Báo cáotừ thực tiễn xử lý vi phạm hành chính trong hoạt động công chứng anh chị hãy đề xuất các kiến nghị, giải pháp nâng cao nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động công chứng

36 101 2
Báo cáotừ thực tiễn xử lý vi phạm hành chính trong hoạt động công chứng  anh chị hãy đề xuất các kiến nghị, giải pháp nâng cao nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động công chứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU I. Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngay sau khi Luật Công chứng có hiệu lực thi hành việc tổ chức triển khai việc thực hiện Luật Công chứng đến các ngành, các cấp cũng như trách nhiệm của các cấp, ngành và vai trò của công chứng, chứng thực được thực hiện và ngày một nâng cao. Có thể nói hoạt động công chứng trong những năm vừa qua đã đóng góp một phần tích cực vào việc lập lại trật tự trong việc chứng nhận các hoạt động giao dịch, bảo đảm an toàn pháp lý, góp phần đấu tranh phòng chống vi phạm và tội phạm. Tuy mới được thành lập trong những năm gần đây, song hoạt động công chứng đã đi vào cuộc sống và có ý nghĩa thiết thực đáp ứng được yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước, hoạt động công chứng khá sôi động diễn ra trên phạm vi toàn quốc. Với một thời gian ngắn trong vòng 10 năm, Nhà nước ta đã ban hành ba nghị định về tổ chức và hoạt động công chứng nhà nước: Nghị định 45HĐBT (2721991), Nghị định 31CP (1851996), Nghị định 75CP (8122000); điều đó cho thấy, lĩnh vực công chứng trong thời gian vừa qua được Nhà nước đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, trong thực tiễn hoạt động công chứng còn có những vi phạm hành chính làm ảnh hưởng đến hoạt động công chứng đang là một vấn đề cần được xem xét, chỉ rõ để nhìn nhận những tồn tại bất cập, hạn chế tìm ra nguyên nhân và rút ra những bài học kinh nghiệm. Các cơ quan quản lý nhà nước hiện đang xây dựng, hoàn thiện công chứng và tổ chức thực hiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong hoạt động công chứng để từ đó có những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công chứng Vì vậy tôi lựa chọn đề tài: “Báo cáo đào tạo nghề công chứng: Từ thực tiễn xử lý vi phạm hành chính trong hoạt động công chứng. Anh chị hãy đề xuất các kiến nghị, giải pháp nâng cao nhiệm vụ của cơ quan quản lý Nhà nước đối với hoạt động công chứng. 2. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu a. Mục đích nghiên cứu Bài báo cáo dựa trên luật công chứng, và các nghị định, thông tư hướng dẫn để đánh giá phân tích những tồn tại, bất cập trong hoạt động công chứng để tìm ra những hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động động công chứng trong thời gian tới thông qua những tình huống thực tế để từ đó có những kiến nghị và giải pháp nâng cao trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước. b. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu một số hành vi vi phạm hành chính trong haotj động công chứng Thực trạng xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng thời gian gần đây Từ đó nhìn nhận những tồn tại, khuyết điểm, hạn chế của quy định pháp luật hiện hành và nguyên nhân của những bất cập trong việc quản lý hoạt động công chứng của cơ quan quản lý nhà nước. 3. Cơ cấu của bài báo cáo Phần mở đầu Nội dung Chương 1: Quy định của pháp luật về vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật về vi phạm hành chính trong hoạt động công chứng và tình huống minh họa Chương 3: Đề xuất các kiến nghị, giải pháp để nâng cao trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động công chứng. Kết luận   NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG 1. Khái niệm vi phạm hành chính trong hoạt động công chứng Trong pháp luật Việt Nam, khái niệm “vi phạm hành chính” lần đầu tiên được định nghĩa một cách chính thức tại Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính ngày 30111989, Điều 1 của Pháp lệnh này quy định “vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm quy tắc quản lý Nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính”. Định nghĩa này sau đó đã được áp dụng rộng rãi trong thực tiễn thi hành pháp luật và đưa vào các giáo trình giảng dạy về pháp luật. Theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1995 và sau đó là Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 thì khái niệm vi phạm hành chính không được định nghĩa riêng biệt nữa mà được đưa “lẩn” vào trong khái niệm “xử lý vi phạm hành chính”, nếu trích dẫn từ định nghĩa về “xử lý vi phạm hành chính” được quy định tại khoản 2 Điều 1 xử lý vi phạm hành chính năm 20024 thì vi phạm hành chính được hiểu là hành vi cố ý hoặc vô ý của cá nhân, tổ chức, vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính”. Về ngôn ngữ thể hiện, có thể thấy có đôi chút khác nhau giữa định nghĩa về vi phạm hành chính được quy định trong các Pháp lệnh về xử phạtxử lý vi phạm hành chính 1989, 1995 và 2002, tuy nhiên về bản chất hành vi vi phạm hành chính thì các định nghĩa trong các văn bản pháp luật này, về cơ bản, không có gì khác nhau. Theo chúng tôi, định nghĩa “vi phạm hành chính” có 04 dấu hiệu cơ bản sau đây: Thứ nhất, vi phạm hành chính là hành vi trái pháp luật, vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước; tác hại (tính nguy hiểm) do hành vi gây ra ở mức độ thấp, chưa hoặc không cấu thành tội phạm hình sự và hành vi đó được quy định trong các văn bản pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính. Đây chính là dấu hiệu “pháp định” của vi phạm. Thứ hai, hành vi đó phải là một hành vi khách quan đã được thực hiện (hành động hoặc không hành động), phải là một việc thực, chứ không phải chỉ tồn tại trong ý thức hoặc mới chỉ là dự định, đây có thể coi là dấu hiệu “vật chất” (material) của vi phạm. Thứ ba, hành vi đó do một cá nhân hoặc pháp nhân (tổ chức) thực hiện, đây là dấu hiệu xác định“chủ thể” của vi phạm. Thứ tư, hành vi đó là một hành vi có lỗi, tức là người vi phạm nhận thức được vi phạm của mình, hình thức lỗi có thể là cố ý, nếu người vi phạm nhận thức được tính chất trái pháp luật trong hành vi của mình, thấy trước hậu quả của vi phạm và mong muốn hậu quả đó xảy ra hoặc ý thức được hậu quả và để mặc cho hậu quả xảy ra; hình thức lỗi là vô ý trong trường hợp người vi phạm thấy trước được hậu quả của hành vi nhưng chủ quan cho rằng mình có thể ngăn chặn được hậu quả hoặc không thấy trước hậu quả sẽ xảy ra dù phải thấy trước và có thể thấy trước được hậu quả của vi phạm. Đây có thể coi là dấu hiệu “tinh thần” của vi phạm. Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính”.Từ đó ta có thể hiểu được khái niệm vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng như sau: “Vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng là hành vi có lỗi do cá nhân (công chứng viên, người có hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng, người yêu cầu công chứng), tổ chức hành nghề công chứng thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước về công chứng mà không phải là tội phạm mà theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính”. II. Đặc điểm của vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng Để cấu thành vi phạm hành chính nói chung và vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng nói riêng, tất cả hành vi đều phải thỏa mãn đầy đủ các đặc điểm của vi phạm hành chính, cụ thể đặc điểm vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng như sau: Chủ thể thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng phải là tổ chức, cá nhân có năng lực chịu trách nhiệm hành chính theo quy định của pháp luật hành chính. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng là hành vi trái pháp luật. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng có tính xâm phạm trật tự quản lý hành chính nhà nước về công chứng. Mọi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng đều phải có lỗi. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng không đồng thời là tội phạm. Mọi vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng đều có tính bị xử phạt hành chính. III. Một số văn bản pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong hoạt động công chứng  Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012.  Luật công chứng năm 2014.  Nghị định số 1102013NĐCP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã ngày 2492013 của Chính phủ.  Nghị định số 672015NĐCP ngày 1482015 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 1102013NĐCP ngày 2492013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.  Nghị định số 812013NĐCP ngày 1972013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính.  Nghị định số 972017NĐCP ngày 1882017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 812013NĐCP ngày 1972013 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính.  Nghị định số 232015NĐCP ngày 16022015 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch.  Nghị định số 292015NĐCP ngày 1532015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật công chứng.  Nghị định số 962017NĐCP ngày 1682017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp.  Thông tư số 112012TTBTP ngày 30102012 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng.  Dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã (thay thế Nghị định số 1102013NĐCP và Nghị định số 672015NĐCP) trên Cổng Thông tin điện tử Bộ Tư pháp, địa chỉ: http:moj.gov.vndtvbpageschitiet.aspx?itemid=480.  Báo cáo thẩm định đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật xử lý vi phạm hành chính số 238BCBTP ngày 2192018 của Bộ Tư pháp.   CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC CÔNG CHỨNG VÀ TÌNH HUỐNG MINH HOẠ Hiện nay, nghị định số 1102013NĐCP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã được Chính phủ ban hành ngày 2492013 (đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị định số 672015NĐCP ngày 1482015 của Chính phủđược thực hiện nghiêm do đó đã góp phần xử lý nghiêm các hành vi vi phạm hành chính, đảm bảo hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp. Tuy nhiên, sau 05 năm thực hiện, bên cạnh những kết quả đạt được, Nghị định số 1102013NĐCP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 672015NĐCP) đã bộc lộ một số vướng mắc, bất cập, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu của thực tiễn, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung. I. Hành vi vi phạm trong hoạt động công chứng được phát hiện qua các cuộc thanh tra, kiểm tra trong những năm gần đây tại một số địa phương. Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng Theo Mục 3 từ Điều 11 đến Điều 15 Nghi định 1102013NĐCP quy định chi tiết các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực công chứng, cụ thể như sau Hành vi vi phạm quy định về hồ sơ, thủ tục đề nghị bổ nhiệm công chứng viên, cấp thẻ công chứng viên; hồ sơ đề nghị thành lập, đăng ký hoạt động, đề nghị thay đổi nội dung đăng ký hoạt động văn phòng công chứng + Sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền cấp trong hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên, cấp thẻ công chứng viên; + Sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu do cơ quan có thẩm quyền cấp trong hồ sơ đề nghị thành lập, hồ sơ đăng ký hoạt động, hồ sơ đề nghị thay đổi nội dung đăng ký hoạt động văn phòng công chứng. + Sử dụng giấy tờ giả trong hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên; + Sử dụng giấy tờ giả trong hồ sơ đề nghị thành lập, hồ sơ đăng ký hoạt động, hồ sơ đề nghị thay đổi nội dung đăng ký hoạt động văn phòng công chứng; + Xác nhận không đúng thời gian công tác pháp luật, thời gian và kết quả tập sự hành nghề công chứng để đề nghị bổ nhiệm công chứng viên. + Làm giả giấy tờ trong hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên; + Làm giả giấy tờ trong hồ sơ đề nghị thành lập, hồ sơ đăng ký hoạt động, hồ sơ đề nghị thay đổi nội dung đăng ký hoạt động văn phòng công chứng. Hành vi vi phạm quy định về công chứng hợp đồng, giao dịch + Gian dối, không trung thực khi yêu cầu công chứng hoặc làm chứng; + Sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung giấy tờ để được công chứng hợp đồng, giao dịch. + Sử dụng giấy tờ giả để được công chứng hợp đồng, giao dịch. + làm giả giấy tờ hoặc mạo danh chủ thể để được công chứng hợp đồng, giao dịch. Hành vi vi phạm quy định của công chứng viên về nhận lưu giữ di chúc; công chứng hợp đồng thế chấp bất động sản, di chúc, văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản, văn bản từ chối nhận di sản + Không niêm phong bản di chúc trước mặt người lập di chúc, không ghi giấy nhận lưu giữ, không giao giấy nhận lưu giữ cho người lập di chúc khi nhận lưu giữ di chúc; + Không niêm yết hoặc niêm yết không đúng quy định về địa điểm, thời hạn, nội dung đối với văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, văn bản khai nhận