Thực trạng quá trình phân phối và các giải pháp để nâng cao, hoàn thiện quan hệ phân phối ở Việt Nam
Trang 1Quá trình tái sản xuất là sự kết hợp hai hoà giữa các khâu: Sản xuất,phân phối, trao đổi và tiêu dùng Trong đó phân phối là một khâu quan trọng
và không thể thiếu đợc của quá trình này Nó nối liền sản xuất với trao đổi,tiêu dùng, phục vụ và thúc đẩy sản xuất, phục vụ tiêu dùng Không nhữngthế, quan hệ phân phối còn là một yếu tố rất trọng yếu của quan hệ sản xuất,
nó phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích của mỗi thành viên và lợi ích của toànxã hội
Trong thời gian đầu của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta hiện nay, donền kinh tế còn nhiều thành phần kinh tế nên cũng còn có nhiều hình thứclợi ích kinh tế khác nhau và tất yếu là còn xuất hiện nhiều mâu thuẫn giữacác hình thức lợi ích kinh tế đó Một trong những yêu cầu của nền kinh tế làkịp thời phát hiện ra mâu thuẫn giữa các lợi ích và tìm cách giải quyết cácmâu thuẫn đó Việc giải quyết các quan hệ về lợi ích kinh tế đợc thể hiệnthông qua quan hệ phân phối
Từ vai trò quan trọng của phân phối trong quá trình phát triển kinh tế thìviệc nghiên cứu quan hệ phân phối là hết sức cần thiết, đặc biệt là đối vớinền kinh tế nớc ta hiện naycòn đang trong quá trình phát triển Muốn pháttriển nền kinh tế thị trờng nớc ta theo định hớng XHCN thì việc giải quyếtcác quan hệ phân phối là hết sức cần thiết để góp phần thúc đẩy tăng trởngkinh tế, phát triển xã hội vì mục tiêu công bằng xã hội
Nghiên cứu phân phối là một phần trong quá trình ngiên cứu kinh tế ởtầm vĩ mô, đó là một vấn đề lớn lao Do trình độ, khả năng và thời gian cònhạn chế nên trong bài viết này em không thể nghiên cứu đợc hết Phạm vinghiên cứu của bài viết này chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu các vấn đề cơ bảnnhất về phân phối, các hình thức phân phối Cụ thể là nghiên cứu các hìnhthức phân phối ở nớc ta, đặc biệt là phân phối theo lao động và các hình thứcthu nhập hay phân phối thu nhập
Trong quá trình nghiên cứu, chủ yếu nghiên cứu quan hệ phân phối ởViệt Nam từ những năm 1985 cho đến nay Đó là thời kỳ nền kinh tế đất n-
ớc ta bắt đầu chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN Nền kinh
tế thị trờng là môi trờng tốt cho quan hệ phân phối đợc thể hiện rõ nét, đặc
Trang 2biệt là khi nền kinh tế nớc ta còn đang trong quá trình quá độ và gặp nhiềukhó khăn.
Đề tài này đợc bố cục gồm 2 chơng chính :
Ch ơng I : Lý luận chung về phân phối trong nền kinh tế thị trờng
Trong phần này sẽ trình bày những vấn đề chung nhất, cơ bản nhất vềphân phối: bản chất, vai trò của quan hệ phân phối và nội dung chủ yếu củaquan hệ phân phối, đặc biệt phần này còn có kinh nghiệm của một số nớc vềphân phối
Ch ơng II : Thực trạng của quá trình phân phối và các giải pháp để nâng
cao, hoàn thiện quan hệ phân phối ở Việt Nam trong thời gian tới
Từ những vấn đề cơ bản về phân phối, ở chơng này sẽ nghiên cứu cụ thểquá trình phân phối ở Việt Nam, các hình thức phân phối đặc biệt là phânphối thu nhập Thông qua đó nêu ra các giải pháp nhằm thực hiện quan hệphân phối để đạt mục tiêu công bằng xã hội
Em xin trân thành cảm ơn sự hớng dẫn và quan tâm của thầy đã giúp emhoàn thành đề án này Trong bài viết còn nhiều sai sót mong thầy chỉ bảo để
