nhập từ sản xuất nông- lâm- thuỷ sản chiếm chủ yếu Thu nhập bình quân đầu người 350.000 đ/ người/ năm (2008) 1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Kim Bôi Kim Bôi huyện miền núi, phía Bắc giáp huyện Lương Sơn, phía Tây Bắc giáp huyện Kỳ Sơn, góc phía Tây Tây Bắc giáp thành phố Hịa Bình, phía Tây giáp huyện Cao Phong, phía Tây Nam giáp huyện Lạc Sơn, phía Nam giáp huyện n Thủy, phía Đơng Nam giáp huyện Lạc Thủy, tất huyện thị thuộc tỉnh Hịa Bình Riêng phía Đơng Kim Bơi tiếp giáp với huyện Mỹ Đức (Hà Nội) Diện tích tự nhiên huyện Kim Bơi ià 680,8 km2, rộng thứ nhì tỉnh, sau huyện Đà Bắc (693 km2) [Từ điển Bách khoa Việt Nam] Huyện có núi Đồi Thơi cao 1.198 m, Đồi Bù cao 833 m Huyện đầu nguồn dịng sơng Bơi, phụ lưu sông Đáy, thuộc hệ thống sông Hồng Huyện thành lập ngày 17/4/1959 tách từ huyện Lương Sơn [V Kim Bơi có huyện lỵ thị trấn Bo, nằm bên bờ sông Bôi, cạnh đường quốc lộ nối quốc lộ quốc lộ 21A Ngoài thị ừấn Bo, huyện cịn có thị trấn Thanh Hà 35 xã: Thanh Nông, Hợp Thành, Thanh Lương, Cao Thắng, Cao Dương, Hợp Châu, Long Sơn Trước đây, giao thơng chưa phát triển, Kim Bơi vùng sâu người sinh sống, khai khẩn Người Mường có câu: "Yêu cho thịt cho xôi/Ghét đưa đến Kim Bôi, Hạ Bì" hàm ý Kim Bơi vùng đất khó sinh sống Ngày nay, hệ thống giao thông đường phát triển nối Kim Bơi với bên ngồi, bao gồm Quốc lộ 21A chạy gần rìa ranh giới với huyện Mỹ Đức (Hà Tây), gần theo hướng Bắc Nam, tò huyện Lương Sơn sang tới huyện Lạc Thủy; Đường quốc lộ nối đường 21A với đường 6, cắt ngang địa bàn huyện, theo hướng Tây Bắc Đông Nam, nối đường 21A, thị trấn Thanh Hà (xã Thanh Nông) với đường địa điểm gần dốc Cun (huyện Cao Phong) Dân số: Theo thống kê năm 1999, toàn huyện có 131.700 người, gồm dân tộc Mường, Kinh, Dao dân tộc khác 1.3 Điệu kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Long Sơn Long Sơn xã huyện Kim Bơi Xã gồm có thôn An Thịnh, Hợp Thung, Yên Lịch Suối Cái ( Hình 1.3), dân số 3820 người người Mường chiếm 98% giáo d ụ c : Đa số trẻ em đến độ tuổi học đến trường hầu hết học đến bậc phồ thơng sở, số học đến bậc phổ thơng trung học Xã có trường phố thông trung học, phổ thông sở, trường tiểu học Hình 1.2 Địa hình xã Long Sơn y t ế : Xã có trạm y tế, phục vụ cho cơng tác chăm sóc sức khoẻ chương trình phịng chống dịch bệnh cho người dân vùng Trạm y tế có cán y tế, năm 2008 khám cho 1.120 lượt người Trạm có vườn thuốc Nam trước có 14 thuốc danh mục thuốc thiết yếu Đến tháng /2007, 11 Khi trồng thuốc vườn, muốn cầy sống bác (anh/chị) làm gì?: Tại sao?: Thông tin chung vưịn( khơng kể thuốc): Diện tích ước lượng vườn( theo mảnh) Stt D iện tích ước lượng (m 2) K hoảng cách đến nhà ( m) C ây trơng Các ứồng vườn ( khơng kể thuốc) Stt Tên địa phương Tên thường dùng Mức độ phong phú Nguôn giống Sử dụng 3 Các trồng mùa khác Tình trạng bảo vệ: Tình trạng chăm sóc tình trạng đầu tư Tình trạng thuỷ lợi khó khăn vườn Dự định tương lai( thay đổi trồng mở rộng/ thu hẹp S) 10 Thơng tin lồi gỗ vườn Mã Tên Đường kính (cm) Chiêu cao (m) TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI B ộ MÔN THựC VẬT *** PHIẾU GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC SỐ: Mẩu do: Trương Thị Thanh Hoa Địa chỉ: CT40 trường Đại học Dược Hà Nội Thu thập thời gian: từ 1/2009 đến 5/2009 Nguồn gốc: Xã Long Sơn, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Gồm có: 168 mẫu (bảng kèm theo) Yêu cầu: Giảm định tên khoa học Kết giám định: Căn vào tài liệu có tạitrườngĐại học Dược Hà Nội đặc điểm phận mẫu xácđịnh mẫu có: - Tên khoa học: (bảng kèm theo) - Họ khoa học: (bảng kèm theo) - Tên thường gọi: (bảng kèm theo) - Tên địa phương: (bảng kèm theo) Các tiêu lưu tại: Phòng tiêu Trường ĐH Dược Hà Nội (HNIP), Mã tiêu bản: (bảng kèm theo) Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI Bộ MÔN THỰC VẬT Người giám định / lfỵ ThS Hoang Văn Lâm TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI B ộ MƠN T H ự C VẬT PHỊNG TIÊU BẢN CÂY THUỐC (HNIP) ****************** Tên mâu cây: nnẠ_ _ _ _Ã _Ạ _ _ _ - Tên khoa học: (bảng kèm theo) - Tên thường dùng: (bảng kèm theo) - Tên địa phương: (bảng kèm theo) Nguồn gốc (bảng kèm theo) Thòi gian thu mẫu: 01/09-05/09 Người thu mẫu: Trương Thị Thanh Hoa Lớp CT 40 - Trường đại học Dược Hà Nội Người nộp mẫu/ Trương Thị Thanh Hoa Lớp CT 40 - Trưòng đại học Dược Hà Nội Số hiệu phòng tiêu Bộ môn Thực vật: HNIP/17000/09 Người nộp mẫu Trương Thị Thanh Hoa HNIP/16829/09 Người nhận mẫu ThS Nguyễn Quốc Huy Pku lục : DANH MỤC CÂY THUỐC VÀ MÃ SỐ TIÊU BẢN CỦA DÂN T ộ c MƯỜNG Ở XÃ LONG SƠN HUYỆN KIM BƠI HỊA BÌNH STT T ên k h o a h ọc H ọ khoa học T ê n th ò n g g ọ i T ê n đ ịa p h n g SỐ h iệ u tiê u b ả n Abelmoschus moschatus (L.) Medik Abrus precatorius L Abutilon indicum (L.) Sweet Acalypha sỉamensis Oliv ex Gage Fabaceae Fabaceae Malvaceae Theaceae Amaranthaceae Scrophulariaceae Vông vang HNIP/16829/09 Cỏ xước Nhân trân Háng trâu Cam thảo đẩt Cây cối xay Chè tàu Cỏ xước Nhân trần, Nhân trần đồi HNIP/16834/09 Alliaceae Araceae Aloaceae Zingiberaceae Bromeliaceae Euphorbiaceae Myrsinaceae Myrsinaceae Asteraceae Hẹ Ráy Lô hội Riêng Dứa dại Đơn núi Hẹ Ráy đen Cỏ dấu Riềng Dứa dại Đon gân HNIP/16835/09 HNIP/16836/09 HNIP/16837/09 HNIP/1683 8/09 HNIP/16839/09 HNIP/16840/09 Ngải cứu Khôi chô, khôi nhung Khôi Nsải cứu Oxalidaceae Iridaceae Asteraceae Asteraceae Urticaceae Urticaceae Euphorbiaceae Fabaceae Theaceae Caricaceae Fabaceae Amaranthaceae Chloranthaceae Khế Rẻ quạt Quỳ châm thảo Đại bi Gai Rì rì HNIP/16841/09 HNỈP/16842/09 HNIP/16843/09 HNIP/16844/09 HNIP/16845/09 HNIP/16846/09 HNIP/16847/09 HNIP/16848/09 HNIP/16849/09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Achyranthes aspera L Adenosnia caeruleum R Br Allium tuberosum Rottl ex Spreng Alocasia macroirhiza(L.) Scholl Aloe vera L var chinensis (Haw.) Berg Alpinia officinarum (Burm.f.) Rose Ananas comosus (L.) Merr Antidesma hainanense Merr Ardisia 5livestris Pit Ardisia sp Artemisia vulgaris L Averrhoơ carambola L Belamcanda chinemis (L.) DC Bidens pilosa L Blumea balsamifera (L.) DC Boehmeria nivea (L.) Gaudich Boehmeria penduliflora Wedd Breynia fm tico sa (L.) Hook.f Caesalpinia sappan L Camellia sinensis (L.) Kuntze Carica papaya L Cassia alata L Celosia argentea L Chloranthus spicatus (Thunb.) Makino Cam thảo dây Cối xay Chè hàng rào Bô cu vẽ Vang Chè Đu đù Muông trâu Mào gà Hoa sói Khê Ca kéo Đon kim Ve Cây gai Khém bà Không biết tên Bang Chè xanh, rưa, chè Đu đù, dừa ma Con khỉ, độc khỉ Mào gà tía Trùng xanh HNIP/16830/09 HNIP/16831/09 HNIP/16832/09 HNIP/16833/09 HNIP/16850/09 HNIP/16851/09 HNIP/16852/09 HNIP/16853/09 HNIP/16854/09 HNIP/16855/09 HNIP/16856/09 STT T ên k h o a h ọ c H ọ khoa học T ê n th n g g ọ i T ê n đ ịa p h n g S ố h iệ u tiê u b ả n 29 30 31 32 Chromolaena odorata L Citrus aurantiflora L Clausena lansium (Lour.) Skeels Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr et Perry Clerodendrum indicum L Clerodendrum sp Asteraceae Rutaceae Rutaceae Myrtaceae Cỏ lào Chanh Quất hồng bì Vối Thăm hậu Chanh Nhâm vòng Vối nhò HNIP/16857/09 HNIP/1685 8/09 HNIP/16859/09 HNIP/16860/09 Verbenaceae Verbenaceae Verbenaceae Acanthaceae Connaraceae Chi thiên giả Cỏ sơ Bọ chó Bệ Dại răn, lưỡi răn, rải răn Cây cùn bia, lở leo HNIP/16861/09 33 34 35 36 37 Clerodendrum sp l Clinacanthus nutans (Burm f.) Lindau C nestispalala (Loureiro) Merrill Mảnh cộng Dây trường khê 38 39 40 Codiaeum variegaíum (L.) Blume Coffea arabica L Coix lachiym a-jobi L Euphorbiaceae Rubiaceae Poaceae Cơ tịng lươn Cà phê Ydĩ 41 42 43 44 Cordyline fruticosa (L.) A Cheval Cost us