di sản thừa kế. + Công chứng hợp đồng thế chấp bất động sản không đúng quy định của Luật công chứng; + Công chứng di chúc trong trường hợp người lập di chúc không tự mình yêu cầu công chứng; người lập di chúc bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình hoặc có căn cứ cho rằng việc lập di chúc có dấu hiệu bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép; + Công chứng di chúc mà không ghi rõ trong văn bản công chứng lý do người lập di chúc không xuất trình đầy đủ giấy tờ theo quy định trong trường hợp tính mạng người lập di chúc bị đe dọa; + Công chứng văn bản khai nhận di sản trong trường hợp không có sự thỏa thuận của những người cùng được hưởng di sản theo pháp luật về việc không phân chia di sản đó; + Công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản trong trường hợp thừa kế theo pháp luật mà người yêu cầu công chứng không có giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người để lại di sản và người được hưởng di sản hoặc thừa kế theo di chúc mà người yêu cầu công chứng không có di chúc; + Công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nh

MỞ ĐẦU I Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Ngay sau Luật Cơng chứng có hiệu lực thi hành việc tổ chức triển khai việc thực Luật Công chứng đến ngành, cấp trách nhiệm cấp, ngành vai trò công chứng, chứng thực thực ngày nâng cao Có thể nói hoạt động cơng chứng năm vừa qua đóng góp phần tích cực vào việc lập lại trật tự việc chứng nhận hoạt động giao dịch, bảo đảm an tồn pháp lý, góp phần đấu tranh phịng chống vi phạm tội phạm Tuy thành lập năm gần đây, song hoạt động công chứng vào sống có ý nghĩa thiết thực đáp ứng yêu cầu công đổi đất nước, hoạt động công chứng sôi động diễn phạm vi toàn quốc Với thời gian ngắn vòng 10 năm, Nhà nước ta ban hành ba nghị định tổ chức hoạt động công chứng nhà nước: Nghị định 45/HĐBT (27/2/1991), Nghị định 31/CP (18/5/1996), Nghị định 75/CP (8/12/2000); điều cho thấy, lĩnh vực công chứng thời gian vừa qua Nhà nước đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động cơng chứng cịn có vi phạm hành làm ảnh hưởng đến hoạt động cơng chứng vấn đề cần xem xét, rõ để nhìn nhận tồn bất cập, hạn chế tìm nguyên nhân rút học kinh nghiệm Các quan quản lý nhà nước xây dựng, hồn thiện cơng chứng tổ chức thực pháp luật xử lý vi phạm hành hoạt động cơng chứng để từ có giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cơng chứng Vì tơi lựa chọn đề tài: “Báo cáo đào tạo nghề công chứng: Từ thực tiễn xử lý vi phạm hành hoạt động cơng chứng Anh chị đề xuất kiến nghị, giải pháp nâng cao nhiệm vụ quan quản lý Nhà nước hoạt động cơng chứng Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu Bài báo cáo dựa luật công chứng, nghị định, thông tư hướng dẫn để đánh giá phân tích tồn tại, bất cập hoạt động cơng chứng để tìm hành vi vi phạm hành hoạt động động cơng chứng thời gian tới thơng qua tình thực tế để từ có kiến nghị giải pháp nâng cao trách nhiệm quan quản lý nhà nước b Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu số hành vi vi phạm hành haotj động công chứng - Thực trạng xử lý vi phạm hành lĩnh vực cơng chứng thời gian gần - Từ nhìn nhận tồn tại, khuyết điểm, hạn chế quy định pháp luật hành nguyên nhân bất cập việc quản lý hoạt động công chứng quan quản lý nhà nước Cơ cấu báo cáo - Phần mở đầu - Nội dung Chương 1: Quy định pháp luật vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật vi phạm hành hoạt động cơng chứng tình minh họa Chương 3: Đề xuất kiến nghị, giải pháp để nâng cao trách nhiệm quan quản lý nhà nước hoạt động công chứng - Kết luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG CƠNG CHỨNG Khái niệm vi phạm hành hoạt động công chứng Trong pháp luật Việt Nam, khái niệm “vi phạm hành chính” lần định nghĩa cách thức Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành ngày 30/11/1989, Điều Pháp lệnh quy định “vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý, xâm phạm quy tắc quản lý Nhà nước mà khơng phải tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành chính” Định nghĩa sau áp dụng rộng rãi thực tiễn thi hành pháp luật đưa vào giáo trình giảng dạy pháp luật Theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995 sau Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 khái niệm vi phạm hành khơng định nghĩa riêng biệt mà đưa “lẩn” vào khái niệm “xử lý vi phạm hành chính”, trích dẫn từ định nghĩa “xử lý vi phạm hành chính” quy định khoản Điều xử lý vi phạm hành năm 2002[4] vi phạm hành hiểu hành vi cố ý vô ý cá nhân, tổ chức, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính” Về ngơn ngữ thể hiện, thấy có đơi chút khác định nghĩa vi phạm hành quy định Pháp lệnh xử phạt/xử lý vi phạm hành 1989, 1995 2002, nhiên chất hành vi vi phạm hành định nghĩa văn pháp luật này, bản, khơng có khác Theo chúng tơi, định nghĩa “vi phạm hành chính” có 04 dấu hiệu sau đây: Thứ nhất, vi phạm hành hành vi trái pháp luật, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước; tác hại (tính nguy hiểm) hành vi gây mức độ thấp, chưa không cấu thành tội phạm hình hành vi quy định văn pháp luật xử phạt vi phạm hành Đây dấu hiệu “pháp định” vi phạm Thứ hai, hành vi phải hành vi khách quan thực (hành động không hành động), phải việc thực, tồn ý thức dự định, coi dấu hiệu “vật chất” (material) vi phạm Thứ ba, hành vi cá nhân pháp nhân (tổ chức) thực hiện, dấu hiệu xác định“chủ thể” vi phạm Thứ tư, hành vi hành vi có lỗi, tức người vi phạm nhận thức vi phạm mình, hình thức lỗi cố ý, người vi phạm nhận thức tính chất trái pháp luật hành vi mình, thấy trước hậu vi phạm mong muốn hậu xảy ý thức hậu để mặc cho hậu xảy ra; hình thức lỗi vơ ý trường hợp người vi phạm thấy trước hậu hành vi chủ quan cho ngăn chặn hậu không thấy trước hậu xảy dù phải thấy trước thấy trước hậu vi phạm Đây coi dấu hiệu “tinh thần” vi phạm - Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính”.Từ ta hiểu khái niệm vi phạm hành lĩnh vực cơng chứng sau: “Vi phạm hành lĩnh vực cơng chứng hành vi có lỗi cá nhân (cơng chứng viên, người có hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng, người yêu cầu công chứng), tổ chức hành nghề công chứng thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước công chứng mà tội phạm mà theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính” II Đặc điểm vi phạm hành lĩnh vực cơng chứng Để cấu thành vi phạm hành nói chung vi phạm hành lĩnh vực cơng chứng nói riêng, tất hành vi phải thỏa mãn đầy đủ đặc điểm vi phạm hành chính, cụ thể đặc điểm vi phạm hành lĩnh vực công chứng sau: - Chủ thể thực hành vi vi phạm hành lĩnh vực cơng chứng phải tổ chức, cá nhân có lực chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật hành - Vi phạm hành lĩnh vực công chứng hành vi trái pháp luật - Vi phạm hành lĩnh vực cơng chứng có tính xâm phạm trật tự quản lý hành nhà nước cơng chứng - Mọi hành vi vi phạm hành lĩnh vực cơng chứng phải có lỗi - Vi phạm hành lĩnh vực công chứng không đồng thời tội phạm - Mọi vi phạm hành lĩnh vực cơng chứng có tính bị xử phạt hành III Một số văn pháp luật xử lý vi phạm hành hoạt động cơng chứng − Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 − Luật cơng chứng năm 2014 − Nghị định số 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã ngày 24/9/2013 Chính phủ − Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã − Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành − Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Chính phủ cấp − từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày 15/3/2015 Chính phủ quy định chi − tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật công chứng Nghị định số 96/2017/NĐ-CP ngày 16/8/2017 Chính phủ quy định − chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp Thông tư số 11/2012/TT-BTP ngày 30/10/2012 Bộ trưởng Bộ Tư pháp − ban hành Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng Dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ − trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã (thay Nghị định số 110/2013/NĐ-CP Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) Cổng Thông tin điện tử Bộ Tư pháp, địa chỉ: http://moj.gov.vn/dtvb/pages/chi-tiet.aspx?itemid=480 Báo cáo thẩm định đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều − Luật xử lý vi phạm hành số 238/BC-BTP ngày 21/9/2018 Bộ Tư pháp CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC CƠNG CHỨNG VÀ TÌNH HUỐNG MINH HOẠ Hiện nay, nghị định số 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Chính phủ ban hành ngày 24/9/2013 (đã sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị định số 67/2015/NĐCP ngày 14/8/2015 Chính phủđược thực nghiêm góp phần xử lý nghiêm hành vi vi phạm hành chính, đảm bảo hiệu lực, hiệu công tác quản lý thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực tư pháp Tuy nhiên, sau 05 năm thực hiện, bên cạnh kết đạt được, Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) bộc lộ số vướng mắc, bất cập, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực tiễn, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung I Hành vi vi phạm hoạt động công chứng phát qua tra, kiểm tra năm gần số địa phương * Các hành vi vi phạm hành lĩnh vực cơng chứng Theo Mục từ Điều 11 đến Điều 15 Nghi định 110/2013/NĐ-CP quy định chi tiết hành vi vi phạm hành lĩnh vực cơng chứng, cụ thể sau - Hành vi vi phạm quy định hồ sơ, thủ tục đề nghị bổ nhiệm công chứng viên, cấp thẻ công chứng viên; hồ sơ đề nghị thành lập, đăng ký hoạt động, đề nghị thay đổi nội dung đăng ký hoạt động văn phịng cơng chứng + Sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung giấy tờ quan có thẩm quyền cấp hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên, cấp thẻ công chứng viên; + Sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu quan có thẩm quyền cấp hồ sơ đề nghị thành lập, hồ sơ đăng ký hoạt động, hồ sơ đề nghị thay đổi nội dung đăng ký hoạt động văn phòng công chứng + + Sử dụng giấy tờ giả hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên; Sử dụng giấy tờ giả hồ sơ đề nghị thành lập, hồ sơ đăng ký hoạt động, hồ sơ đề nghị thay đổi nội dung đăng ký hoạt động văn phịng cơng chứng; + Xác nhận khơng thời gian công tác pháp luật, thời gian kết tập hành nghề công chứng để đề nghị bổ nhiệm công chứng viên + + Làm giả giấy tờ hồ sơ đề nghị bổ nhiệm công chứng viên; Làm giả giấy tờ hồ sơ đề nghị thành lập, hồ sơ đăng ký hoạt động, hồ sơ đề nghị thay đổi nội dung đăng ký hoạt động văn phịng cơng chứng - Hành vi vi phạm quy định công chứng hợp đồng, giao dịch + + Gian dối, không trung thực yêu cầu công chứng làm chứng; Sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung giấy tờ để công chứng hợp đồng, giao dịch + + Sử dụng giấy tờ giả để công chứng hợp đồng, giao dịch làm giả giấy tờ mạo danh chủ thể để công chứng hợp đồng, giao dịch - Hành vi vi phạm quy định công chứng viên nhận lưu giữ di chúc; công chứng hợp đồng chấp bất động sản, di chúc, văn thỏa thuận phân chia di sản, văn khai nhận di sản, văn từ chối nhận di sản + Không niêm phong di chúc trước mặt người lập di chúc, không ghi giấy nhận lưu giữ, không giao giấy nhận lưu giữ cho người lập di chúc nhận lưu giữ di chúc; + Không niêm yết niêm yết không quy định địa điểm, thời hạn, nội dung văn thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, văn khai nhận di sản thừa kế + Công chứng hợp đồng chấp bất động sản không quy định Luật công chứng; + Công chứng di chúc trường hợp người lập di chúc khơng tự u cầu công chứng; người lập di chúc bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi có cho việc lập di chúc có dấu hiệu bị lừa dối, đe dọa cưỡng ép; + Công chứng di chúc mà không ghi rõ văn công chứng lý người lập di chúc không xuất trình đầy đủ giấy tờ theo quy định trường hợp tính mạng người lập di chúc bị đe dọa; + Công chứng văn khai nhận di sản trường hợp khơng có thỏa thuận người hưởng di sản theo pháp luật việc khơng phân chia di sản đó; + Cơng chứng văn thỏa thuận phân chia di sản, văn khai nhận di sản trường hợp thừa kế theo pháp luật mà người u cầu cơng chứng khơng có giấy tờ chứng minh quan hệ người để lại di sản người hưởng di sản thừa kế theo di chúc mà người yêu cầu công chứng khơng có di chúc; + Cơng chứng văn thỏa thuận phân chia di sản, văn khai nhận di sản trường hợp di sản quyền sử dụng đất tài sản pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu người yêu cầu công chứng khơng có giấy tờ để chứng minh quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản người để lại di sản đó; + Cơng chứng văn thỏa thuận phân chia di sản, văn khai nhận di sản mà không xác định rõ người để lại di sản người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản người yêu cầu công chứng người hưởng di sản có cho việc để lại di sản hưởng di sản không pháp luật; + Công chứng văn thỏa thuận phân chia di sản, văn khai