em rút kinh nghiệm lần sau sửa chữa Em cám ơn thầy
Trang 3Chơng 1
Bản chất mối quan hệ phân phối và các hình thức
phân phối ở nớc ta hiện nay
1.1 Bản chất của quan hệ phân phối.
Phân phối là một khâu không thể thiếu đợc của quá trình tái sản xuất
Nó nối liền sản xuất và tiêu dùng, phục vụ và thúc đẩy sản xuất, phục vụ tiêudùng Mặt khác, quan hệ phân phối còn là một yếu tố rất trọng yếu của quan
hệ sản xuất, nó phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích của mỗi thành viên và lợiích của toàn xã hội
1.1.1 Mối quan hệ chung giữa sản xuất và phân phối, trao đổi, tiêu dùng.
Trong qúa trình sản xuất, phân phối xác định tỷ lệ theo đó mỗi cánhân tham dự vào sản phẩm đã sản xuất ra ; trao đổi đem lại cho cá nhânnhững sản phẩm nhất định mà anh ta muốn dung phần nhận đợc do phânphối để trao đổi lấy ; cuối cùng, trong tiêu dùng, các sản phẩm trở thànhnhững vật phẩm tiêu dùng và đối tợng của việc chiếm hữu cá nhân sản xuấttạo ra những vật phẩm thích hợp với các nhu cầu ; phân phối, phân chia cácvật đó theo những quy luật xã hội ; trao đổi lại, phân phối lại cái đã đợc phânphối, theo những nhu cầu cá biệt ; cuối cùng, trong tiêu dùng, sản phẩmthoát ra khỏi sự vận động xã hội đó trực tiếp trở thành đối tợng và kẻ phục vụcho một nhu cầu cá biệt, và thoả mãn nhu cầu đó trong qúa trình tiêu dùng
Nh vậy, sản xuất thể hiện ra là điểm xuất phát, tiêu dùng là điểm cuối cùng,phân phối và trao đổi là điểm trung gian, điểm trung gian này lại có hai yếu
tố, vì phân phối đợc quy định là yếu tố xuất phát từ xã hội, còn trao đổi làyếu tố xuất phát từ cá nhân Nhng phân phối không phải là một lĩnh vực độclập, đứng bên cạnh sản xuất và bên ngoài sản xuất Phân phối thuộc phạm trùquan hệ sản xuất là kết quả của sự phân phối những công cụ sản xuất
Phân phối xác định tỷ lệ (số lợng) sản phẩm dành cho cá nhân ; trao
đổi xác định những sản phẩm trong đó cá nhân đòi hỏi cái phần do phânphối dành cho mình
Nh vậy sản xuất, phân phối, tiêu dùng hình thành một tam đoạn luận
đúng cách: Sản xuất là cái chung, phân phối và trao đổi là cái đặc thù, tiêudùng là cái đơn nhất khép kín tổng thể Đơng nhiên, cái đó đúng là một mốiliên hệ, nhng là mối liên hệ hời hợt bề ngoài Sản xuất hình nh là do các quyluật phổ biến của tự nhiên quy định ; phân phối do sự ngẫu nhiên của xã hộiquyết định, vì vậy nó có thể ảnh hởng ít nhiều thuận lợi đến sản xuất ; trao
Trang 4đổi nằm giữa hai khâu đó, nh là một sự vận động xã hội có tính chất hìnhthức, còn hành vi cuối cùng – tiêu dùng – không đợc coi là điểm kết thúc,
mà còn là mục đích cuối cùng, nói thực ra là nằm bên ngoài kinh tế, trừ ờng hợp nó tác động trở lại điểm xuất phát và làm cho toàn bộ qúa trình bắt
tr-đầu lại
1.1.2 Cơ sở kinh tế của sự phân phối
Cơ sở kinh tế của sự phân phối, ở đây bao hàm ý nghĩa nói đến việcphân phối vật phẩm tiêu dùng cho cá nhân mỗi thành viên trong xã hội Nh-