speciosus (Koenig) Sm Crinum asiaíicum L Croíon tonkinensis Gagnep Astelidaceae Costaceae Amaryllidaceae Ẹuphorbiaceae Huyết dụ Mía dị Tướng qn Khơ sâm 45 Curcuma longa L Curcuma zedoaria (Berg.) Roscoe Cyaíhula prostrata (L.) Blume Datura metel L Dracaena angustifolia Roxb Eclipta prostrơta (L.) L Ehretia asperula Zoll et Mort Elaelagnus latifolia L Eieusine ỉndica (L.) Gaertn Eleuíheríne bulbosa (Mill.) Urb Eupatorium fortunei Tucz Euphorbia antiquorum L Zingiberaceae Zingiberaceae Amaranthaceae Solanaceae Dracaenaceae Asteraceae Boraginaceae Elaeagnaceae Poaceae Iridaceae Asteraceae Euphorbiaceae Nghệ Nghệ đen Cỏ xước đỏ Cà độc dược Bơng bơng Nhọ nồi Xạ đen Nhót Cỏ mân trâu Sâm đại hành Mần tưới Xương rông 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Không tên Cà phê Chân trâu, chậu giăng, châu, hạt cườm, hậu thăng, tràng hat Hoa hộp, huyết dụ Mía giị Vịi voi Khơ sâm, thượng cơng, mật cơng, xan thượng Nghệ Nghệ đen Cỏ xước HNIP/16862/09 HNIP/16863/09 HNIP/16864/09 HNIP/16865/09 HNIP/16866/09 HNIP/16867/09 HNIP/16868/09 HNIP/16869/09 HNIP/16870/09 HNIP/16871/09 HNIP/16872/09 HNIP/16873/09 HNIP/16874/09 Cà độc dược Bồng bồng Nhọ nhôi Xạ, xạ đen, xạ vàng Nhót HNIP/16875/09 HNIP/16876/09 HNIP/16877/09 HNIP/16878/09 HNIP/16879/09 HN1P/16880/09 Mân trâu Sâm đại hành Mần tưới Xương rông HNIP/16881/09 HNIP/16882/09 HNIP/16883/09 HNIP/16884/09 STT T ên k h o a h ọ c H ọ khoa học T ê n th n g g ọ i T ê n đ ịa p h n g SỐ h iệ u tiê u b ả n 57 Excoecaria cochinchinensis Lour Euphorbiaceae Đơn mặt trời HNIP/16885/09 58 Fallopia mulltiflora (Thunb.) Haralldson Ficus benjamina L Polygonaceae Hà thủ ô đỏ Cây phát bổi, đơn đỏ, đơn mặt trời, phát bối, vổi nhị Hà thủ Moraceae Si đỏ Ficus racem osa L Flemingia macrophylla (Willd.) Prain Glechoma hederacea L Gouania leptostachya DC Graptophyllum pỉctum (L.) Griff Gymnema tingens (Roxb.) Spreng Hedyotis ccipitellata Wall Ex G.Don var mollis Pierre ex Pit Hedyotis diffusa Willd Hedy Otis sp Heterosmilax gaudichaudiana Kunth Moraceae Fabaceae Lamiaceae Rhamnaceae Acanthaceae Asclepiadaceae Sung Thóc lép sơng Hăng Rau má Dây địn gánh Vàng bạc trơ Hồng lực Rubiaceae Dạ câm Rubiaceae Rubiaceae Smilacaceae Lưỡi răn trăng Hiptage benghalensis (L.) Kurz Homalomena occulta (Lour.) Schott Houttuynia cordata Thunb Malpighiaceae Araceae Saururaceae Apiaceae Poaceae Convolvulaceae Oleaceae Euphorbiaceae Acanthaceae Tơ mành Thiên niên kiện Giâp cá Rau má mỡ Cỏ tranh Khoai lans Asteraceae Bô công anh 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 H ydrocotyle sp Imperata cylindrica{L.) p Beauv Ipomoea batatas (L.) Lam 75 76 77 78 79 Jasminum sambac (L.) Alton Jatropha sp Jus tic ia gendarussa Burm.f Lactuca indica L 80 81 82 83 84 85 86 Lamiaceae sp l Lamiaceae sp2 Leea aequatica L Leonurus japonicus Houtt Limnophila sp Lindernia sp Lygodium flexuosum (L.) Sw Lamiaceae Lamiaceae Leeaceae Lamiaceae Scrophularieceae Scrophularieceae Ligodiaceae Khúc khăc Nhài Xuân hoa Gối hạc Ich mâu Ngơ Đinh hương Bịng bong Si đỏ Vả Cỏ giấy Rau má Gioi kiên Lá gan Cây máu, rau mỏ Dạ câm, nghoánh cúi Nọc sởi Cựa Khúc khăc Đau gân Củ veng, thiên niên kiện, veng Giâp cá Rau má Cở tranh Khoai lang HNIP/16886/09 HNIP/16887/09 HNIP/16888/09 HNIP/16889/09 HNIP/16890/09 HNIP/16891/09 HNIP/16892/09 HNIP/16893/09 HNIP/16894/09 HNIP/16895/09 HNIP/16896/09 HNIP/16897/09 HNIP/16898/09 HNIP/16899/09 HNIP/16900/09 HNIP/16901/09 HNIP/16902/09 HNIP/16903/09 Hoa nhài Đô trọng Thanh táo Bồ công anh, chuôi bái, rau trôi HNIP/16904/09 HNIP/16905/09 HNIP/16906/09 HNIP/16907/09 Ap xoang HNỈP/16908/09 HNIP/16909/09 HNIP/16910/09 HNIP/16911/09 HNIP/16912/09 HNIP/16913/09 HNIP/16914/09 Tỵ Mào gà Ich mâu Ngô Đinh hương Lòng bong STT T ên k h o a h ọ c H ọ khoa học T ê n th n g g ọ i T ê n đ ịa