nhận di sản mà không thực niêm yết văn thỏa thuận phân chia di sản niêm yết không thời hạn, địa điểm, nội dung theo quy định; + Công chứng văn từ chối nhận di sản trường hợp người thừa kế từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác; cơng chứng việc từ chối nhận di sản thời hạn sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế - Hành vi vi phạm quy định cơng chứng viên + Cơng chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề công chứng không quy định Điều 39 Luật công chứng; + Công chứng không thời hạn quy định; + Sửa lỗi kỹ thuật văn công chứng không quy định; + Sách nhiễu, gây khó khăn cho người yêu cầu công chứng; + Từ chối công chứng hợp đồng, giao dịch mà khơng có Tiết lộ nội dung công chứng mà không đồng ý văn + người yêu cầu công chứng trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; Cơng chứng hợp đồng, giao dịch mà thiếu chữ ký người yêu cầu công + chứng, công chứng viên vào trang hợp đồng, giao dịch; Nhận, đòi hỏi khoản tiền, lợi ích vật chất khác từ người u cầu + cơng chứng ngồi phí cơng chứng theo quy định pháp luật, thù lao công chứng xác định chi phí khác thỏa thuận; + Không chứng kiến việc người yêu cầu công chứng ký vào văn công chứng trừ trường hợp pháp luật quy định; Lời chứng công chứng viên văn công chứng không đầy đủ nội + dung theo quy định Điều Luật công chứng + Công chứng không thẩm quyền theo quy định Điều 37 Luật công chứng; + Cơng chứng liên quan đến tài sản, lợi ích thân vợ chồng, cha mẹ đẻ, cha mẹ vợ cha mẹ chồng, cha mẹ nuôi, đẻ, nuôi, dâu, rể, ông bà nội, ông bà ngoại, anh chị em ruột mình, vợ chồng, cháu trai, gái, nuôi; + Cho người khác sử dụng thẻ cơng chứng viên để hành nghề công chứng; + Công chứng việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch không quy định Điều 44 Luật công chứng; Công chứng hợp đồng, giao dịch trường hợp khơng có xác định + quyền sử dụng, sở hữu riêng tài sản tham gia giao dịch; + Công chứng hợp đồng, giao dịch có nội dung vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội; + Sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung thẻ cơng chứng viên + Sử dụng thẻ công chứng viên giả; + Sử dụng thẻ công chứng viên người khác để hành nghề công chứng 32 chứng viên Nguyễ n Thị Dun - Văn phịng cơng chứng Cầu Giấy Công chứng viên Vi Thị Hồng Hạnh – Văn phịng cơng chứng Cầu Giấy số 41/QĐXPVPHC ngày 25/10/2017 Chánh Thanh tra Sở Tư pháp thành phố Hà Nội không ghi lời chứng vào trang cuối có từ 02 (hai) trang trở lên theo quy định, hành vi vi phạm hành quy định Khoản 29 Điều Nghị định số 67/2015/NĐ-CP tiền 3.500.00 0đ Quyết định số 42/QĐXPVPHC ngày 25/10/2017 Chánh Thanh tra Sở Tư pháp thành phố Hà Nội Chứng thực từ mà khơng ghi lời chứng vào trang cuối có từ 02 (hai) trang trở lên, hành vi vi phạm hành quy định Khoản 29 Điều Nghị định số 67/2015/NĐ-CP Phạt tiền 3.500.00 0đ Văn phịng cơng chứng Hoàng Mai Quyết định số 01/QĐXPVP ngày 20/3/2018 Chánh Thanh tra Sở Tư pháp Hà Nội Văn phịng cơng chứng Bảo Minh Công chứng viên Nguyễ n Đăng Chiến thuộc Văn Quyết định số 02/QĐXPVP ngày 18/4/2018 Chánh Thanh tra Sở Tư pháp Hà Nội Quyết định số 03/QĐXPVP ngày 18/4/2018 Chánh Thanh tra Sở Tư pháp Hà Nội NĂM 2018 - Sổ chứng thực từ lập khơng theo mẫu quy định Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Chính phủ, hành vi vi phạm hành quy định Khoản 29 Điều Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015 Chính phủ - Sổ chứng thực chữ ký lập không theo mẫu quy định, không thống kê tổng số việc chứng thực hết năm theo quy định Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Chính phủ, hành vi vi phạm hành quy định Khoản 29 Điều Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015 Chính phủ - Khơng mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho cơng chứng viên tổ chức từ ngày 01/01/2017 đến ngày 10/01/2018, hành vi vi phạm hành quy định Khoản 19 Điều Nghị định số 67/2015/NĐCP ngày 14/8/2015 Chính phủ - Không lưu trữ giấy tờ, văn chứng thực chữ ký thời hạn lưu trữ 02 năm, hành vi vi phạm hành quy định Khoản 29 Điều Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015 Chính phủ - Cơng chứng hợp đồng mà thiếu chữ ký người yêu cầu công chứng vào trang hợp đồng, hành vi vi phạm hành quy định Khoản 10 Điều Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015 Chính phủ - Thực chứng thực ghi lời chứng Phạt tiền: 3.000.00 đồng Phạt tiền: 3.000.00 đồng Phạt tiền 7.000.00 đồng Phạt tiền: 3.500.00 đồng Phạt tiền: 3.500.00 đồng phòng công chứng Bảo Minh không mẫu lời chứng ban hành kèm theo Nghị định số 23/2015/NĐCP ngày 16/02/2015 Chính phủ, hành vi vi phạm hành quy định Khoản 29 Điều Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015 Chính phủ - Chứng thực chữ ký giấy tờ, văn có nội dung hợp đồng, giao dịch không thuộc trường hợp quy định Điểm d Khoản Điều 24 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Chính phủ, hành vi vi phạm hành quy định Khoản 29 Điều Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015 Chính phủ Phạt tiền: 3.500.00 đồng Phạt tiền: 3.500.00 đồng cơng chứng viên Phí Văn Hịa thuộc Văn phịng cơng chứng Bảo Minh cơng chứng viên Vũ Huy Tuấn thuộc Văn phịng cơng chứng Hồng Mai Quyết định số 04/QĐXPVP ngày 18/4/2018 Chánh Thanh tra Sở Tư pháp Hà Nội - Công chứng hợp đồng mà thiếu chữ ký người yêu cầu công chứng vào trang hợp đồng, hành vi vi phạm hành quy định Khoản 10 Điều Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015 Chính phủ Phạt tiền: 3.500.00 đồng Quyết định số 05/QĐXPVP ngày 18/4/2018 Chánh Thanh tra Sở Tư pháp Hà Nội - Công chứng hợp đồng, giao dịch trường hợp khơng có xác định quyền sử dụng, sở hữu riêng tài sản tham gia giao dịch, hành vi vi phạm hành quy định Điểm đ Khoản Điều 14 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 Chính phủ - Sửa lỗi kỹ thuật văn công chứng không quy định, hành vi vi phạm hành quy định Điểm c Khoản Điều 14 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 Chính phủ Phạt tiền: 7.500.00 đồng công chứng viên Vũ Thị Xn Đào thuộc Văn phịng cơng chứng Hồng Mai công chứng viên Quyết định số 06/QĐXPVP ngày 18/4/2018 Chánh Thanh tra Sở Tư pháp Hà Nội - Công chứng hợp đồng mà thiếu chữ ký người yêu cầu công chứng vào trang hợp đồng, hành vi vi phạm hành quy định Khoản 10 Điều Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015 Chính phủ Phạt tiền: 3.000.00 đồng Quyết định số 07/QĐXPVP ngày - Công chứng hợp đồng, giao dịch trường hợp