ng vì phân phối bao giờ cũng gồm cả phân phối cho sản xuất xem là yếu tốcủa sản xuất và phân phối cho tiêu dùng xem là kết quả của qúa trình sảnxuất, cho nên không phải là toàn bộ sản phẩm xã hội tạo ra đều đợc phânphối cho tiêu dùng cá nhân Trớc hết, xã hội cần phải trích ra một phần để:
Bù đắp những t liệu sản xuất đã hao phí ;
mở rộng sản xuất; lập quỹ dự trữ để phòng khi tai hoạ bất ngờ
Phần trích này là một điều tất yếu về kinh tế, vì nếu không khôi phục
và mở rộng sản xuất thì không thể đáp ứng đợc nhu cấu ngày càng tăng củaxã hội
Phần còn lại của tổng sản phẩm xã hội thì để tiêu dùng Nhng trớc khitiến hành phân phối trực tiếp cho tiêu dùng cá nhân, còn phải trích một phần
để:
Chi phí về quản lý hành chính và tổ chức, bảo vệ tổ quốc
Mở rộng các sự nghiệp phúc lợi công cộng và cứu tế xã hội
Sau đó, phần vật phẩm tiêu dùng còn lại mới đợc trực tiếp phân phốicho tiêu dùng cá nhân của những ngời làm việc trong nền sản xuất xã hộiphù hợp với số lợng và chất lợng của lao động cũng nh số lợng vốn và tài sản
mà họ đóng góp vào qúa trình sản xuất
Nh vậy, tổng sản phẩm xã hội vừa đợc phân phối để tiêu dùng cho sảnxuất, vừa đợc phân phối để tiêu dùng cá nhân
1.1.3 Vai trò của quan hệ phân phối trong nền sản xuất xã hội.
Bàn về vai trò của phân phối trong nền sản xuất xã hội, F.Ănghen chorằng “sự phân phối chừng nào mà còn bị những nhân tố lý do thuần tuý kinh
tế chi phối, thì nó sẽ đợc điều tiết bởi lợi ích của sản xuất, rằng sản xuất sẽ
đợc thuận lợi trên hết trong mọi phơng thức phân phối mà mọi thành viêntrong xã hội có thể phát triển, duy trì và thực hành những năng khiếu của họmột cách hoàn thiện nhất ” Phân phối không chỉ đơn thuần là một kết quảtiêu cực của sản xuất và trao đổi ; nó cũng tác động lại mạnh nh thế đến cả
Trang 5sản xuất lẫn trao đổi Bất cứ phơng thức sản xuất mới nào và bất cứ hình thứctrao đổi mới nào, lúc đầu không những đều bị những hình thức cũ và nhữngthiết chế chính trị tơng ứng ngăn trở, mà còn bị cả phơng thức phân phối cũngăn trở Những phơng thức sản xuất mới và những hình thức trao đổi mới
ấy, trớc hết đều phải trải qua một cuộc đấu tranh lâu dài mới dành đợc sựphân phối thích ứng với chúng Nhng một phơng thức trao đổi và sản xuấtnhất định càng linh hoạt bao nhiêu, càng dễ phát triển và tiến triển bao nhiêuthì sự phân phối càng chóng đạt tới trình độ thoát khỏi chính ngay những
điều kiện đã đẻ ra nó và càng chóng trở nên xung đột với phơng thức sảnxuất và trao đổi cũ bay nhiêu
1.2.Các hình thức phân phối chủ yếu ở nớc ta hiện nay
1.2.1 Phân phối theo lao động: Là nguyên tắc phân phối vật phẩm tiêu
dùng cho các cá nhân trong xã hội căn cứ vào số lợng, chất lợng lao độnghay hiệu quả lao động mà họ đã cống hiến cho xã hội không phân biệt màu
da, tôn giáo, đảng phái, nam nữ
1.2.2 Phân phối theo vốn và tài sản : Là nguyên tắc phân phối vật
phẩm tiêu dùng cho cá nhân căn cứ vào vốn và tài sản mà họ có để phânphối
1.2.3.Phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi khác: Là nguyên tắc phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cá nhân nhằm đảm
bảo những nhu cầu chung của xã hội và đảm bảo cuộc sống cho một số ngờikhông có khả năng lao động
Trong các hình thức cơ bản đó, phân phối theo lao động là cách chủyếu, nhng phân phối ngoài thù lao lao động qua các quỹ phúc lợi xã hội ngàycàng trở nên quan trọng trong qúa trình phát triển của xã hội Đây là cáchphân phối vật phẩm tiêu dùng luôn luôn kết hợp với nhau và tác động cùngmột lúc trong thực tiễn Hai cách phân phối này dựa vào nhau và bổ sungcho nhau để góp phần giải quyết những yêu cầu chung của xã hội Đồngthời, phân phối theo tài sản , vốn và những đóng góp khác ngày nay cũng trởthành một tất yếu, hợp quy luật
1.3 Kinh nghiệm của một số nớc về phân phối
1.3.1.Sự vận dụng nguyên tắc phân phối của chủ nghĩa xã hội tại Liên Xô
Trong thời gian đầu sau chiến tranh, nền kinh tế Liên Xô gặp nhiều khókhăn do hậu quả của chiến tranh Hơn nữa, trong xã hội Liên Xô lúc đó tồntại nhiều giai cấp: những địa chủ còn sót của xã hội phong kiến, những nhà t
Trang 6bản non trẻ mới xuất hiện ở Liên Xô và giai cấp công nhân tầng lớp chính
và chiếm vai trò chủ đạo trong việc điều hành đất nớc sau chiến tranh
Một yêu cầu đặt ra là phải điều tiết việc tiêu dùng trong xã hội Đầu tiên
là việc dùng phiếu bánh mì - kiểu điều tiết tiêu dùng cổ điển của những t bảnlúc bấy giờ, nhằm thực hiện một nhiệm vụ: phân phôi bánh mì hiện có, làmsao cho ai nấy đều có bánh ăn Nhng việc thực hiện đó gặp nhiều khó khăn
do sự phá hoại của thế lực thù địch vì vậy chính phủ đã dề ra một chính sáchmới: trớc hết chính sách đó phải thêm vào chế độ phiếu bánh mì việc cỡngbức tập hợp toàn thể nhân dân thành những hội tiêu dùng vì đó là phơngphấp duy nhất để thực hiện dợc việc kiểm soát tiêu dùng ; hai là bắt bọnnnhà giáu phải làm nghĩa vụ lao động, chúng phải đảm nhiệm những chức vụkhông công trong các hội tiêu dùng ; ba là phân đều cho nhân dân tổng sốthực tế của sản phẩm trong xã hội để đảm bảo công bằng
Chính quyền Xô viết lúc đó kiên quyết tiếp tục thay thế việc buôn bánbằng chế độ phân phối sản phẩm một cách có kế hoạch và có tổ chức trênquy mô toàn quốc Mục đích là tổ chức toàn thể nhân dân vào các công xãsản xuất và tiêu dùng có khả năng phân phối tất cả những sản phẩm cần thiếtmột cách nhanh chóng nhất, có kế hoạch nhất và tiết kiệm nhất, tốn ít nhâncông nhất, bằng cách tập trung chặt chẽ bộ máy phân phối Và hợp tác xã làmột phơng tiện quá độ để thực hiện mục đích đó Việc sử dụng hợp tác xã làmột vấn đề giống nh việc sử dụng chuyên gia t sản vì đứng đầu bộ máy hợptác xã do CNTB để lại là những ngời có thói quen suy nghĩ và quản lý kinh