p h n g S ô h iệ u tiê u b ả n 87 88 Lysimachia decurrens Hemsl M aesa sp HNIP/16915/09 HNIP/16916/09 95 M allotus barbatus (Wall.) Muell M irabilis ja la p a L M orinda umbellata L Morus alba L N ageia f le w y i (Hickel.) de Laub Ocimum basilỉcum L Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker Gavv! Cam sũng Đơn nem Bùng bục Hoa phẩn Mặt quỷ Dâu tăm Kim giao Húng quê Mạch môn Lá sên Đơn 89 90 91 92 93 94 Primulaceae Myrsinaceae Euphorbiaceae Nyctaginaceae Rubiaceae Moraceae Pođocarpaceae Lamiaceae Convallariaceae Cây sôi bung Cây sâm Mặt quỷ Dâu tăm, đơ, râu Kim giao Húng, húng chó Mạch môn HNIP/16917/09 HNIP/16918/09 HNIP/16919/09 HNIP/16920/09 HNIP/16921/09 HNIP/16922/09 HNIP/16923/09 96 97 98 99 Oroxylum indicum (L.) Kurz Pandanus tonkinensis Martelli ex Stone Passựlora foetida L P er ilia frutescens (L.) Britt, var.frutescens Bignoniaceae Pandanaceae Passifloraceae Lamiaceae Núc nác Dứa dại Lạc tiên Tía tơ Nủc nác, trụa Dứa dại Lạc tiên Tía tơ 100 101 102 Phyỉlanthus reticulatus Poir Phyllanthus sp Physalis angulata L Piper betle L Piper lolot c DC Plantago major L Pluchea indĩca (L.) Less Plumerỉa rubra L Polygonum chỉnensis L Euphorbiaceae Euphorbiaceae Solanaceae Piperaceae Piperaceae Plantaginaceae Asteraceae Apocynaceae Polygonaceae Phèn đen Mèn đen Gió bại liệt, gió miệt Tâm bóp Trầu khơng, lún Lá lơt Mã đê Cúc tân Cây đại HNIP/16924/09 HNIP/16925/09 HNIP/16926/09 HNIP/16927/09 HNIP/16928/09 HNIP/16929/09 HNIP/16930/09 Polyscias fruticosa (L.) Harms P olyscias sp Polyscias sp ỉ Premna coiym bosa (Burm.f.) Rottl et Willd Prenina sp Prunus sp Pseuderanthemum carruthersii (Seem.) Guillaumin Psidium guạịava L Araliaceae Araliaceae Araliaceae Verbenaceae Verbenaceae Rosaceae Acanthaceae Myrtaceae 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 Tâm bóp Lá mụn HNIP/16931/09 HNIP/16932/09 HNIP/16933/09 HNIP/16934/09 HNIP/16935/09 HNIP/16936/09 Xuân hoa đỏ Đinh hương Cây lăng Đinh lăng Bòng cách, vọng cách Xạ xanh Lá mơ, mơ Không tên HNIP/16937/09 HNIP/1693 8/09 HNIP/16939/09 HNIP/16940/09 HNIP/16942/09 HNIP/16943/09 HNIP/16944/09 Ổi Ơi HNIP/16945/09 Trâu khơng Lá lơt Mã đê Cúc tân Đại Thồm lồm Đinh cưa Đinh lăng Đinh lăng tròn Vọng cách Xạ xanh STT T ên k h o a h ọ c H ọ khoa học 117 118 119 120 121 Pteris bỉaurỉta L Pterỉs sp Rhỉnacanthus nasutus (L.) Kurz Rhodomyrtus tomentosa (Alton) Hassk Pteridaceae Ptidaceae Acanthaceae Myrtaceae T ên th ị n g g ọ i T ê n đ ịa p h n g SỐ h iệ u tiê u b ả n Cỏ seo gà Bạch hạc Dớn Đuôi gà, rôi ca Ba ka, hắc lào, lạc dại Sim( khim) HNIP/16946/09 HNIP/16947/09 HNIP/16948/09 HNIP/16950/09 122 Rubus sp l Sauropus androgynus L Merr Rosaceae Euphorbiaceae Mâm xôi Rau ngót Me mói Rau ngót 123 124 125 Schefflera sp Serissafoetida(L.f) Comm.ex Poir Sida rhombifolia L Araliaceae Rubiaceae Malvaceae Chân chim Bỏng nẻ Ké hoa vàns 126 127 Solanaceae Asteraceae Cà Cúc áo 128 Solanum erianthum D.Don Spilaníhes ỉabadỉcensis A.H Moorl Stephania hernandifolia (Willd.) Spreng 129 130 131 132 133 134 Stephania sp Streblus sp Strobilanthes sp Talinum patens (L.) Willd Tinospora crispa (L.) Miers Tinospora sinensis (Lour.) Merr Menispermaceae Menispermaceae Moraceae Acanthaceae Lõi tiên Bình vơi Chân chim Bỏng, mèn đen Cỏ niếng, ké, ké hoa vang Cà quen Nậu áo Dây đòm, đơn đèm, lõi tiền Portulacaceae Menispermaceae Thô cao ly sâm Dây ký ninh Menispermaceae Dây đau xương 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 Tradescantia zebrina Hort ex Loud Verbena sp Commelinaceae Scrophulariaceae Asteraceae Rutaceae Zingiberaceae Rhamnaceae Fabaceae Rubiaceae (KB) (KB) (KB) (KB) (KB) Thài lài tía Cỏ ngựa Ké đâu ngựa Xanthium strumarium L Zanthoxylum armum DC Zingiber officinaleRosc Ziziphus mauriana Lam (kb) (kb) (kb) (kb) (kb) (kb) (kb) Đăng cay Gừng Táo dại Bình vơi, thiên đâu thông Nhuôi ruôi Băt sâu Củ sâm, sâm đất, sâm đại hành Kí ninh Đau xương, dâu gân, dây bong gân Trôc khừu Không tên Quả ké Đăng cay Gừng Táo dại, táo Khém ông Găng dại Lá phù Lá hoa vàng Chăt châu Ché đáo Chó đẻ HNIP/16949/09 HNIP/16951/09 HNIP/16955/09 HNIP/16956/09 HNIP/16957/09 HNIP/16958/09 HNIP/16959/09 HNIP/16960/09 HNIP/16961/09 HNIP/16962/09 HNIP/16963/09 HNIP/16964/09 HNIP/16965/09 HNIP/16966/09 HNIP/16967/09 HNIP/16968/09 HNIP/16969/09 HNIP/16970/09 HNIP/16971/09 HNIP/16972/09 HNIP/16973/09 HNIP/16974/09 HNIP/16975/09 HNIP/16976/09 HNIP/16977/09 HNIP/16978/09 HNIP/16979/09 Tên địa phương Sẻ hiệu tỉêu (KB) (KB) Cỏ lống Cơng chim chim trăng HNIP/16980/09 HNIP/16981/09 (KB) (KB) (KB) Củ chạy Củ the c h ó i, the mái Cúc áo HNIP/16982/09 HNIP/16983/09 HNIP/16984/09 (KB) (KB) (KB) (KB) Dây địu Dây quàng kèo HNIP/16985/09 HNIP/16986/09 Dây sài Đơn ca mỏ HNIP/16987/09 HNIP/16988/09 HNIP/16989/09 HNIP/16990/09 HNIP/16991/09 HNIP/16992/09 HNIP/16992/09 HNIP/16994/09 HNIP/16995/09 HNIP/16996/09 HNIP/16997/09 HNIP/16998/09 STT Tên khoa học Họ khoa học 148 149 (kb) 150 151 152 (kb) (kb) 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 (kb) (kb) (kb) (kb) (kb) (kb) (kb) (kb) (kb) (kb) (kb) (kb) (kb) (kb) (kb) (kb) (kb) (kb) (KB) (KB) (KB) (KB) (KB) (KB) (KB) (KB) (KB) (KB) (KB) (KB) Tên thường gọ ỉ Đơn mít Đơn xưong Gấu tàu Hoa chùa Hông hạnh Không biêt tên Lá bướm Long tu Sên Tâm quât dại Vây ôc Vú chó HNIP/16999/09 HNIP/17000/09 Ngưịi nhận mẫu (6 trang) Trương Thị Thanh Hoa ThS Nguyễn Quốc Huy Phu• luc • Bảng mã hố thơng tin mâu Người cung câp tin 1= Người làm thuôc Nguôn thu nhập l=Làm ruộng 2=Làm nghê thc Ngn thu khác 0=khơng có 2= Người dân l=Trơng màu Diện tích thơ cư+ vườn tính theo m2 Diện tích đât ừơng lúa tính theo m2 Diện tích đât trơng màu tính theo m2 Tình trạng bảo vệ l=có rào Tình trạng chăm sóc l=tưới tiêu hàng ngày; 2= khơng 2= khơng Tình trạng thủy lợi l=khơng 2= có 10 Tình trạng đâu tư l=khơng 11 2= có Khó khăn vườn l=Đât khơ căn; 12 Mức độ che phủ vườn % 2= đât khô căn+ thiêu vôn Phụ lục 4: Danh sách người cung cấp thông tin Sư Tên NCCT Địa Tuôi Bùi Thanh Vinh Hợp Thung 60 Bùi Thị Hậu Yên Lịch 44 Bùi Thị Nga Hợp Thung 62 Bùi Thị Phương An Thịnh 31 Bùi Xuân Biên Hợp Thung 49 Đinh Công Hán Yên Lịch 44 Đinh Thị Kiệm Yên Lịch 64 Đinh Thị Thuận Yên Lịch 65 Kiêu Xuân Tòng Hợp Thung 60 10 Nguyên Đức Tình An Thịnh 72 11 Nguyên Thị Câm An Thịnh 65 12 Nguyễn Thị Điện Hợp thung 66 13 Nguyên Thị Đông An Thịnh 56 14 Nguyên Thị Hòan An Thịnh 54 15 Nguyễn Thị Linh An Thịnh 45 16 Nguyên Thị Nam Hợp Thung 46 17 Nguyên Thị Nhộn An Thịnh 63 18 Nguyên Thị Phúc Hợp Thung 50 19 Nguyên Thị Quyêt An Thịnh 40 20 Nguyên Thị Tự An Thịnh 72 21 Nguyên Thị Vân Hợp Thung 59 22 Nguyên Thị Vạn Hợp Thung 72 23 Nguyễn Thu Hoài An Thịnh 83 24 Nguyên Vân Anh An Thịnh 37 25 Nguyên văn Thực Yên Lịch 32 Stt 7e« NCCT Địa Tuôi 26 Nguyên văn Trăc Yên Lịch 42 27 Ngyên thị Nhâm Yên Lịch 58 28 Quách Đinh Ngộ An Thịnh 49 29 Quách đình Tám An Thịnh 45 30 Quách Thị cúc Hợp Thung 66 31 Trường Bích Thủy An Thịnh 34 32 Vũ Thị Sơn Hợp Thung 51 Phụ lục 5: Các thuốc trồng nhiều vườn hộ gia đình người Mường Excoecaria cochinchỉnensis Lour Đơn mặt trời Croton tonkỉnensỉs Gagnep Khổ sâm Ehretia asperula Zoll et Mort Xạ đen Achyranthes aspera L Cỏ xước Plantago major L Abutilon indỉcum (L.) Sweet Mã đề Cối xay TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đình Bích, Trần Văn n (2005), Thực Vật học, trung tâm thư viện thông tin trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Dịch tễ Dược học, NXB Y học, trang 13-89 Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, tập 1, 2, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Võ Văn Chi (1996),Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Cục thống kê Hồ Bình (2007), Niên giám thống kê tỉnh Hồ Bình, trang 57-73 Nguyễn Khắc Khải (1995), Góp phần nghiên cứu hệ thuốc dân tộc Mường khu vực Chợ Ben Kim Bơi —Hịa Bình, Khóa luận tốt nghiệp đại học khóa 45, trang 61 Phan Kế Lộc( 1998 ), Tính đa dạng hệ thực vật Việt nam(phần kết kiểm kê thành phần lồi, Tạp chí di truyền ứng dụng, 2/1998 Đỗ Tất Lợi (2002), Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất KH&KT, Hà Nội Nguyễn Văn Lợi ( 2006), Khảo sát tình hình sử dụng tác dụng chữa bệnh dày lồi Sympỉocos Jacq Kim Bơi, Hồ Bình, Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ năm 2001-2006 10 Trạm Y tế xã Long Sơn (2008), Báo cảo theo dõi hoạt độngy t ế 11 Trần Đình Lý (2007), Thực vật Việt Nam, tập 1,2,'4,5,6, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 12 Trần Văn n (2003), Góp phần nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thuốc vườn quốc gia Ba Vì, Luận án tiến sĩ Dược học 13 Trần Văn ơn, Trần Công Khánh, Trần Đắc Bảo, Trần Đình Lý (2001), Thực Vật Dân Tộc Học ( tác giả J.Martin, dịch biên soạn: Trần Văn ơn, Trần Công Khánh, Trần Khắc Bảo, Trần Đình Lý) Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Lê Thị Thu Thuỷ ( 2008), Điều ưa thuốc chữa bệnh da xã Long sơn, Huyện Kim B i , tỉnh Hồ Bình, Khố luận tốt nghiệp DS khoá 2004-2008 15.Nguyễn Thị Kim Tiến (2009), Bảo tồn phát triển nguồn gen giống thuốc, Bảo cáo tổng kết 20 năm thực công tác bảo tồn nguồn gen giống thuốc 16 Mingboup Somsak, Điều tra thuốc người Mường sử dụng xã Bình Thanh, Huyện Cao Phong, Tỉnh Hịa Bình, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học khố 2003» 2008 17 Centre for Research and Development of Ethno- medicinal Plant ( CREDEP), ( 2008), Medicnal plant resources of Dzen Thang and Muong Vi communes Trang web http//www.Wikipedia/ngườimường ... cứu: “ Điều tra thuốc vườn người Mường xã Long Sơn, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình? ??, với mục tiêu sau: Lập danh mục thuốc vườn người Mường Tư liệu ừi thức sử dụng thuốc trồng ữong vườn người Mường. .. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hoà Bình Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Kim Bôi Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Long Sơn Người Mường Các thuốc tri thức sử dụng người Mường. .. (4%) Đặc trưng thuốc vườn người Mường xã Long Sơn sử dụng có số lồi cỏ bụi cao (Hình 2.2) 2.2.2 Tri thức sử dụng thuốc vườn gia đình người Mường xã Long Sơn, huyện Kim Bồi, tỉnh Hịa Bình a Các bệnh

Ngày đăng: 10/10/2022, 07:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Đình Bích, Trần Văn ơ n (2005), Thực Vật học, trung tâm thư viện và thông tin trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực Vật học
Tác giả: Lê Đình Bích, Trần Văn ơ n
Năm: 2005
2. Nguyễn Thanh Bình (2007), Dịch tễ Dược học, NXB Y học, trang 13-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ Dược học
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
3. Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, tập 1, 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2004
4. Võ Văn Chi (1996),Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1996
5. Cục thống kê Hoà Bình (2007), Niên giám thống kê tỉnh Hoà Bình, trang 57-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Hoà Bình
Tác giả: Cục thống kê Hoà Bình
Năm: 2007
6. Nguyễn Khắc Khải (1995), Góp phần nghiên cứu hệ cây thuốc dân tộc - Mường khu vực Chợ Ben Kim Bôi — Hòa Bình, Khóa luận tốt nghiệp đại học khóa 45, trang 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu hệ cây thuốc dân tộc - Mường khu vực Chợ Ben Kim Bôi — Hòa Bình
Tác giả: Nguyễn Khắc Khải
Năm: 1995