khơng có xác định quyền sử dụng, sở hữu riêng Phạt tiền: 7.000.00 Phạt tiền: 1.000.00 đồng Bùi Quang Dần thuộc Văn phịng cơng chứng Hồng Mai bà Nguyễ n Thị Thủy – Trú tại: xã Yên Bình, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội công chứng viên Nguyễ n Văn Thu thuộc Văn phịng cơng chứng Trần Toản 18/4/2018 Chánh Thanh tra Sở Tư pháp Hà Nội đối với tài sản tham gia giao dịch, hành vi vi phạm hành quy định Điểm đ Khoản Điều 14 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 Chính phủ đồng Quyết định số 10/QĐXPVP ngày 09/10/2018 Chánh Thanh tra Sở Tư pháp Hà Nội - Giả mạo người yêu cầu công chứng để công chứng hợp đồng, giao dịch, hành vi vi phạm hành quy định Khoản Điều Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015 Chính phủ Phạt tiền: 7.000.00 đồng Quyết định số 11/QĐXPVP ngày 26/10/2018 Chánh Thanh tra Sở Tư pháp Hà Nội - Không chứng kiến việc người yêu cầu công chứng ký điểm vào Hợp đồng mua bán xe ô tô, hành vi vi phạm hành quy định Khoản 10 Điều Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015 Chính phủ Phạt tiền: 4.000.00 đồng III Những bất cập từ văn quy phạm pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực cơng chứng 3.1 Về thời hiệu xử phạt vi phạm hành hoạt động công chứng Điểm a khoản Điều Luật XLVPHC tùy thuộc vào đặc thù lĩnh vực quản lý nhà nước, nhà làm luật quy định loại thời hiệu xử phạt vi phạm hành khác nhau, cụ thể là: - Đối với hành vi vi phạm hành hầu hết lĩnh vực quản lý nhà nước (trong có lĩnh vực bổ trợ tư pháp quy định điểm c khoản Điều 24 Luật XLVPHC), thời hiệu xử phạt vi phạm hành 01 năm - Đối với số lĩnh vực đặc thù thời hiệu xử phạt vi phạm hành 02 năm (chẳng hạn như: Lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm; quản lý giá; chứng khoán; sở hữu trí tuệ; xây dựng; đất đai…) - Riêng vi phạm hành hành vi trốn thuế, gian lận thuế, nộp chậm tiền thuế, khai thiếu nghĩa vụ thuế thời hiệu xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật thuế Theo quy định điểm a khoản 20 Nghị định số 96/2017/NĐ-CP ngày 16/8/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp cơng chứng hoạt động thuộc lĩnh vực bổ trợ tư pháp Như vậy, theo quy định pháp luật hành hành vi vi phạm hành hoạt động cơng chứng có thời hiệu xử phạt 01 năm Qua thực tiễn xử phạt vi phạm hành thấy rằng, quy định thời hiệu xử phạt 01 năm hoạt động công chứng chưa thực hợp lý Bởi vì, hoạt động cơng chứng có đặc thù, là, việc tranh chấp, khiếu nại hợp đồng, giao dịch không xảy thời điểm công chứng mà thường xảy sau khoảng thời gian dài, kể từ thời điểm công chứng, đặc biệt giao dịch liên quan đến di chúc, thừa kế di sản Có vụ việc cơng chứng phải 01 năm kể từ ngày công chứng phát sinh khiếu nại xác minh, kết luận có sai sót quan, người có thẩm quyền xử phạt tiến hành việc xử phạt thời hiệu 01 năm Do vậy, để bảo đảm xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm hành hoạt động cơng chứng, tác giả cho rằng, cần nghiên cứu quy định thời hiệu xử phạt vi phạm hành hoạt động cơng chứng theo hai hướng: 3.2 Về mức phạt tiền số hành vi vi phạm hành hoạt động cơng chứng - Do tính chất, mức độ vi phạm mức độ xâm hại trật tự quản lý hành nhà nước hành vi khung tiền phạt Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) chưa có tương đồng Chẳng hạn khoản Điều 14 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) quy định mức phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sau: Công chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề cơng chứng không quy định Điều 44 Luật công chứng; công chứng không thời hạn quy định; sửa lỗi kỹ thuật văn công chứng không quy định; sách nhiễu, gây khó khăn cho người yêu cầu công chứng; từ chối yêu cầu công chứng mà lý đáng; khơng đeo thẻ cơng chứng viên tiếp người yêu cầu công chứng chứng thực Tuy nhiên, tính chất, mức độ vi phạm mức độ xâm hại trật tự quản lý hành nhà nước hành vi nêu khơng hoàn toàn giống nên việc quy định chung khung phạt tiền hành vi không hợp lý, cụ thể là: Hành vi không đeo thẻ công chứng viên tiếp người yêu cầu công chứng chứng thực, xét tính chất, mức độ vi phạm, mức độ xâm hại trật tự quản lý hành nhà nước khơng thể nghiêm trọng hành vi cơng chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề công chứng không quy định hay hành vi sách nhiễu, gây khó khăn cho người u cầu cơng chứng - Mức phạt số hành vi vi phạm hành Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) nhẹ, chưa tương xứng với tính chất, mức độ vi phạm, mức độ xâm hại trật tự quản lý hành nhà nước, chưa bảo đảm tính răn đe, phịng ngừa 3.3 Về việc cơng chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề công chứng Điểm a khoản Điều 14 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) quy định xử phạt vi phạm hành hành vi “cơng chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề cơng chứng không quy định Điều 44 Luật công chứng” Khoản Điều 44 Luật công chứng quy định: “Việc cơng chứng thực ngồi trụ sở tổ chức hành nghề công chứng trường hợp người yêu cầu công chứng người già yếu, lại được, người bị tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù có lý đáng khác khơng thể đến trụ sở tổ chức hành nghề công chứng” Mặc dù Điều 44 Luật công chứng nêu rõ trường hợp thực cơng chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề công chứng thực tế, quy định cịn vướng mắc chưa có văn quy phạm pháp luật hướng dẫn cụ thể trường hợp coi “có lý đáng khác đến trụ sở tổ chức hành nghề công chứng” nên tạo “kẽ hở” để số công chứng viên lợi dụng, thực việc cơng chứng ngồi trụ sở trái quy định pháp luật, dẫn đến việc “cơng chứng dạo”, làm méo mó hình ảnh công chứng viên phản ánh số phương tiện thông tin đại chúng thời gian qua Do quy định pháp luật chưa chặt chẽ, cụ thể nên chí, nay, phổ biến tình trạng cơng chứng viên thực việc cơng chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề công chứng tất trường hợp khách hàng có nhu cầu, ví dụ như: Trường hợp người u cầu cơng chứng có đầy đủ điều kiện đến trụ sở tổ chức hành nghề công chứng giao kết hợp đồng, giao dịch yêu cầu công chứng viên thực việc cơng chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề cơng chứng (vì họ cho rằng, họ khách hàng, họ có khả năng, điều kiện kinh tế có nhu cầu th “dịch vụ nhà cơng chứng” có quyền thỏa thuận với tổ chức hành nghề cơng chứng việc này, nhu cầu đáng coi cơng chứng loại hình dịch vụ); trường hợp giao kết hợp đồng chấp tổ chức tín dụng (các