tế của t sản Đảng Cộng sản Nga buộc tất cả các đảng viên phải làm việctrong hợp tác xã, lãnh đạo các hợp tác xã đó phải theo tinh thần cộng sản,làm cho tổng thể nhân dân đều vào hợp tác xã và biến các hợp tác xã đó từtrên xuống dới thành một hợp tác xã thống nhất cả nớc Đặc biệt là việcchuyển đổi từ chế đọ trng thu lơng thực trong chính sách cộng sản thời chiếnsang thuế lơng thực cho phù hợp với nhân dân và thực hiện mục tiêu côngbằng Mặt khác, Đảng cộng sản Nga còn sử dụng biện pháp quản lý sự phânphối thông qua sự kiêm kê và kiểm soát của toàn dân đối với sản xuất vàphân phối sản phẩm
1.3.2 Vấn đề phân phối trong quá trình phát triển kinh tế Trung Quốc thời kỳ cải cách
Chúng ta sẽ nghiên cứu vai trò của phân phối đặc biệt là phân phối thunhập trong quá trình phất triển kinh tế của Trung Quốc.Trung Quốc là một
đất nớc có dân số đông, kinh tế - văn hoá lạc hậu, nhng 20 năm qua nhờ thực
Trang 7hiện cải cách mở cửa mà bộ mặt kinh tế - xã hội của nớc này đã thay đổi rõrệt Từ thực tiễn đó, các nhà khoa học Trung Quốc đã rút ra nhận xét chorăng: “Phân phối thu nhập không chỉ biểu hiện một kết quả của tăng trởngkinh tế, đồng thời nó lại ảnh hởng, thậm chí là một đại lợng biến đổi quantrọng quyết định kinh tế tăng trởng”
Trong thời gian đầu khoảng 20 năm trớc cải cách (1956-1976), trungQuốc là một xã hội có trình độ bình quân hoá rất cao nhng cung lại là mộtxã hội vẫn tồn tại một số nhân tố bất bình đẳng Xã hội Trung Quốc nh vậy
là do: Chế độ XHCN ở Trung Quốc là chế độ lấy công hữu về t liệu sản xuấtnên sau khi từng bớc thực hiện công hữu hoá về t liệu sản xuất, ngời dân trừmột số ít thu nhập từ lãi suất tiêt kiệm ra còn hầu nh không có thu nhập tàisản khác; và ình hình đất nớc trong thời kỳ đấu cần tăng tích luỹ, giảm tiêudùng, nên thu nhập lao động cũng đợc bình quân ở mức thấp Nhng s ựchênh lệch thu nhập giữa các tầng lớp nhân dân và các khu vực là khá lớn
Về phơng thức phân phối hàng tiêu dùng, Trung Quốc đã nhấn mạnh phơngthức phân phối hiện vật, tức là thực hiện chế độ cung cấp, bài xích phơngthức phân phối theo thị trờng (thông qua tiền tệ mua bán)
Sau khi cải cách mở cửa đến nay quá trình phân phối thu nhập ở TrungQuốc có nhiều đột phá về lý luận: Đã đột phá vào quan niệm bình quân chủnghĩa, xây dựng lý luạn cho phếp một số vùng một số ngời giàu lên trớc,khuyến khích ngời giàu trớc giúp đỡ ngời giàu sau, cuối cùng thực hiện cùnggiàu có; Thực hiện chính sá “u tiên hiệu quả, chiếu cố công bằng” tức là tiếnhành phân phối theo số lợng, chất lợng, hiệu suất lao động và bảo hộ thunhập hợp pháp, thôn tính thu nhập phi pháp ; Đã đột phá vào quan điểmtruyền thống cho rằng:phân phối theo lao động là đặc diểm của CNXH, phânphối theo vốn là đặc điểm của CNTB, xây dựng lý luận kiên trì phân phốitheo lao động là chính, cho phép yếu tố sản xuất tham gia vào phân phối;Xây dựng và kiện toàn hệ thống bảo hiểm xã hội thích ứng với nền kinh tếthị trờng XHCN
Nhờ những chính sách và đổi mới đó nền kinh tế Trung Quốc đã đạt đợcmột số thành tựu đáng kể: Nền kinh tế tăng trởng với tốc độ cao, tăng trởngGDP bình quân hàng năm 1979-1997 đạt 9,8%, trở thành cờng quốc đứngthứ 7 thế giới về kinh tế; Hàng hoá từ chỗ trớc đây thiếu đã trở nên phongphú đáp ứng nhu cầu nội địa và xuất khẩu; Mức thu nhập và tiêu dùng củangời dân đợc cải thiện và nâng cao, tăng trởng GDP bình quân đầu ngời đã từ
Trang 8379 NDT(1978) tăng lên 6079 NDT(1997); Mức tiêu dùng của dân c cả nớc
từ 184 NDT (1979) lên đến 2036 NDT(1997)
Trang 9
Chơng 2 Thực trạng quan hệ phân phối và những giải pháp để nâng cao hoàn thiện quan hệ phân phối ở nớc ta
trong thời gian tới.
2.1 Thực trạng của quan hệ phân phối ở nớc ta
Trong giai đoạn xây dựng xã hội chủ nghĩa trớc đổi mới, chúng ta chủtrơng thiết lập chế độ công hữu về t liệu sản xuất chủ yếu và trên cơ sở đóthực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động máy móc của Mác dới CNXHvào hoàn cảnh chra chín muồi trong nền kinh tế tập trung ở nớc ta Dẫn tớihành động của chúng ta là nhanh chóng chóng cải tạo các thành phần kinh tếbằng mọi giá, để tạo lập hai hình thức sở hữu nhà nớc và tập thể, và tởng thế
là chúng ta đã có đợc cơ sở kinh tế của CNXH làm cơ sở cho phân phối theolao động Mặt khác, trong lĩnh vực trao đổi, chúng ta lại thực hành phân phốibằng hiện vật một cách rộng khắp, từ sản xuất, đến tiêu dùng Khiến quan hệhàng tiền bị thủ tiêu, thớc đo lao động bằng giá trị bị phủ định Kết quả làtrong phân phối ta không thực hiện đợc phân phối đúng cho lao động, đảmbảo công bằng xã hội mà lại đa đến sự “quân bình xã hội” Điều đó đã tạo ra
kẻ hở, làm triệt tiêu những nhân tố tích cực, dám hy sinh vì nghĩa lớn, biếtquên mình trong lao động Đồng thời tạo ra chỗ dựa cho thói lời nhác, ỷ lại,dựa dẫm, ăn bám ở khắp mọi nơi mọi ngời Đây cũng là một trong cácnguyên nhân đẩy xã hội ta vào tình trạng trì trệ, nghèo nàn, chậm phát triển.Tất cả những khó khăn đó đã dẫn tới tổng sản phẩm xã hội từ năm 1976 -
1980 bình quân hàng năm chỉ tăng 1%, thu nhập quốc dân sản xuất bìnhquân hàng năm tăng 0,2 %, trong khi dân số tăng bình quân hàng năm là2,25% Điều này đã làm cho chỉ tiêu tổng hợp tính bình quân đầu ngời giảmxuống: thu nhập quốc dân sản xuất theo đầu ngời bình quân hàng năm từnăm 1976 - 1980 giảm 1,37%; thu nhập quốc dân sử dụng bình quân đầu ng-
ời giảm 5,15% Quỹ tiêu dùng cá nhân của dân c liên tục giảm: năm 1976 là100% thì năm 1977 còn 95,5%;1978:92,8%;1980:88,6% Các chỉ tiêu khác
do Đảng đề ra chỉ đạt ở mức thấp
Nhận rõ dợc các sai lầm thiếu sót, từ năm 1986 đến nay, Đảng và Nhà
n-ớc ta đã chuyển hớng nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trờng định ớng XHCN có sự điều tiết của Nhà nớc, đa dạng hoá các thành phần kinh tếlấy kinh tế quốc doanh làm nòng cốt, kinh tế tập thể không ngừng đợc mởrộng theo nguyên tắc hiệu quả, tự nguyện Đồng thời thực hiện nguyên tắc