7. Phan Kế Lộc( 1998 ), Tính đa dạng của hệ thực vật Việt nam(phần 1 kết quả kiểm kê thành phần loài, Tạp chí di truyền ứng dụng, 2/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính đa dạng của hệ thực vật Việt nam(phần 1 kết quả kiểm kê thành phần loài
8. Đỗ Tất Lợi (2002), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản KH&KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản KH&KT
Năm: 2002
9. Nguyễn Văn Lợi ( 2006), Khảo sát tình hình sử dụng và tác dụng chữa bệnh dạ dày của các loài trong chỉ Sympỉocos Jacq. tại Kim Bôi, Hoà Bình, Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ năm 2001-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình hình sử dụng và tác dụng chữa bệnh dạ dày của các loài trong chỉ Sympỉocos Jacq. tại Kim Bôi, Hoà Bình
11. Trần Đình Lý (2007), Thực vật chỉ Việt Nam, tập 1,2,'4,5,6, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật chỉ Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Lý
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2007
12. Trần Văn ơ n (2003), Góp phần nghiên cứu bảo tồn tài nguyên cây thuốc ở vườn quốc gia Ba Vì, Luận án tiến sĩ Dược học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu bảo tồn tài nguyên cây thuốc "ở vườn quốc gia Ba Vì
Tác giả: Trần Văn ơ n
Năm: 2003
13. Trần Văn ơn, Trần Công Khánh, Trần Đắc Bảo, Trần Đình Lý (2001), Thực Vật Dân Tộc Học ( tác giả J.Martin, dịch và biên soạn: Trần Văn ơn, Trần Công Khánh, Trần Khắc Bảo, Trần Đình Lý). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực Vật Dân Tộc Học
Tác giả: Trần Văn ơn, Trần Công Khánh, Trần Đắc Bảo, Trần Đình Lý
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2001
14. Lê Thị Thu Thuỷ ( 2008), Điều ưa cây thuốc chữa bệnh ngoài da ở xã Long sơn, Huyện Kim B ô i , tỉnh Hoà Bình, Khoá luận tốt nghiệp DS khoá 2004-2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều ưa cây thuốc chữa bệnh ngoài da ở xã Long sơn, Huyện Kim B ô i , tỉnh Hoà Bình
16. Mingboup Somsak, Điều tra cây thuốc được người Mường sử dụng ở xã Bình Thanh, Huyện Cao Phong, Tỉnh Hòa Bình, Khóa luận tốt nghiệpDược sĩ Đại học khoỏ 2003ằ 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra cây thuốc được người Mường sử dụng ở xã Bình Thanh, Huyện Cao Phong
10. Trạm Y tế xã Long Sơn (2008), Báo cảo theo dõi hoạt độngy t ế Khác
15.Nguyễn Thị Kim Tiến (2009), Bảo tồn và phát triển nguồn gen và giống cây thuốc, Bảo cáo tổng kết 20 năm thực hiện công tác bảo tồn nguồn gen và giống cây thuốc Khác
17. Centre for Research and Development o f Ethno- medicinal Plant ( CREDEP), ( 2008), Medicnal plant resources o f Dzen Thang and Muong Vi communes Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH Mưc BẢNG - Điều tra cây thuốc trong vườn của người mường tại xã long sơn, huyện kim bôi, hòa bình
c BẢNG (Trang 4)
Bảng tổng kết đa dạng sinh học của cây thuốc theo các - Điều tra cây thuốc trong vườn của người mường tại xã long sơn, huyện kim bôi, hòa bình
Bảng t ổng kết đa dạng sinh học của cây thuốc theo các (Trang 4)
1.2 Địa hình xã Long Sơn 5 - Điều tra cây thuốc trong vườn của người mường tại xã long sơn, huyện kim bôi, hòa bình
1.2 Địa hình xã Long Sơn 5 (Trang 5)
DANH MỤC HÌNH VÀ PHỤ LỤC • - Điều tra cây thuốc trong vườn của người mường tại xã long sơn, huyện kim bôi, hòa bình
DANH MỤC HÌNH VÀ PHỤ LỤC • (Trang 5)
b. Địa hình: Tỉnh Hồ Bình bị chia cắt phức tạp và có độ dốc lớn. Vùng núi - Điều tra cây thuốc trong vườn của người mường tại xã long sơn, huyện kim bôi, hòa bình
b. Địa hình: Tỉnh Hồ Bình bị chia cắt phức tạp và có độ dốc lớn. Vùng núi (Trang 8)
Hình 1.2. Địa hình xã Long Sơn - Điều tra cây thuốc trong vườn của người mường tại xã long sơn, huyện kim bôi, hòa bình
Hình 1.2. Địa hình xã Long Sơn (Trang 10)
Kinh, Tày, Thái, Hoa, Khơme[5]. Hình 1.3. Thầy lang Mường - Điều tra cây thuốc trong vườn của người mường tại xã long sơn, huyện kim bôi, hòa bình
inh Tày, Thái, Hoa, Khơme[5]. Hình 1.3. Thầy lang Mường (Trang 11)
Hình 2.1:Biễu đồ đường cong loài - Điều tra cây thuốc trong vườn của người mường tại xã long sơn, huyện kim bôi, hòa bình
Hình 2.1 Biễu đồ đường cong loài (Trang 15)
Bảng 2.2: Bảng tổng kết đa dạng sinh học của cây thuốc theo các ngành thực vật - Điều tra cây thuốc trong vườn của người mường tại xã long sơn, huyện kim bôi, hòa bình
Bảng 2.2 Bảng tổng kết đa dạng sinh học của cây thuốc theo các ngành thực vật (Trang 16)
Bảng 2.3: Danh mục các họ cây thuốc (xếp theo sô lượng chi) - Điều tra cây thuốc trong vườn của người mường tại xã long sơn, huyện kim bôi, hòa bình
Bảng 2.3 Danh mục các họ cây thuốc (xếp theo sô lượng chi) (Trang 25)
1 Abutilon ỉndicum (L.) Sweet Malvaceae Cối xay Cây cối xay 2Adenosm a caeruleum  R.  Br - Điều tra cây thuốc trong vườn của người mường tại xã long sơn, huyện kim bôi, hòa bình
1 Abutilon ỉndicum (L.) Sweet Malvaceae Cối xay Cây cối xay 2Adenosm a caeruleum R. Br (Trang 27)
Bảng 2.4: Danh mục cây thuốccủa ngưòi Mường nằm trong Danh mục cây thuốc thiếu yếu - Điều tra cây thuốc trong vườn của người mường tại xã long sơn, huyện kim bôi, hòa bình
Bảng 2.4 Danh mục cây thuốccủa ngưòi Mường nằm trong Danh mục cây thuốc thiếu yếu (Trang 27)
Bảng 2.5; Các cây thuốc xuất hiện nhiều trong vườn ngườiMường xã Long Sơn - Điều tra cây thuốc trong vườn của người mường tại xã long sơn, huyện kim bôi, hòa bình
Bảng 2.5 ; Các cây thuốc xuất hiện nhiều trong vườn ngườiMường xã Long Sơn (Trang 28)
Hình 2.2. Các dạng sống của cây thuốc trồng trong vườn ngườiMường xã Long Sơn - Điều tra cây thuốc trong vườn của người mường tại xã long sơn, huyện kim bôi, hòa bình
Hình 2.2. Các dạng sống của cây thuốc trồng trong vườn ngườiMường xã Long Sơn (Trang 30)
Hình 2.3: Biểu đồ bộ phận dùng iàm thuốccủa cây thuốc trong vườn - Điều tra cây thuốc trong vườn của người mường tại xã long sơn, huyện kim bôi, hòa bình
Hình 2.3 Biểu đồ bộ phận dùng iàm thuốccủa cây thuốc trong vườn (Trang 31)
(34,52 %); ngoài ra rễ, củ, hoa, quả, hạt... được sử dụng ít hơn (Hình 2.3) - Điều tra cây thuốc trong vườn của người mường tại xã long sơn, huyện kim bôi, hòa bình
34 52 %); ngoài ra rễ, củ, hoa, quả, hạt... được sử dụng ít hơn (Hình 2.3) (Trang 31)
Hình 2.4: Cách dùng cây thuốc điều trị bệnh chứng - Điều tra cây thuốc trong vườn của người mường tại xã long sơn, huyện kim bôi, hòa bình
Hình 2.4 Cách dùng cây thuốc điều trị bệnh chứng (Trang 32)
I. Nhóm phát tán phong thấp - Điều tra cây thuốc trong vườn của người mường tại xã long sơn, huyện kim bôi, hòa bình
h óm phát tán phong thấp (Trang 33)
Bảng 2.7: Danh mục các vị thuốccủa cây thuốc được trồng vườn hộ gia đình của người Mường trong Danh mục các vị thuốc được sử dụng trong y học cổ truyền - Điều tra cây thuốc trong vườn của người mường tại xã long sơn, huyện kim bôi, hòa bình
Bảng 2.7 Danh mục các vị thuốccủa cây thuốc được trồng vườn hộ gia đình của người Mường trong Danh mục các vị thuốc được sử dụng trong y học cổ truyền (Trang 33)
Bảng 2.8: Các khó khăn chính trong trồng cây thuốc - Điều tra cây thuốc trong vườn của người mường tại xã long sơn, huyện kim bôi, hòa bình
Bảng 2.8 Các khó khăn chính trong trồng cây thuốc (Trang 35)
- Tên khoa học: (bảng kèm theo) - Điều tra cây thuốc trong vườn của người mường tại xã long sơn, huyện kim bôi, hòa bình
n khoa học: (bảng kèm theo) (Trang 46)
- Tên khoa học: (bảng kèm theo) - Tên thường dùng:  (bảng kèm  theo) - Điều tra cây thuốc trong vườn của người mường tại xã long sơn, huyện kim bôi, hòa bình
n khoa học: (bảng kèm theo) - Tên thường dùng: (bảng kèm theo) (Trang 47)
Bảng mã hố thông tin của mâu - Điều tra cây thuốc trong vườn của người mường tại xã long sơn, huyện kim bôi, hòa bình
Bảng m ã hố thông tin của mâu (Trang 54)