số lượng cây thuốc trung bình được trồng trong vườn của mỗi hộ gia đình khoảng 15,20 lồi.
b. Tỉnh đa dạng theo dạng sống
Các cây thuốc được xác định thuộc 5 dạng sống khác nhau, xếp theo thứ tự mức độ đa dạng là cây cỏ (40%), cây bụi (31%), cây gỗ (15%), cây dây leo (10%), cây bụi leo (4%). Đặc trưng của cây thuốc trong vườn người Mường ở xã Long Sơn sử dụng là có số lồi cây cỏ và cây bụi khá cao (Hình 2.2).
2.2.2. Tri thức sử dụng cây thuốc trong vườn gia đình của người Mường ở xã Long Sơn, huyện Kim Bồi, tỉnh Hịa Bình
a. Các bệnh chứng được phòng và điều trị từ cây thuốc của người Mường
Có 43 bệnh/chứng được chữa bởi 168 cây thuốc trồng trong vườn của người Mường xã Long Sơn (Bảng 2.7), trong đó có 10 loại bệnh/chứng có nhiều cây thuốc chữa nhất là: Tiêu hóa, Thận, Mát, Mụn nhọt- Dị ứng, Hậu sản, Bổ, Xương khớp, Giảm đau, Ho, Gan w . . .(Bảng 5).
/° □ Bụi \ □ Bụi leo □ Cỏ f □ Dây lec ụi leo m Gỗ 4% ----- ------
Hình 2.2. Các dạng sống của cây thuốc trồng trong vườn người Mường xã Long Sơn
Nhìn vào bảng 2.7 ta thấy, có 43 bệnh/ chứng được người Mường ở xã Long Sơn sử dụng số cây thuôc trong vườn hộ gia đình cao với số cây thuốc sử dụng lớn hơn 20, bao gồm: Bệnh/chứng về đường tiêu hóa, thận đều 39 loài được sử dụng, chiếm 23,21% số cây thuốc trong vườn hộ; Mát với 36 loài được sử dụng, chiếm 21,43%; Bênh ngoài da với 26 loài được sử dụng, chiếm 15,48%; Ho với 22 loài được sử dụng, chiếm 13,10%; Bệnh/chứng về xương khớp với 21 loài được sử dụng, chiếm 12,50%.
Bảng 2.6; Danh mục các bệnh/chứng được chữa bằng các cây thuốc của ngưòi Mường xã Long Sơn
STT Tên bệnh/chứng sả cây Tỷ lệ % STT Tên bệnh/chứng sẳ cây Tỷ lệ %
1 Bệnh đường tiêu hóa 39 23,21 22 Viêm xoang 3 1,79 2 Thận 39 2 3,21 23 An thần gây ngủ 2 1,19 3 Bệnh lở loét 36 2 1 ,4 3 24 Cam trẻ em 2 1,19 4 Bênh ngoài da 26 1 5,48 25 Giải độc 2 1,19 5 Ho 22 13,10 26 Phù 2 1,19 6 Xương khớp 21 12,50 27 Sài trẻ em 2 1,19 7 Gan 15 8,93 28 Sởi 2 1,19 8 Sản hậu 13 7,74 29 Tiêu đường 2 1,19
9 BỔ 12 7 ,1 4 30 Ưng thư 2 1,1910 C ảm 9 5 ,3 6 31 Chóng mặt 1 0,60