PHẦN 3 KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Điều tra cây thuốc trong vườn của người mường tại xã long sơn, huyện kim bôi, hòa bình (Trang 38 - 40)

XII. Nhóm thuốc bổ âm, bổ huyết

PHẦN 3 KẾT LUẬN

1. Đã xác định được danh mục cây thuốc được người Mường ở xã Long Sơn trồng trong vườn gia đình với 168 loài cây thuốc khác nhau, trong đó có 142 lồi

cây thuốc được giám định sơ bộ tên khoa học đến họ thuộc 3 ngành và 61 họ khác nhau, 139 loài cây thuốc được giám định sơ bộ đến chi thuộc 121 chi khác nhau, 118 loài cây thuốc được giám định sơ bộ tên khoa học đến lồi. Cịn 26 lồi cây chưa giám định được tên khoa học. Trong đó có 27 loài cây thuốc cây thuốc thuộc Danh mục thuốc thiết yếu của Việt Nam có được trồng trong vườn hộ của người Mường, chiếm 45.00% các cây thuốc trong Danh mục, có 25 vị thuốc của các cây

thuốc thuộc Danh mục các vị thuốc sử dụng trong Y học cổ truyền, chiếm 21.19% trong tống số cây thuốc đã giám định sơ bộ tên khoa học. Các cây thuốc có 5 dạng sống khác nhau là cây cỏ (40%), cây bụi (31%), cây gỗ (15%), cây dây leo (10%), cây bụi leo (4%).

2. Đã tư liệu hóa được tri thức sử dụng của 168 cây thuốc của Mường ở xã Long Sơn trồng ừong vườn gia đình bao gồm: (1). v ề cơng dụng có 43 bệnh/ chứng được ngời Mường ở xã Long Sơn sử dụng số cây thuôc trong vườn hộ gia đình cao với số cây thuốc sử dụng lớn hơn 20, bao gồm: Bệnh/chứng về đường tiêu hóa, thận đều 39 loài được sử dụng, chiếm 23,21% số cây thuốc trong vườn hộ; Mát với 36 loài được sử dụng, chiếm 21,43%; Bênh ngoài da với 26 loài được sử dụng, chiếm 15,48%; Ho với 22 loài được sử dụng, chiếm 13,10%; Bệnh/chứng về xương khớp với 21 loài được sử dụng, chiếm 12,50%; (2). v ề bộ phận dùng: có 14 loại bộ phận dùng của cây thuốc được sử dụng, trong đó có Lá được sử dụng nhiều nhất chiếm 51,79 %, tiếp đến là thân (40,48 %) và cả cây (34,52 %); ngoài ra rễ, củ, hoa,

quả, hạt... được sử dụng ít hơn; (3). v ề cách dùng chủ yếu là đun uống (64,38%), đun tắm ( 18,20 %), đắp hoặc bơi ngồi da (15,53% ), một số cây thuốc dùng cho trẻ em và phụ nữ sau sinh có dạng dùng riêng như nấu lên ăn, đun tắm hàng ngày cho trẻ. Ngoài ra một ít cây thuốc có thể được sử dụng dưới dạng ngâm rượu, xoa b ó p .

3. Đã xác định được các vấn đề trong việc ừồng cây thuốc trong vườn gia đình của người Mường ở xã Long Sơn, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình: (i) về tình trạng bảo vệ: Phần lớn các vườn gia đình trong xã (56,20%) khơng có biện pháp bảo vệ vườn cây thuốc tại hộ gia đình, nếu có bảo vệ (43,80%) mới chỉ dừng lại ở việc làm rào xung quanh vườn bằng đá hoặc tre nứa, nhưng rào khơng kín nên gia súc, gia cầm vẫn có thể vào vườn phá cây; (ii). về tình trạng chăm sóc vườn khơng được chú trọng. Phần lớn số vườn khơng được chăm sóc (65,63%). Chỉ có 34,38% thỉnh thoảng được tưới nước, nhưng cũng chỉ tập trung tưới vào thời điểm mới bắt đầu trồng hay gặp thời tiết q khơ; (iii). về tình trạng đầu tư đa số vườn cây của các

gia đình hầu như khơng được đầu tư (93,80%). Nếu có đầu tư (6,30%) cũng chỉ là

mua giống và gia cố thêm hàng rào bảo vệ quanh vườn; (iv). về các khó khăn chính

trong vườn ảnh hưởng đến việc trồng cây thuốc là đất khô cằn (87,60%), thiếu vốn (43,75%) và khó tưới tiêu (12,50%). Đất khô cằn và thiếu nước là khó khăn lớn nhất của cả vùng. Vì vậy, việc tưới tiêu cho vườn không được tiến hành thường xuyên.

Một phần của tài liệu Điều tra cây thuốc trong vườn của người mường tại xã long sơn, huyện kim bôi, hòa bình (Trang 38 - 40)