h-phân phối vừa theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, vừa theo mức đóng góp vốn (trong đó phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ
Trang 10yếu) Về nguyên tắc phân phối mới này, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX của Đảng ta đã khẳng định: “Kinh tế thị trờng định hớng xã hộichủ nghĩa thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quảkinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khácvào sản xuất, kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội ”
Nguyên tắc phân phối “vừa theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế,vừa theo mức đống góp vốn” mà chúng ta thực hiện từ khi tiến hành sựnghiệp đổi mới so với nguyên tắc phân phối theo lao động mà chúng ta đãthực hiện trong thời gian trớc có hai điểm khác nhau cơ bản :
Điểm khác nhau thứ nhất liên quan đến cách xác định sự cống hiến bằngsức lao động của mỗi ngời cho xã hội Sự cống hiến của mỗi ngời trong xãhội dù đợc thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau, song vẫn có thể quy vềhai loại cơ bản: cống hiến bằng sức lao động và cống hiến bằng sự góp vốn.Nguyên tắc phân phối theo lao động, nh chúng ta đã biết, là nguyên tắc phânphối căn cứ vào cống hiến bằng sức lao động Nếu chỉ thực hiện nguyên tắcphân phối theo lao động thì giá trị của tổng sản phẩm xã hội sẽ đợc chiathành hai phần: một phần đợc dành để tái sản xuất, để giải quyết các vấn đềxã hội chung ; phần còn lại sẽ đợc phân phối cho các cá nhân theo sự cốnghiến bằng sức lao động của họ trong xã hội Phân phối cho các cá nhân theomức cống hiến bằng sức lao động có nghĩa là: ai làm nhiều hởng nhiều, ailàm ít hởng ít, ai không làm thì không hởng Còn trong thời kỳ đổi mới,chúng ta xá định sự cống hiến bằng sức lao động của mỗi ngời trong xã hộicăn cứ vào “kết quả lao động và hiệu quả kinh tế”, nói gọn là căn cứ vàohiệu quả lao động
Điểm khác nhau cơ bản thứ hai là, trong thời kỳ trớc đổi mới, chúng tachủ trơng chỉ thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, còn trong thời
kỳ đổi mới, chúng ta chu trơng thực hiện đồng thời cả nguyên tắc phân phốitheo lao động và phân phối theo mức đóng góp, trong đó nguyên tắc phânphối theo lao động là chủ yếu Khi thực hiện đồng thời cả hai nguyên tắc thìgiá trị tổng sản phẩm xã hội sẽ đựoc chia thành ba phần: một phần dành đểtái sản xuất, phần thứ hai đợc phân phối cho ngời lao động theo mức cốnghiến bằng sức lao động cho xã hội, phần thứ ba đợc phân phối cho ngời cóvốn đóng góp (ai góp nhiều hởng nhiều, ai góp ít hởng ít, ai không gópkhông hởng) Ngời nào vừa có vốn đóng góp, vừa có cống hiến bằng sức lao
động sẽ đợc hởng cả trong phần thứ hai và trong phần thứ ba Trên thực tế,mỗi ngời do đều có quyền sở hữu một phần giá trị nh nhau trong tổng số giá