tổ chức hành nghề công chứng ký kết hợp đồng dịch vụ với tổ chức tín dụng bố trí cơng chứng viên thường xuyên túc trực trụ sở tổ chức tín dụng để thực việc cơng chứng hợp đồng chấp, cầm cố…); 3.4 Về việc miễn nhiệm công chứng viên thực hành vi “kiêm nhiệm công việc thường xuyên khác” Điểm g khoản Điều 14 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) quy định xử phạt hành vi “đồng thời hành nghề hai tổ chức hành nghề công chứng trở lên kiêm nhiệm công việc thường xuyên khác”; điểm h khoản Điều 14 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) quy định xử phạt hành vi “tham gia quản lý doanh nghiệp ngồi tổ chức hành nghề cơng chứng; thực hoạt động môi giới, đại lý…” Trên thực tế thường xảy trường hợp công chứng viên hành nghề tổ chức hành nghề công chứng tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp khác ngồi tổ chức hành nghề cơng chứng Khi xử lý hành vi có quan điểm trái chiều: (i) Có quan điểm cho rằng, phải xử phạt hành vi “kiêm nhiệm công việc thường xuyên khác” tiến hành việc miễn nhiệm công chứng viên sau xử phạt vi phạm hành theo quy định điểm c khoản Điều 15 Luật công chứng[4]; (ii) Quan điểm khác cho rằng, phải xử phạt hành vi “tham gia quản lý doanh nghiệp ngồi tổ chức hành nghề cơng chứng…” (chỉ xử phạt, không tiến hành việc miễn nhiệm công chứng viên sau xử phạt vi phạm hành theo điểm c khoản Điều 15 Luật công chứng) Do vậy, để bảo đảm minh bạch, rõ ràng, tác giả cho rằng, cần bỏ hành vi “tham gia quản lý doanh nghiệp ngồi tổ chức hành nghề cơng chứng; thực hoạt động môi giới, đại lý” điểm h khoản Điều 14 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP), thực chất, hành vi “kiêm nhiệm công việc thường xuyên khác” chỉnh sửa điểm g khoản Điều 14 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) theo hướng loại trừ hành vi vi phạm “tham gia quản lý doanh nghiệp ngồi tổ chức hành nghề cơng chứng; thực hoạt động môi giới, đại lý” điểm h khoản Điều 14 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) Theo đó, điểm g khoản Điều 14 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) chỉnh sửa sau: “h) Đồng thời hành nghề hai tổ chức hành nghề công chứng trở lên kiêm nhiệm công việc thường xuyên khác, trừ hành vi tham gia quản lý doanh nghiệp tổ chức hành nghề công chứng; thực hoạt động môi giới, đại lý quy định điểm h khoản Điều này” 3.5 Việc xác định hành vi vi phạm công chứng viên trường hợp văn công chứng thiếu chữ ký bên liên quan Điểm b khoản Điều 14 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) quy định hành vi “công chứng hợp đồng, giao dịch mà thiếu chữ ký công chứng viên, chữ ký dấu điểm người yêu cầu công chứng vào trang hợp đồng, giao dịch; công chứng dịch mà thiếu chữ ký công chứng viên, chữ ký dấu điểm người dịch vào trang dịch” Quy định chưa thực rõ ràng nên thường dẫn đến cách hiểu áp dụng khác thực tế Một số hành vi diễn phổ biến thực tế chưa quy định hành vi vi phạm hành chế tài xử lý 4.1 Hành vi cơng chứng hợp đồng, giao dịch khơng có người làm chứng trường hợp pháp luật quy định bắt buộc phải có người làm chứng Tại khoản Điều 47 Luật công chứng quy định: “ Trường hợp người yêu cầu công chứng không đọc được, không nghe được, không ký, điểm trường hợp khác pháp luật quy định việc cơng chứng phải có người làm chứng” Tuy nhiên, Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) chưa quy định xử phạt hành vi nên thực tế tra, kiểm tra, phát có sai phạm khơng có để xử phạt vi phạm hành 4.2 Hành vi cơng chứng văn thỏa thuận phân chia di sản mà có nội dung cho phép người thừa kế chuyển nhượng di sản thừa kế Khoản Điều 57 Luật công chứng quy định: “Những người thừa kế theo pháp luật theo di chúc mà di chúc không xác định rõ phần di sản hưởng người có quyền u cầu cơng chứng văn thỏa thuận phân chia di sản Trong văn thỏa thuận phân chia di sản, người hưởng di sản tặng cho tồn phần di sản mà hưởng cho người thừa kế khác” Căn quy định pháp luật nêu trên, thấy, nội dung bản, chủ yếu, thiếu văn thỏa thuận phân chia di sản là, nội dung liên quan đến xác định phần di sản người thừa kế Trong số trường hợp, văn thỏa thuận phân chia di sản chứa đựng nội dung liên quan đến chuyển dịch quyền sở hữu phần di sản mà người thừa kế hưởng Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, văn thỏa thuận phân chia di sản, đồng thời với việc xác định phần di sản người thừa kế, khoản Điều 57 Luật công chứng cho phép người hưởng thừa kế thực giao dịch liên quan đến chuyển dịch quyền sở hữu phần di sản mà họ hưởng: Giao dịch tặng cho di sản thừa kế Việc tặng cho di sản thừa kế giới hạn phạm vi đồng thừa kế Điều có nghĩa là, thời điểm thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, văn thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, người hưởng di sản thừa kế tặng cho phần di sản thừa kế mà hưởng (khơng thực giao dịch khác như: Mua bán, chuyển nhượng, cầm cố, chấp…) đối tượng nhận tặng cho giới hạn phạm vi người thừa kế cịn lại (khơng tặng cho người khơng phải người đồng thừa kế) Tuy nhiên, thực tế, có nhiều trường hợp cơng chứng viên cơng chứng văn thỏa thuận phân chia di sản thừa kế văn thỏa thuận phân chia di sản thừa kế có nội dung liên quan đến việc người thừa kế di sản chuyển nhượng phần di sản hưởng cho người khác 3.3 Hành vi trả tiền hoa hồng, chiết khấu cho người yêu cầu công chứng người môi giới Khoản Điều Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng ban hành kèm Thông tư số 11/2012/TT-BTP ngày 30/10/2012 Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định công việc công chứng viên khơng làm là: “Trả tiền hoa hồng, chiết khấu cho người yêu cầu công chứng người môi giới” Tuy nhiên hành vi mang tính cạnh tranh khơng lành mạnh như: Trích lại phần trăm (%) tiền phí, thù lao cơng chứng, chi phí khác thu cho tổ chức tín dụng, nhân viên tổ chức tín dụng trực tiếp đưa khách hàng đến ký kết hợp đồng, giao dịch (thế chấp, cầm cố…) tổ chức hành nghề cơng chứng; trích lại phần trăm (%) tiền phí, thù lao cơng chứng, chi phí khác thu cho người mơi giới (ví dụ: môi giới bất động sản) người đưa khách hàng đến ký kết hợp đồng, giao dịch (mua bán, chuyển nhượng bất động sản…) diễn tổ chức hành nghề công chứng Mức phần trăm (%) trích lại khoảng từ 10 - 30% tiền phí, thù lao cơng chứng, chi phí khác tùy theo thỏa thuận công chứng viên, tổ chức hành nghề cơng chứng với tổ chức tín dụng, nhân viên tổ chức tín dụng người mơi giới Chính số tiền phần trăm (%) mà tổ chức tín dụng thường ép khách hàng người vay vốn phải lựa chọn tổ chức hành nghề công chứng “liên danh, liên kết” với tổ chức tín dụng mà khơng lựa chọn tổ chức hành nghề công chứng khác Sai phạm nêu diễn chủ yếu Văn phịng cơng chứng cơng chứng viên Văn phịng cơng chứng 3.4 Hành vi chứng thực khơng kiểm tra chính, đối chiếu với Theo quy định khoản Điều 19 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch “Người thực chứng thực chịu trách nhiệm tính xác với chính” quy định khoản Điều 20 Nghị định số 23/2015/NĐ người thực chứng thực từ có trách nhiệm phải “kiểm tra chính, đối chiếu với sao” Tuy nhiên, nay, Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) khơng có quy định xử phạt vi phạm hành hành vi cơng chứng viên chứng thực từ khơng thực việc kiểm tra chính, đối chiếu với Do vậy, cần thiết phải nghiên cứu, bổ sung hành vi trình nghiên cứu, xây dựng Nghị định thay Nghị định số 110/2013/NĐ-CP Nghị định số 67/2015/NĐ-CP CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC - Hiện nghị định 110/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã (được sửa đổi bổ sung Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015 Chính phủ) sở pháp lý quan trọng để quản lý thống cơng tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp Từ thực tiễn thi hành cho thấy, nhiều vi phạm bị bỏ lọt, chưa đưa vào diện xử phạt gây khó khăn cho công tác quản lý, ảnh đến môi trường hoạt động chung, có cơng chứng Có nhiều hành vi vi phạm hoạt động công chứng bị xử phạt, đơn giản từ 500 ngàn đồng tới triệu, chí theo Nghị định 67 mức phạt lên đến 60.000.000 đồng (đối với tổ chức không đủ điều kiện hành nghề công chứng mà hành nghề công chứng hình thức nào) Bên cạnh đó, Nghị định quy định biện pháp khắc phục hậu nhằm góp phần răn đe, phịng ngừa Mặc dù hành vi vi phạm công chứng ‘quét’ theo Nghị định hành trình áp dụng Nghị định nhiều hành vi vi phạm theo quy định pháp luật lĩnh vực cơng chứng khơng có pháp lý để xử lý như: hành vi không điền đầy đủ thông tin Phiếu yêu cầu công chứng; hành vi công chứng hợp đồng, giao dịch trường hợp khơng có xác định quyền sử dụng, sở hữu chung tài sản tham gia giao dịch; hành vi đăng nhập không kịp thời thông tin lên hệ thống sở liệu công chứng; hành vi không thu thù lao công chứng,… Theo Điều Luật XLVPHC quy định có Chính phủ có thẩm quyền quy định hành vi, hình thức mức xử phạt Trong đó, Nghị định số 110/2010/NĐ-CP Nghị định số 67/2015/NĐCP ban hành sở Luật Cơng chứng năm 2006 nên khơng có sở để xử phạt trường hợp phát hành vi vi phạm quan nhà nước có thẩm quyền kết luận cho chấn chỉnh, khắc phục Bên cạnh đó, quan quản lý nhà nước cần xem xét mức xử phạt hành vi vi phạm lĩnh vực công chứng cịn q nhẹ, chưa đủ tính răn đe, phòng ngừa hành vi vi phạm thực tế Do đó, bối cảnh bỏ quy hoạch phát triển tổng thể tổ chức hành nghề công chứng thời gian tới, quan có thẩm quyền cần bổ sung hành vi vi phạm, tăng hình thức, mức xử phạt trọng hình thức xử phạt bổ sung tước thẻ công chứng viên, rút giấy phép hoạt động hành vi vi phạm có tính chất nghiêm trọng - Cơ quan quản lý nhà nước đại diện Bộ Tư pháp nên tham mưu quy định chế tài xử lý trường hợp hợp thức hóa quy định cơng chứng viên hợp danh (mượn cơng chứng viên ngồi tỉnh để cấp Giấy đăng ký hoạt động Văn phịng cơng chứng, sau rút khỏi hợp danh, Văn phịng cơng chứng hoạt động đến gần thời điểm tháng tiếp tục mượn công chứng viên để hợp thức, tránh bị thu hồi Giấy đăng ký hoạt động) Bên cạnh số hành vi vi phạm khác bị bỏ lọt hành vi công chứng hợp đồng, giao dịch khơng có người làm chứng trường hợp pháp luật quy định bắt buộc phải có người làm chứng, Hành vi trả tiền hoa hồng, chiết khấu cho người yêu cầu công chứng người môi giới…Trong bối cảnh Hội công chứng viên lập địa phương nước việc quy định hành vi vi phạm hành Hiệp hội công chứng viên Việt Nam chưa phù hợp Cơ quan nhà nước trình xây dựng Nghị định thay Nghị định số 110/2013/NĐ-CP, Bộ Tư pháp tổng kết tình hình thực tiễn, tổng hợp ý kiến đóng góp địa phương, bổ sung nhiều hành vi vi phạm thiếu lĩnh vực công chứng, đồng thời đưa mức xử phạt phù hợp với tính chất, mức độ hành vi vi phạm; bổ sung hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu tương ứng để đảm bảo tính răn đe, phịng ngừa KẾT LUẬN Xây dựng, hồn thiện pháp luật cơng chứng (trong có pháp luật xử phạt vi phạm hành hoạt động cơng chứng) tổ chức thực pháp luật cơng chứng (trong có xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm hành hoạt động cơng chứng) nội dung hoạt động quan trọng quản lý nhà nước cơng chứng Có thể nói, hiệu hoạt động quản lý nhà nước hoạt động công chứng phụ thuộc lớn vào hai yếu tố nêu Việc nghiên cứu, vướng mắc, bất cập đề xuất, kiến nghị phục vụ cho xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật XLVPHC, Nghị định thay Nghị định số 110/2013/NĐ-CP Nghị định số 67/2015/NĐ-CP nhằm khắc phục vướng mắc, bất cập mặt thể chế tổ chức thực pháp luật công chứng cần thiết bối cảnh nay, khẳng định vai trị thiết chế cơng chứng việc bảo đảm an toàn pháp lý cho hợp đồng, giao dịch dân - kinh tế, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO − Luật quản lý thuế năm 2006 − Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật quản lý thuế năm 2012 − Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế năm 2014 − Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Luật quản lý thuế năm 2016 − Luận văn Thạc sỹ Luật học, Quản lý nhà nước hoạt động cơng chứng, Nguyễn Hồng Việt (2014) − Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Xử lý nghiêm hành vi vi phạm hoạt động công chứng, truy cập ngày 07/10/2018 địa chỉ: http://dangcongsan.vn/phap-luat/xu-ly-nghiem-cac-hanh-vi-vi-phamtrong-hoat-dong-cong-chung-490787.html, Thu Hằng thực ngày 18/7/20 ... vi phạm hành hoạt động cơng chứng) tổ chức thực pháp luật công chứng (trong có xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm hành hoạt động công chứng) nội dung hoạt động quan trọng quản lý nhà nước cơng... tình thực tế để từ có kiến nghị giải pháp nâng cao trách nhiệm quan quản lý nhà nước b Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu số hành vi vi phạm hành haotj động cơng chứng - Thực trạng xử lý vi. .. nghị, giải pháp để nâng cao trách nhiệm quan quản lý nhà nước hoạt động công chứng - Kết luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG Khái niệm vi

Ngày đăng: 05/12/2020, 09:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan