Trách nhiệm của quản lý nhà nước đối với việc thu sai phí, lệ phí, ở trường trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh hà tĩnh

17 74 0
Trách nhiệm của quản lý nhà nước đối với việc thu sai phí, lệ phí,     ở trường trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Hiện nay vấn đề lạm thu trong nhà trường đang được xã hội quan tâm, bên cạnh việc sử dụng chính sách xã hội hoá giáo dục và những đổi mới trong phương thức quản lý nhà nước về giáo dục; cung ứng dịch vụ giáo dục cho xã hội công dân trong những năm qua đã đạt được những tiến bộ vượt bậc: Nhận được sự quan tâm đầu tư cho giáo dục từ nhiều phía, nhằm xây dựng nguồn nhân lực tri thức có chất lượng cao đáp ứng những đòi hỏi phát triển bền vững nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại những cơ hội và thách thức đối với hệ thống giáo dục nước ta hiện nay. Trong đó, sự chậm đổi mới, thay đổi cách thức, biện pháp quản lý nhà nước, nhất là về thể chế, cơ cấu tổ chức,... đã làm nảy sinh những nguy cơ về sự tụt hậu của giáo dục, các căn bệnh thành tích; các tiêu cực và sự xuống cấp về phẩm chất đạo đức của một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức, viên chức ngành giáo dục ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả và môi trường giáo dục. Thực tiễn cho thấy, những vụ tai tiếng của ngành Giáo dục và đào tạo trong thời gian qua khá phổ biến trên nhiều mặt, đặc biệt là các vi phạm liên quan đến chế độ thu phí, lệ phí,... và sử dụng quỹ có liên quan đến tài chính ở các trường tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân, như: những vụ tiêu cực liên quan đến cán bộ quản lý “chạy trường”, “lạm thu núp bóng dưới hội phụ huynh”, vụ thu quỹ không đúng quy định, chi sai mục đích ở một số trường; các tố cáo liên quan đến việc sử dụng và chi tiêu tiền không đúng quy định của Nhà nước, của Bộ, ngành Giáo dục hay tình trạng lộn xộn trong việc thu tiền đầu năm học ở nhiều trường học;... là những hiện tượng đang được dư luận và xã hội quan tâm. Điều này chứng tỏ, sự thụ động trong quản lý dẫn đến buông lỏng quản lý, bỏ mặc hay bàng quan,... trong quản lý nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục trung học cơ sở nói riêng ở nước ta. Để thực hiện tốt chủ trương xã hội hoá giáo dục mà Đảng ta đã đề ra trong điều kiện hội nhập quốc tế và nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước là một đòi hỏi mang tính tất yếu khách quan, theo tinh thần Nghị quyết số 17NQTW ngày 182007 Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước trong những năm tới, cùng với những kiến thức lý luận khoa học về quản lý nhà nước được học tập tại lớp chuyên viên chính và với khả năng thực tiễn công tác của bản thân, tiểu luận xác định vấn đề: “Trách nhiệm của quản lý nhà nước đối với việc thu sai phí, lệ phí,.... ở trường Trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh ” làm nội dung cơ bản để nghiên cứu. I. TÌNH HUỐNG 1. Hoàn cảnh ra đời Đầu năm học việc lạm thu sai quy định xảy ra ở hầu hết các trường trong địa bàn tỉnh, trong đó có trường THCS Cẩm Thịnh , xã Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh gây khó khăn cho nhiều gia đình học sinh và gây bất bình trong dư luận. Năm học này, tình hình kinh tế khó khăn vì thiên tai lũ lụt diễn ra nhiều và liên tục, khiến mất mùa . Nhiều gia đình phải vất vả lắm mới lo được cho con đi học. Song, nỗi lo về những “khoản” phải đóng góp của các bậc phụ huynh khi đi đăng ký học cho con em họ, không phải là không có căn cứ khi các Hiệu trưởng nhà trường vẫn mạnh tay “chặt chém” với nhiều hình hình thức và thủ đoạn ngày càng tinh vi hơn. Câu chuyện xảy ra ngay trên địa bàn về việc các trường học tại hai xã 135 Cẩm Thịnh và Cẩm Minh, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh có nhiều khoản thu cao bất thường. Trong đó, xã Cẩm Minh các em học sinh còn phải đóng một khoản tiền xây dựng cho trường vì được UBND xã nhờ thu hộ. Với hàng loạt khoản thu cao như trên nên nhiều gia đình có con đi học đã phải đi vay mượn để nộp tiền học cho con khiến tình cảnh khó khăn thêm khó khăn. Ở cả ba cấp học mầm non, tiểu học và trung học cơ sở... Tiếp tục làm việc về việc thu các khoản đóng nộp tại các trường học của xã Cẩm Minh và Cẩm Thịnh, huyện Cẩm Xuyên năm học 20152016 và những năm trước chúng tôi còn được nhiều phụ huynh cho biết, có nhiều khoản thu mập mờ và chênh lệch so với thực tế các khoản phải đóng từ 2,5 triệu đến 3,5 triệu đồng. Theo tìm hiểu, năm học 20152016, Trường Tiểu học Cẩm Thịnh thu xây dựng cơ sở vật chất 204.000 đồngem; nâng cấp sửa chữa cơ sở vật chất 431.000 đồngem; mua sắm đồ dùng, trang thiết bị dạy học 596.000 đồngem. Tổng thu 3 khoản trên với 545 học sinh được hơn 670 triệu đồng. Trong đó, đáng chú ý khoản mua sắm trang thiết bị dạy học thu quá cao mỗi em phải nộp 596.000 đồng. Trường nầm non Cẩm Thịnh cũng có thu xã hội hóa cao khối nhà trẻ cũng phải đóng bằng khối 3 tuổi 1.150.000 đồng em; Khối 4 và 5 tuổi thu 1.650.000 đồngem. Trường THCS Cẩm Thịnh có 462 học sinh, nhà trường “thu bình quân” 2.065.000 ngàn đồnghọc sinh. Trong đó bao gồm các khoản: Thu nâng cấp, tu sửa, mua sắm 1 triệu đồngem; dạy thêm, học thêm (60 buổi) 720.000 đồngem; hỗ trợ trồng cây xanh và vệ sinh 80.000 đồngem, phô tô 50.000 đồngem(dù trường đã có máy phô tô). Tính ra tổng số tiền mà trường THCS Cẩm Thịnh thu vào lên đến trên 954 triệu đồng. Trong đó riêng khoản nâng cấp, tu sửa, mua sắm là 462 triệu đồng. Đây là một số tiền rất lớn so với các gia đình vùng 135 còn nhiều khó khăn đang cần sự hỗ trợ từ nguồn kinh phí Chính Phủ, trong lúc cơ sở trường học vốn đã rất khang trang, đảm bảo tốt yêu cầu dạy học. Thu dạy thêm trái quy định Năm học 2015 2016, Trường THCS Cẩm Thịnh thu học thêm 720.000 đồngem đối với tất cả 462 học sinh theo kế hoạch là “dạy cả học sinh giỏi và bồi dưỡng học sinh yếu”. Tổng tiền dạy thêm thu được hơn 332 triệu đồng mỗi năm học. Đây là một số tiền rất lớn, trong khi giáo viên của Trường THCS Cẩm Thịnh đang được hưởng chế độ công tác tại xã 135 được nhận thêm 140% mức lương cơ bản. Thế nhưng, nhiều giáo viên nơi đây còn được “tạo điều kiện” nhận thêm 80% số tiền dạy thêm này trong lúc các Trường THCS huyện Cẩm Xuyên đang thừa giáo viên thì càng khó chấp nhận hơn. Việc làm này của Trường THCS Cẩm Thịnh đã được Phòng GDĐT Cẩm Xuyên cho phép là trái với “Điều 6, mục 2 theo quy định tại Công văn 1702 của liên Sở GDĐT và Sở Tài chính Hà Tĩnh”. Công văn trên nêu rõ, các cơ sở giáo dục không thu các khoản kinh phí để phục vụ chi thường xuyên mà ngân sách nhà nước đã bố trí theo quy định, như chi phục vụ công tác dạy, học, điện nước, khen thưởng, phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi... Có lẽ chính quyền xã và lãnh đạo các trường nói trên không đọc hoặc đọc nhưng cố tình “quên” để làm những việc có lợi cho mình mà không nghĩ tới nỗi khổ của những người dân nghèo khó? Vậy việc làm sai trên có sự đồng thuận của các cấp trên hay không? Hay các trường và UBND xã 135 Cẩm Minh và Cẩm Thịnh, huyện Cẩm Xuyên biết không được phép nhưng vẫn làm khiến người dân nghèo khốn đốn khi đóng tiền học cho con ? 2. Diễn biến tình huống Trong những năm gần đây các khoản thu của trường Trung học cơ sở Cẩm Thịnh cứ tăng dần. Năm học này, phụ huynh đã hết chịu nổi vì Trường thu đến quá nhiều các loại quỹ, phí khác nhau. Trong đó, nhiều khoản thu quá ư “lem nhem” khiến phụ huynh kêu trời. Như mọi năm, trước khi khai giảng năm học mới, chị Trần Thị Lan, xã Cẩm Thịnh, huyện Cẩm Xuyên Hà Tĩnh chuẩn bị tiền cho con đi học tuy nhiên với việc tăng các khoản thu bao gồm Thu nâng cấp, tu sửa, mua sắm 1 triệu đồngem; dạy thêm, học thêm (60 buổi) 720.000 đồngem; hỗ trợ trồng cây xanh và vệ sinh 80.000 đồngem, phô tô 50.000 đồngem(dù trường đã có máy phô tô). Tính ra tổng số tiền phải đóng đầu năm là 2.065.000 ngàn đồnghọc sinh. Tuy nhiên với việc thu tiền học thêm học thêm 720.000 đồngem đối với tất cả 462 học sinh theo kế hoạch là “dạy cả học sinh giỏi và bồi dưỡng học sinh yếu lại phát sinh thêm một khoản chi phí và với việc chỉ bồi dưỡng học sinh giỏi và yếu khiến cho con chị Trần Thị Lan năm ngoái có đóng khoản đóng góp này nhưng không hiệu quả, năm nay chị không muốn đóng. Cầm tờ giấy thu tiền cho có đi hỏi các cơ quan chức năng thì được biết việc làm này của Trường THCS Cẩm Thịnh đã được Phòng GDĐT Cẩm Xuyên cho phép . Vậy điều này là trái với “Điều 6, mục 2 theo quy định tại Công văn 1702 của liên Sở GDĐT và Sở Tài chính Hà Tĩnh”. Công văn trên nêu rõ, các cơ sở giáo dục không thu các khoản kinh phí để phục vụ chi thường xuyên mà ngân sách nhà nước đã bố trí theo quy định, như chi phục vụ công tác dạy, học, điện nước, khen thưởng, phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi... Giải thích về các khoản thu trên, ông Châu Văn Hoàng, Hiệu trưởng, cho biết: “Ngoài hai khoản thu bắt buộc là quỹ xây dựng và tiền quỹ học thêm hai buổingày như bộ và Sở Giáo dục và Đào tạo Huyện Cẩm Xuyên cho phép, còn lại là các khoản thu tự nguyện, không bắt buộc, trường cũng đã có xin phép Uỷ ban nhân dân huyện Cẩm Xuyên và phụ huynh cũng đồng tình. Nhiều phụ huynh bức xúc nói không đồng tình kiểu loạn thu của trường. Ngay sau khi khai giảng năm học mới, các phụ huynh đã to nhỏ với nhau, rồi còn mang biên nhận đã nộp tiền đến các cơ quan chức năng của huyện nộp, yêu cầu xem xét. II. PHÂN TÍCH, XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 1. Mục tiêu giải quyết tình huống Quả thật, tình huống trên cho thấy những vấn đề mà lâu nay nhiều gia đình khá giả thường hay bỏ qua và ít quan tâm. Song, với số lượng học sinh lớn đã tạo ra một nguồn lợi khổng lồ cho những cá nhân có liên quan ở Trường THCS Cẩm Thịnh . Mặt khác, không phải gia đình nào cũng đó đủ điều kiện kinh tế khá giả để đáp ứng nhanh các yêu cầu “ngoài luồng” từ phía nhà trường hay giáo viên nên đã dẫn tới sự phản ứng và bất bình trong số các phụ huynh học sinh có con em theo học tại Trường trung học ở những năm qua học. Vấn đề mà tình huống đặt ra phải chăng là sự thanh tra, kiểm tra,... của các cơ quan chức năng không phát hiện được những sai phạm trong thu quỹ hay có mối dây liên hệ nào khác để dễ dàng có thể “bỏ qua” những vi phạm này; hay những vấn đề này không thuộc phạm vi, nội dung quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước chỉ mang tính chất quản lý nội bộ của trường THCS Cẩm Thịnh? Nếu có thì trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước ở đâu ?;.... là hàng loạt những câu hỏi được đặt ra không chỉ của những phụ huynh học sinh mà còn là vấn đề đáng quan tâm của cộng đồng dư luận xã hội cần phải được làm sáng tỏ. Mục tiêu mà tình huống đặt ra là phải “giải toả” được những thắc mắc, triệt tiêu những tiêu cực,... nhằm góp phần xây dựng môi trường học đường lành mạnh, trong sạch nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước ở địa phương, đặc biệt là trách nhiệm trước nhân dân về những vấn đề thuộc quản lý nhà nước. Đồng thời, tìm ra những phương hướng xử lý có hiệu quả, tạo ra sự đồng bộ trong các biện pháp tác động của quản lý Nhà nước trên nhiều mặt của hoạt động giáo dục ở địa phương hiện nay. 2. Cơ sở lý luận Hiện nay với việc đổi mới cải cách giáo dục Việt Nam có những đặc điểm sau đây: một là,chuyển từ giáo dục phục vụ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang giáo dục vận hành trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; hai là,chuyển từ giáo dục khép kín sang giáo dục mở cửa, chủ động hội nhập quốc tế. Vì vậy, tổ chức và hoạt động giáo dục đã có sự thay đổi căn bản, hướng tới sự đa dạng hoá, chuẩn hoá, hiện đại hoá và xã hội hoá. Việt Nam cũng đã có những bước đi chủ động trong hội nhập giáo dục, tiếp nhận giáo dục xuyên biên giới theo cả hai cơ chế: không lợi nhuận và có lợi nhuận. Nhà nước vẫn đóng vai trò chủ đạo trong việc cung ứng giáo dục, nhưng sự bao cấp toàn bộ trước đây đã được thay thế bằng cơ chế chia sẻ chi phí với việc đóng góp bằng học phí của người học. Các nhà cung ứng mới trong giáo dục cũng đã xuất hiện: đó là các tổ chức, cá nhân trong nước đứng ra thành lập các trường bán công, dân lập, tư thục; các tổ chức, cá nhân ngoài nước đứng ra thành lập các cơ sở giáo dục nước ngoài. Đối với giáo dục trung học phổ thông và giáo dục đại học, về cơ bản chưa có cạnh tranh do cung không đáp ứng cầu; các cơ sở giáo dục ngoài công lập chỉ có tác dụng tạo thêm cơ hội cho người học trong việc tiếp tục học lên. Ở các cấp học còn lại, đặc biệt đối với giáo dục phổ cập (tiểu học và trung học cơ sở), đã dần dần hình thành tình thế người học được lựa chọn trường học, vì vậy đã có sự cạnh tranh rõ nét giữa các trường ngoài công lập trong việc thu hút người học. Như vậy, có thể nói, trong bối cảnh chung của chuẩn độc quyền giáo dục Việt Nam, đã có sự hình thành chuẩn thị trường giáo dục ở một số cấp học, tập trung chủ yếu ở khu vực thành thị. Trong nền kinh tế thị trường Việt Nam phải chịu sức ép lớn hơn về cam kết trong lĩnh vực giáo dục. Trên thực tế, khi đưa ra bản chào dịch vụ đa phương, mức cam kết của Việt Nam về dịch vụ giáo dục là khá sâu và rộng, về cơ bản không khác nhiều so với Hiệp định thương mại song phương BTA đã ký với Hoa Kỳ. Theo đó, ta mở cửa đối với hầu hết các lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ thuật, nghiên cứu và quản lý doanh nghiệp, kinh tế, kế toán, ngôn ngữ và luật quốc tế. Tuy nhiên, việc mở cửa là khác nhau giữa các cấp học và các phương thức cung ứng giáo dục. Giáo dục trung học cơ sở không có cam kết gì. Giáo dục trung học chỉ có cam kết không hạn chế đối với phương thức tiêu thụ ngoài nước. Đối với giáo dục đại học, giáo dục người lớn và các dịch vụ giáo dục khác, chúng ta chưa cam kết về phương thức 1 (cung ứng xuyên biên giới), cam kết không hạn chế với phương thức 2 (tiêu thụ ngoài nước) và phương thức 3 (hiện diện thương mại), chưa cam kết, trừ các cam kết chung, với phương thức 4 (hiện diện thể nhân). Nhờ sự quan tâm của Đảng, của nhân dân nền giáo dục nước ta đã đạt được những thành quả đáng kể trong thời gian qua. Những thành tựu đó là: Sự phát triển vượt bậc về quy mô ở tất cả các cấp học và đã góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, tăng trưởng kinh tế. Giáo dục, đào tạo đã đào tạo được một lực lượng lao động có chuyên môn, kỹ thuật, khoảng 8 triệu người chiếm 18,3% trong tổng số 43,8 triệu lao động hiện nay; hệ thống giáo dục nghề nghiệp được phát triển từ thấp đến cao; dạy nghề sau phổ thông cơ sở, Trung học chuyên nghiệp. Một xã hội học tập đang hình thành và mở rộng ở khắp tất cả các địa phương. Quy mô học sinh, sinh viên tăng nhanh, số cơ sở giáo dục đào tạo cũng được mở rộng. Tuy nguồn ngân sách hạn hẹp, ngân sách Nhà nước dành cho giáo dục đào tạo ngày một tăng. Ngoài ngân sách thường xuyên, Nhà nước đã tăng cường đầu tư cho giáo dục đào tạo bằng các chương trình mục tiêu quốc gia, huy động trái phiếu và chủ động vay tiền nước ngoài đầu tư cho giáo dục, đào tạo. Nhiều nước đã viện trợ không hoàn lại cho giáo dục, đào tạo Việt Nam. Nhân dân đóng góp cho giáo dục, đào tạo bằng học phí, xây dựng trường sở cũng rất đáng kể. Nhờ huy động đầu tư cho giáo dục, đào tạo từ nhiều nguồn, cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học một số trường đã được sửa chữa, tu bổ, mở rộng xây dựng mới. Những vấn đề giáo dục trên chỉ phát huy được hiệu quả, có môi trường phát triển và động lực tích cực khi cơ chế quản lý và đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có năng lực và phẩm chất đạo đức “xứng tầm” với những yêu cầu mà giáo dục đặt ra. Quản lý mà không nắm chắc các quy luật thì quản lý sẽ trở thành lực cản. Cũng như trồng cây cũng vậy. Cây mọc giữa rừng, chả ai chăm sóc nếu gặp mưa thuận gió hòa, nó sẽ phát triển tươi tốt theo các quy luật sinh lý, sinh thái của nó. Cây mọc trong vườn, nếu giao cho người không hiểu sinh lý, sinh thái của nó chăm sóc thì ông ta có thể làm cho nó còi cọc, thậm chí chết yểu. Trong đó, cơ cấu tổ chức và phân cấp chức năng, nhiệm vụ đòi hỏi phải phù hợp và rõ ràng về trách nhiệm và chịu trách nhiệm trên nền tảng của hoạt động công vụ. Nếu sự phân cấp trách nhiệm, chức năng không đồng bộ, phù hợp với cơ cấu tổ chức và năng lực sẽ là những rào cản cho việc nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về giáo dục ở địa phương. Như vậy, tính tất yếu biện chứng khách quan giữa cơ chế, phương thức, cách thức biện pháp tác động của quản lý nhà nước với chất lượng giáo dục là một nhu cầu không thể thiếu và nằm trong một chỉnh thể thống nhất với các điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay. Nếu, lựa chọn đúng phương thức, biện pháp quản lý nhà nước sẽ là điều kiện để thúc đẩy sự nghiệp giáo dục phát triển, xây dựng được nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho sự phát triển kinh tế bền vững và ngược lại nếu các hình thức, biện pháp không phù hợp với những biến đổi khách quan của giáo dục sẽ tạo ra những hậu quả khôn lường đối với cả hệ thống giáo dục nói chung. 3. Phân tích tình huống Hàng loạt các hành vi mà tình huống nêu lên, cần phải được đánh giá theo những quy định hiện hành của Nhà nước và tình hình thực tiễn của huyện Cẩm Xuyên. Về cơ bản có thể thấy những biểu hiện sau: Một là, sự mâu thuẫn và chồng chéo trong phân cấp chức năng quản lý nhà nước về giáo dục trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Theo quy định hiện hành tại Điều 88, 104 và 109 Luật tổ chức Hội đồng nhân và Uỷ ban nhân dân ngày 26112003 và khoản 7, Điều 7 Nghị định số 142008NĐCP của Chính phủ ngày 04022008 quy định về tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban

MỞ ĐẦU Hiện vấn đề lạm thu nhà trường xã hội quan tâm, bên cạnh việc sử dụng sách xã hội hố giáo dục đổi phương thức quản lý nhà nước giáo dục; cung ứng dịch vụ giáo dục cho xã hội công dân năm qua đạt tiến vượt bậc: Nhận quan tâm đầu tư cho giáo dục từ nhiều phía, nhằm xây dựng nguồn nhân lực tri thức có chất lượng cao đáp ứng đòi hỏi phát triển bền vững kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, tồn hội thách thức hệ thống giáo dục nước ta Trong đó, chậm đổi mới, thay đổi cách thức, biện pháp quản lý nhà nước, thể chế, cấu tổ chức, làm nảy sinh nguy tụt hậu giáo dục, bệnh thành tích; tiêu cực xuống cấp phẩm chất đạo đức phận không nhỏ cán bộ, công chức, viên chức ngành giáo dục ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu môi trường giáo dục Thực tiễn cho thấy, vụ tai tiếng ngành Giáo dục đào tạo thời gian qua phổ biến nhiều mặt, đặc biệt vi phạm liên quan đến chế độ thu phí, lệ phí, sử dụng quỹ có liên quan đến tài trường tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân, như: vụ tiêu cực liên quan đến cán quản lý “chạy trường”, “lạm thu núp bóng hội phụ huynh”, vụ thu quỹ không quy định, chi sai mục đích số trường; tố cáo liên quan đến việc sử dụng chi tiêu tiền không quy định Nhà nước, Bộ, ngành Giáo dục hay tình trạng lộn xộn việc thu tiền đầu năm học nhiều trường học; tượng dư luận xã hội quan tâm Điều chứng tỏ, thụ động quản lý dẫn đến buông lỏng quản lý, bỏ mặc hay bàng quan, quản lý nhà nước giáo dục nói chung giáo dục trung học sở nói riêng nước ta Để thực tốt chủ trương xã hội hoá giáo dục mà Đảng ta đề điều kiện hội nhập quốc tế nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước đòi hỏi mang tính tất yếu khách quan, theo tinh thần Nghị số 17/NQ- TW ngày 1/8/2007 Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước năm tới, với kiến thức lý luận khoa học quản lý nhà nước học tập lớp chuyên viên với khả thực tiễn cơng tác thân, tiểu luận xác định vấn đề: “Trách nhiệm quản lý nhà nước việc thu sai phí, lệ phí, trường Trung học sở địa bàn tỉnh Hà Tĩnh ” làm nội dung để nghiên cứu I TÌNH HUỐNG Hồn cảnh đời Đầu năm học việc lạm thu sai quy định xảy hầu hết trường địa bàn tỉnh, có trường THCS Cẩm Thịnh , xã Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh gây khó khăn cho nhiều gia đình học sinh gây bất bình dư luận Năm học này, tình hình kinh tế khó khăn thiên tai lũ lụt diễn nhiều liên tục, khiến mùa Nhiều gia đình phải vất vả lo cho học Song, nỗi lo “khoản” phải đóng góp bậc phụ huynh đăng ký học cho em họ, khơng phải khơng có Hiệu trưởng nhà trường mạnh tay “chặt chém” với nhiều hình hình thức thủ đoạn ngày tinh vi Câu chuyện xảy địa bàn việc trường học hai xã 135 Cẩm Thịnh Cẩm Minh, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh có nhiều khoản thu cao bất thường Trong đó, xã Cẩm Minh em học sinh phải đóng khoản tiền xây dựng cho trường UBND xã nhờ thu hộ Với hàng loạt khoản thu cao nên nhiều gia đình có học phải vay mượn để nộp tiền học cho khiến tình cảnh khó khăn thêm khó khăn Ở ba cấp học mầm non, tiểu học trung học sở Tiếp tục làm việc việc thu khoản đóng nộp trường học xã Cẩm Minh Cẩm Thịnh, huyện Cẩm Xuyên năm học 2015-2016 năm trước chúng tơi nhiều phụ huynh cho biết, có nhiều khoản thu mập mờ chênh lệch so với thực tế khoản phải đóng từ 2,5 triệu đến 3,5 triệu đồng Theo tìm hiểu, năm học 2015-2016, Trường Tiểu học Cẩm Thịnh thu xây dựng sở vật chất 204.000 đồng/em; nâng cấp sửa chữa sở vật chất 431.000 đồng/em; mua sắm đồ dùng, trang thiết bị dạy học 596.000 đồng/em Tổng thu khoản với 545 học sinh 670 triệu đồng Trong đó, đáng ý khoản mua sắm trang thiết bị dạy học thu cao em phải nộp 596.000 đồng Trường nầm non Cẩm Thịnh có thu xã hội hóa cao khối nhà trẻ phải đóng khối tuổi 1.150.000 đồng/ em; Khối tuổi thu 1.650.000 đồng/em Trường THCS Cẩm Thịnh có 462 học sinh, nhà trường “thu bình qn” 2.065.000 ngàn đồng/học sinh Trong bao gồm khoản: Thu nâng cấp, tu sửa, mua sắm triệu đồng/em; dạy thêm, học thêm (60 buổi) 720.000 đồng/em; hỗ trợ trồng xanh vệ sinh 80.000 đồng/em, phơ tơ 50.000 đồng/em(dù trường có máy phơ tơ) Tính tổng số tiền mà trường THCS Cẩm Thịnh thu vào lên đến 954 triệu đồng Trong riêng khoản nâng cấp, tu sửa, mua sắm 462 triệu đồng Đây số tiền lớn so với gia đình vùng 135 nhiều khó khăn cần hỗ trợ từ nguồn kinh phí Chính Phủ, lúc sở trường học vốn khang trang, đảm bảo tốt yêu cầu dạy học Thu dạy thêm trái quy định Năm học 2015 - 2016, Trường THCS Cẩm Thịnh thu học thêm 720.000 đồng/em tất 462 học sinh theo kế hoạch “dạy học sinh giỏi bồi dưỡng học sinh yếu” Tổng tiền dạy thêm thu 332 triệu đồng năm học Đây số tiền lớn, giáo viên Trường THCS Cẩm Thịnh hưởng chế độ công tác xã 135 nhận thêm 140% mức lương Thế nhưng, nhiều giáo viên nơi “tạo điều kiện” nhận thêm 80% số tiền dạy thêm lúc Trường THCS huyện Cẩm Xuyên thừa giáo viên khó chấp nhận Việc làm Trường THCS Cẩm Thịnh Phòng GD&ĐT Cẩm Xuyên cho phép trái với “Điều 6, mục theo quy định Công văn 1702 liên Sở GD&ĐT Sở Tài Hà Tĩnh” Cơng văn nêu rõ, sở giáo dục không thu khoản kinh phí để phục vụ chi thường xuyên mà ngân sách nhà nước bố trí theo quy định, chi phục vụ công tác dạy, học, điện nước, khen thưởng, phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi Có lẽ quyền xã lãnh đạo trường nói khơng đọc đọc cố tình “qn” để làm việc có lợi cho mà không nghĩ tới nỗi khổ người dân nghèo khó? Vậy việc làm sai có đồng thuận cấp hay không? Hay trường UBND xã 135 Cẩm Minh Cẩm Thịnh, huyện Cẩm Xuyên biết không phép làm khiến người dân nghèo khốn đốn đóng tiền học cho ? Diễn biến tình Trong năm gần khoản thu trường Trung học sở Cẩm Thịnh tăng dần Năm học này, phụ huynh hết chịu Trường thu đến nhiều loại quỹ, phí khác Trong đó, nhiều khoản thu “lem nhem” khiến phụ huynh kêu trời Như năm, trước khai giảng năm học mới, chị Trần Thị Lan, xã Cẩm Thịnh, huyện Cẩm Xuyên Hà Tĩnh chuẩn bị tiền cho học nhiên với việc tăng khoản thu bao gồm Thu nâng cấp, tu sửa, mua sắm triệu đồng/em; dạy thêm, học thêm (60 buổi) 720.000 đồng/em; hỗ trợ trồng xanh vệ sinh 80.000 đồng/em, phô tô 50.000 đồng/em(dù trường có máy phơ tơ) Tính tổng số tiền phải đóng đầu năm 2.065.000 ngàn đồng/học sinh Tuy nhiên với việc thu tiền học thêm học thêm 720.000 đồng/em tất 462 học sinh theo kế hoạch “dạy học sinh giỏi bồi dưỡng học sinh yếu lại phát sinh thêm khoản chi phí với việc bồi dưỡng học sinh giỏi yếu khiến cho chị Trần Thị Lan năm ngối có đóng khoản đóng góp khơng hiệu quả, năm chị khơng muốn đóng Cầm tờ giấy thu tiền cho có hỏi quan chức biết việc làm Trường THCS Cẩm Thịnh Phòng GD&ĐT Cẩm Xuyên cho phép Vậy điều trái với “Điều 6, mục theo quy định Công văn 1702 liên Sở GD&ĐT Sở Tài Hà Tĩnh” Công văn nêu rõ, sở giáo dục khơng thu khoản kinh phí để phục vụ chi thường xuyên mà ngân sách nhà nước bố trí theo quy định, chi phục vụ cơng tác dạy, học, điện nước, khen thưởng, phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi Giải thích khoản thu trên, ơng Châu Văn Hồng, Hiệu trưởng, cho biết: “Ngoài hai khoản thu bắt buộc quỹ xây dựng tiền quỹ học thêm hai buổi/ngày Sở Giáo dục Đào tạo Huyện Cẩm Xuyên cho phép, lại khoản thu tự nguyện, khơng bắt buộc, trường có xin phép Uỷ ban nhân dân huyện Cẩm Xuyên phụ huynh đồng tình Nhiều phụ huynh xúc nói khơng đồng tình kiểu loạn thu trường Ngay sau khai giảng năm học mới, phụ huynh to nhỏ với nhau, mang biên nhận nộp tiền đến quan chức huyện nộp, u cầu xem xét II PHÂN TÍCH, XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Mục tiêu giải tình Quả thật, tình cho thấy vấn đề mà lâu nhiều gia đình giả thường hay bỏ qua quan tâm Song, với số lượng học sinh lớn tạo nguồn lợi khổng lồ cho cá nhân có liên quan Trường THCS Cẩm Thịnh Mặt khác, khơng phải gia đình đủ điều kiện kinh tế giả để đáp ứng nhanh u cầu “ngồi luồng” từ phía nhà trường hay giáo viên nên dẫn tới phản ứng bất bình số phụ huynh học sinh có em theo học Trường trung học năm qua học Vấn đề mà tình đặt phải tra, kiểm tra, quan chức không phát sai phạm thu quỹ hay có mối dây liên hệ khác để dễ dàng “bỏ qua” vi phạm này; hay vấn đề không thuộc phạm vi, nội dung quản lý quan quản lý nhà nước mang tính chất quản lý nội trường THCS Cẩm Thịnh? Nếu có trách nhiệm quan quản lý nhà nước đâu ?; hàng loạt câu hỏi đặt phụ huynh học sinh mà vấn đề đáng quan tâm cộng đồng dư luận xã hội cần phải làm sáng tỏ Mục tiêu mà tình đặt phải “giải toả” thắc mắc, triệt tiêu tiêu cực, nhằm góp phần xây dựng mơi trường học đường lành mạnh, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước địa phương, đặc biệt trách nhiệm trước nhân dân vấn đề thuộc quản lý nhà nước Đồng thời, tìm phương hướng xử lý có hiệu quả, tạo đồng biện pháp tác động quản lý Nhà nước nhiều mặt hoạt động giáo dục địa phương Cơ sở lý luận Hiện với việc đổi cải cách giáo dục Việt Nam có đặc điểm sau đây: là,chuyển từ giáo dục phục vụ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang giáo dục vận hành điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; hai là,chuyển từ giáo dục khép kín sang giáo dục mở cửa, chủ động hội nhập quốc tế Vì vậy, tổ chức hoạt động giáo dục có thay đổi bản, hướng tới đa dạng hoá, chuẩn hoá, đại hoá xã hội hố Việt Nam có bước chủ động hội nhập giáo dục, tiếp nhận giáo dục xuyên biên giới theo hai chế: không lợi nhuận có lợi nhuận Nhà nước đóng vai trò chủ đạo việc cung ứng giáo dục, bao cấp toàn trước thay chế chia sẻ chi phí với việc đóng góp học phí người học Các nhà cung ứng giáo dục xuất hiện: tổ chức, cá nhân nước đứng thành lập trường bán công, dân lập, tư thục; tổ chức, cá nhân nước đứng thành lập sở giáo dục nước Đối với giáo dục trung học phổ thông giáo dục đại học, chưa có cạnh tranh cung không đáp ứng cầu; sở giáo dục ngồi cơng lập có tác dụng tạo thêm hội cho người học việc tiếp tục học lên Ở cấp học lại, đặc biệt giáo dục phổ cập (tiểu học trung học sở), hình thành tình người học lựa chọn trường học, có cạnh tranh rõ nét trường ngồi cơng lập việc thu hút người học Như vậy, nói, bối cảnh chung chuẩn độc quyền giáo dục Việt Nam, có hình thành chuẩn thị trường giáo dục số cấp học, tập trung chủ yếu khu vực thành thị Trong kinh tế thị trường Việt Nam phải chịu sức ép lớn cam kết lĩnh vực giáo dục Trên thực tế, đưa chào dịch vụ đa phương, mức cam kết Việt Nam dịch vụ giáo dục sâu rộng, không khác nhiều so với Hiệp định thương mại song phương BTA ký với Hoa Kỳ Theo đó, ta mở cửa hầu hết lĩnh vực khoa học tự nhiên kỹ thuật, nghiên cứu quản lý doanh nghiệp, kinh tế, kế tốn, ngơn ngữ luật quốc tế Tuy nhiên, việc mở cửa khác cấp học phương thức cung ứng giáo dục Giáo dục trung học sở khơng có cam kết Giáo dục trung học có cam kết "khơng hạn chế" phương thức tiêu thụ nước Đối với giáo dục đại học, giáo dục người lớn dịch vụ giáo dục khác, chưa cam kết phương thức (cung ứng xuyên biên giới), cam kết "không hạn chế" với phương thức (tiêu thụ nước) phương thức (hiện diện thương mại), chưa cam kết, trừ cam kết chung, với phương thức (hiện diện thể nhân) Nhờ quan tâm Đảng, nhân dân giáo dục nước ta đạt thành đáng kể thời gian qua Những thành tựu là: Sự phát triển vượt bậc quy mơ tất cấp học góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, tăng trưởng kinh tế Giáo dục, đào tạo đào tạo lực lượng lao động có chun mơn, kỹ thuật, khoảng triệu người chiếm 18,3% tổng số 43,8 triệu lao động nay; hệ thống giáo dục nghề nghiệp phát triển từ thấp đến cao; dạy nghề sau phổ thông sở, Trung học chuyên nghiệp Một xã hội học tập hình thành mở rộng khắp tất địa phương Quy mô học sinh, sinh viên tăng nhanh, số sở giáo dục đào tạo mở rộng Tuy nguồn ngân sách hạn hẹp, ngân sách Nhà nước dành cho giáo dục đào tạo ngày tăng Ngoài ngân sách thường xuyên, Nhà nước tăng cường đầu tư cho giáo dục đào tạo chương trình mục tiêu quốc gia, huy động trái phiếu chủ động vay tiền nước đầu tư cho giáo dục, đào tạo Nhiều nước viện trợ khơng hồn lại cho giáo dục, đào tạo Việt Nam Nhân dân đóng góp cho giáo dục, đào tạo học phí, xây dựng trường sở đáng kể Nhờ huy động đầu tư cho giáo dục, đào tạo từ nhiều nguồn, sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học số trường sửa chữa, tu bổ, mở rộng xây dựng Những vấn đề giáo dục phát huy hiệu quả, có mơi trường phát triển động lực tích cực chế quản lý đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có lực phẩm chất đạo đức “xứng tầm” với yêu cầu mà giáo dục đặt Quản lý mà khơng nắm quy luật quản lý trở thành lực cản Cũng trồng Cây mọc rừng, chả chăm sóc gặp mưa thuận gió hòa, phát triển tươi tốt theo quy luật sinh lý, sinh thái Cây mọc vườn, giao cho người không hiểu sinh lý, sinh thái chăm sóc ơng ta làm cho còi cọc, yểu Trong đó, cấu tổ chức phân cấp chức năng, nhiệm vụ đòi hỏi phải phù hợp rõ ràng trách nhiệm chịu trách nhiệm tảng hoạt động công vụ Nếu phân cấp trách nhiệm, chức không đồng bộ, phù hợp với cấu tổ chức lực rào cản cho việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước giáo dục địa phương Như vậy, tính tất yếu biện chứng khách quan chế, phương thức, cách thức biện pháp tác động quản lý nhà nước với chất lượng giáo dục nhu cầu thiếu nằm chỉnh thể thống với điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam Nếu, lựa chọn phương thức, biện pháp quản lý nhà nước điều kiện để thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển, xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho phát triển kinh tế bền vững ngược lại hình thức, biện pháp khơng phù hợp với biến đổi khách quan giáo dục tạo hậu khôn lường hệ thống giáo dục nói chung Phân tích tình Hàng loạt hành vi mà tình nêu lên, cần phải đánh giá theo quy định hành Nhà nước tình hình thực tiễn huyện Cẩm Xuyên Về thấy biểu sau: Một là, mâu thuẫn chồng chéo phân cấp chức quản lý nhà nước giáo dục địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Theo quy định hành Điều 88, 104 109 Luật tổ chức Hội đồng nhân Uỷ ban nhân dân ngày 26/11/2003 khoản 7, Điều Nghị định số 14/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/02/2008 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xác định việc phân cấp quản lý giáo dục tiến hành theo cấp học-tức Uỷ ban nhân dân cấp huyện, Phòng Giáo dục quản lý trường trung học sở, tiểu học địa bàn cấp xã quản lý bậc mầm non Như vậy, việc phân cấp vơ hình dung tạo khoảng cách cản trở quản lý, kiểm tra sai phạm trường tiểu học địa bàn quản lý quyền phường Nếu, việc phân cấp tiến hành sở phân loại hoạt động quản lý (hoạt động cơng vụ) tượng “vô trách nhiệm”, “buông lỏng quản lý”, không xảy Thực tiễn tình cho thấy, Trường THCS Cẩm Thịnh tự đặt thu mức loại phí, lệ phí, khơng cấp có thẩm quyền tiến hành ngăn chặn, xử lý kịp thời Điều chứng tỏ, quyền sở khơng phân cấp quản lý nên “khơng có thẩm quyền” để can thiệp, đình việc thu trái pháp luật để chờ quan có thẩm quyền định Đây tình trạng chung việc phân cấp quản lý khơng khoa học, theo lối mòn “cấp làm ít, cấp làm nhiều”, Hai là, hành vi Thu dạy thêm trái quy định Trường THCS Cẩm Thịnh thu học thêm 720.000 đồng/em tất 462 học sinh theo kế hoạch “dạy học sinh giỏi bồi dưỡng học sinh yếu” Tổng tiền dạy thêm thu 332 triệu đồng năm học trái pháp luật Trường THCS Cẩm Thịnh Mặc dù, pháp luật có chế tài đủ mạnh như: Điều 105 Luật Giáo dục 2005 qui định: “Ngoài học phí lệ phí tuyển sinh, người học gia đình người học khơng phải đóng góp khoản tiền khác” Như vậy, khoản thu tiền học thêm Sở Giáo dục Đào tạo huyện Cẩm Xuyên vào đâu phép trường THCS Cẩm Thịnh thu Vì vậy, khoản thu bắt buộc khác nhà trường vi phạm pháp luật (hiện số địa phương cho phép thu tiền xây dựng trường) Trong 02/12 khoản thu mà tình nêu tiền xây dựng trường mà Phòng Giáo dục-Đào tạo huyện Cẩm Xuyên cho phép trường tiến hành quy định riêng địa phương phù hợp với quy định pháp luật Nhưng liệu khoản thu Phòng đặt thu học thêm đối dạy học sinh giỏi bồi dưỡng học sinh yếu phù hợp với đạo lý pháp luật hành Việt Nam Điều khó lý giải việc thu học thêm đối dạy học sinh giỏi bồi dưỡng học sinh yếu lại ngang nhiên thu mà theo quy định khơng có? Hiện Phòng Giáo dục khơng lý giải phải học thêm, điều quan trọng mức thu Nhà trường tình hình loạn thu, lạm chi Đối với khoản thu khác Ban giám hiệu Trường THCS Cẩm Thịnh tự đặt với lý đơn giản: “chỉ để phục vụ em chính” Từ phân tích cho thấy, lực cụ thể hoá Luật giáo dục triển khai tổ chức thực Phòng Giáo dục yếu có nhiều hạn chế nên tạo điều kiện tốt cho cấp “tự tung, tự tác” Mặt khác, hám lợi làm cho tính chất vi phạm pháp luật hành vi ngày lớn Điều Nghị định Chính phủ số 57/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2002 “Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí lệ phí” qui định có Chính phủ, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Bộ Tài có thẩm quyền qui định mức phí lệ phí Thế hiệu trưởng nhiều trường “hồn nhiên” “lộng quyền” tự đặt khoản thu thêm như: phí giữ xe đạp, phí bảo vệ, phí điện nước… khu vực trường Sự lộng quyền Hiệu trưởng thể rõ hành vi tự cung cấp đồng phục cho học sinh tự định giá bán Đối với hành vi vi phạm thu phí, lệ phí trái pháp luật có chế tài quy định xử lý, theo Điều 9, Nghị định 106/2003/NĐ-CP Chính phủ: “Vi phạm quy định thẩm quyền quy định phí, lệ phí”: bị “Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi khơng có thẩm quyền mà tự đặt quy định về: danh mục phí, lệ phí; mức thu phí, lệ phí; quản lý, sử dụng tiền phí, lệ phí; miễn, giảm phí, lệ phí” Ngồi ra, tổ chức, cá nhân vi phạm phải bị áp dụng hình phạt bổ sung, khắc phục hậu quả… Song, chế tài có, chức phân cấp quản lý xác định, Phòng Giáo dục đào tạo huyện Cẩm Xuyên khơng có động thái trước tố cáo phụ huynh học sinh Phải chăng, có “ngầm hiểu” mối quan hệ có liên quan cấp quản lý Ban giám hiệu trường THCS Cẩm Thịnh ? Hay, né tránh xử lý Phòng Giáo dục tượng tiêu cực Nhà trường thiếu cán bộ, công chức, địa bàn quản lý rộng không đủ sức để tiến hành tra đột xuất, ? Đây biểu thường thấy tính thụ động quan quản lý nhà nước việc quản lý lĩnh vực giao Nếu Phòng Giáo dục kiên quyết, cán bộ, cơng chức cơng tâm đâu đến mức để xảy tình trạng nhiều năm liền phụ huynh học sinh bị số cán bộ, công chức, viên chức “rút ruột” đồng tiền đáng họ Ba là, xét đạo đức hành vi lợi dụng phụ thuộc phụ huynh học sinh để thực hành vi rút tiền cha mẹ học sinh Trong tồn Đảng, tồn dân sơi thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Nguyên lý giáo dục nhân đạo, hệ tương lai đất nước Nhà trường treo câu hiệu thể điều đó: “Tất học sinh thân yêu”, “Mỗi ngày đến trường ngày vui”, “Dân chủ, kỉ cương, tình thương, trách nhiệm” Bộ Giáo dục Đào tạo phát động xây dựng mơ hình “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” với hạt nhân lí tưởng nhân văn hệ tương lai dân tộc Môi trường giáo dục môi trường văn hóa, nhân văn, hình tượng nhà giáo mẫu mực đạo đức, lối sống cho học sinh noi theo.Vì vậy, việc tổ chức “loạn thu, lạm thu” Nhà trường khiến cho lời rao giảng đạo đức, lẽ công thầy cô trở nên vô nghĩa, hành vi hoàn toàn trái với đạo lý Làm vậy, vơ hình trung tàn phá môi trường giáo dục, gốc để giáo dục nhân cách, lối sống cho học sinh tương lai xã hội phải trả giá đắt Học sinh nhân dân niềm tin vào nhà trường, thầy cô điều tốt đẹp sống Liệu tương lai em suy nghĩ trước cách ứng xử thiếu trung thực, “nói đàng, làm nẻo”, vi phạm pháp luật thầy cô Bên cạnh đó, ngun nhân từ phía chủ quan phụ huynh học sinh góp phần tạo điều kiện hành vi trái pháp luật phát triển Bởi lẽ, lựa chọn môi trường giáo dục trường công trường tư địa bàn khơng có Mặt khác, gia đình giả thường bỏ qua khoản thu khơng đáng so với 01 học sinh/năm; hay lệ thuộc lớn học sinh với cô giáo, Ban giám hiệu Nhà trường; vỏ bọc lý tưởng để hành vi tự hoành hành, tự tác, Giải tình Như vậy, vấn đề “lạm thu, loạn thu” Trường THCS Cẩm Thịnh rõ ràng, song vấn đề xử lý, giải tượng nhằm mặt vừa xử lý hành vi vi phạm, vừa bảo đảm quyền, lợi ích mơi trường giáo dục cho em họ Đây vấn đề khó, cần phải có thời gian tiến hành tham gia nhiều cấp, ngành đặc biệt nhân dân Song, tiểu luận nêu lên xử lý tình cụ thể sau: Trên sở phiếu thu mà Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Cẩm Xuyên nhận từ phía phụ huynh học sinh, Trưởng phòng Giáo dục huyện cần tiến hành: Bước 1, tiến tra đột xuất sai phạm Trường THCS Cẩm Thịnh Một là, tiến hành làm công văn báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện Cẩm Xuyên loại phí, mức thu, Trường THCS Cẩm Thịnh tiến hành thu phụ huynh học sinh Trong Công văn cần rõ sai phạm theo hành vi cụ thể đề nghị Uỷ ban nhân dân huyện Quyết định tra đột xuất vi phạm Trường trung học sở Hai là, sở Cơng Văn Phòng Giáo dục, Thường trực Uỷ ban nhân dân huyện họp Quyết định tra đột xuất Trong định tra đột xuất cần xác định tra giáo dục (chủ trì), người bị hại ( người nộp phiếu thu tố cáo) trưng tập cộng tác viên chuyên môn thấy cần thiết; thời gian tiến hành tra; nội dung tra; điều kiện vật chất bảo đảm cho tra; Ba là, tra giáo dục huyện tiến hành tra theo quy định Quyết định Khi tra đột xuất cần làm rõ sai phạm thông qua giấy tờ, sổ sách, nhà trường; đối chiếu với phiếu chi mà phụ huynh học sinh cung cấp, thu, giữ sổ sách, giấy tờ có liên quan đến sai phạm Buổi tra tiến hành 01 ngày 02 ngày song, cuối buổi tra có biên ghi chép tiến hành tra có chứng kiến Chủ tịch Phó chủ tịch huyện; công an; người bị hại (phụ huynh học sinh); Ban giám hiệu; Ban đại diện học sinh; biên tra cuối phải đưa đề xuất cần thiết xử lý cụ thể Bốn là, sau có biên tra, Phòng Giáo dục huyện vào chứng xác định thông qua tra đột xuất mời Ban giám hiệu đến để giải vụ việc Sau buổi làm việc ban hành Quyết định kết luận tra Trong kết luận tra phải xác định rõ tính chất, mức độ sai phạm khoản phí, lệ phí, làm để làm Báo cáo Uỷ ban nhân dân định xử phạt hành giao cho quan có thẩm quyền tiến hành truy cứu trách nhiệm hình Nếu xử phạt hành Uỷ ban nhân dân định xử phạt hành theo quy định Nghị định số 106/2003/NĐ-CP kèm theo trách nhiệm hoàn trả lại số tiền mà Nhà trường thu trái quy định pháp luật năm qua Bước 2, tiến hành xác định trách nhiệm, xử lý kỷ luật giáo viên, thành viên Ban giám hiệu Căn vào sai phạm Quyết định tra đột xuất, Hội đồng trường tiến hành họp đột xuất xác định mức độ sai phạm cá nhân đề xuất kiến nghị xử lý lên Phòng Giáo dục Đào tạo Trên sở đó, Phòng Giáo dục Đào tạo tiến hành họp đánh giá mức độ vi phạm cá nhân làm sở để làm Tờ trình Uỷ ban nhân dân huyện định cách chức, sa thải, chuyển công tác cá nhân cụ thể Báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện Cẩm Xuyên việc xử lý vụ việc III KIẾN NGHỊ Xu hướng phát triển giáo dục gia tăng trách nhiệm trình quản lý hoạt động giáo dục Nhà trường, quản lý, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền nhân dân yêu cầu quan trọng việc nâng cao chất lượng, tính minh bạch, dân chủ, hoạt động bậc tiểu học Do vậy, tiểu luận mạnh dạn nêu lên số kiến nghị như: Thứ nhất, cần thiết trao quyền tự chủ cho trường trung học sở Bởi lẽ, tự công tác quản lý giáo dục để thúc đẩy phát triển mạnh mẽ giáo dục Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu tương lai Cần trao quyền tự chủ nhiều cho sở giáo dục nói chung, có bậc trung học sở nói riêng xu chung giới việc phát triển giáo dục đường tối ưu để giải phóng nguồn lực sở giáo dục Việt Nam Đặc biệt, trao quyền tự chủ tài để Nhà trường chủ động sử dụng nguồn tài phục vụ hoạt động nhà trường Trong nhà trường, đội ngũ giáo viên - công nhân viên học sinh cần thấy vai trò tự chủ mình, phải có ý thức làm chủ, có thói quen tơn trọng dân chủ, biết tự khẳng định tập thể thơng qua chất lượng giảng dạy, giáo dục nhiệm vụ giao Mặt khác, "tự chủ" khơng có nghĩa bng lỏng mà cần có kiểm sốt chặt chẽ Vì vậy, quan quản lý giáo dục phải đủ lực quản lý, phải thiết kế chế kiểm soát quyền lực, kiểm soát chất lượng buộc trường phải có trách nhiệm người học, xã hội Thứ hai, thực tốt quy chế dân chủ, tham gia giám sát, chất vấn đánh giá chất lượng Hội đồng trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Dân chủ bàn bạc, thảo luận vấn đề liên quan đến xây dựng, mua sắm trang thiết bị dạy học, xây dựng sở vật chất, sử dụng quỹ, Ban giám hiệu với Hội phụ huynh học sinh, Ban đại diện học sinh sở để kiểm soát chặt chẽ hoạt động Nhà trường trình tổ chức, thực nhiệm vụ Nếu khơng có bình đẳng, khơng có giám sát, đặc biệt giải trình Ban giám hiệu trước hội đại diện học sinh trường việc làm “mờ ám”, “khuất tất”, có điều kiện hội để phát sinh môi trường giáo dục trung học sở Thứ ba, cần tiến hành phân cấp nhiệm vụ quản lý lĩnh vực liên quan đến môi trường giáo dục; đạo đức, phẩm chất nhà giáo, cho quyền sở quản lý Vì, nhiệm vụ hồn tồn phù hợp có hiệu Uỷ ban nhân dân cấp xã phối hợp với tổ chức trị-xã hội; Ban đại diện học sinh để phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm môi trường giáo dục, vi phạm đạo đức nhà giáo, KẾT LUẬN Hiện hoạt động giáo dục quản lý giáo dục ln có mối quan hệ mật thiết với thống mục tiêu mà giáo dục đặt Nếu, hoạt động quản lý tiến hành thường xuyên, công tâm kiên hoạt động giáo dục vào nề nếp, trật tự ổn định mục tiêu giáo dục đạt với chất lượng cao Ngược lại, hoạt động quản lý buông lỏng, thiếu trách nhiệm, hoạt động giáo dục nảy sinh tượng tiêu cực, vi phạm, tuỳ tiện, làm cho giáo dục không đạt tiêu đặt mà làm cho mơi trường giáo dục bị “xấu đi” ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm giáo dục, đến ổn định phát triển kinh tế-xã hội Do vậy, để giáo dục Việt Nam thích ứng nhanh với kinh nghiệm đòi hỏi quá trình hội nhập quốc tế; nhu cầu phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, nhận lực tri thức góp phần phát triển ổn định bền vững kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thay cho nguồn nhân công giá rẻ nay, điều quan trọng trước hết cần thay đổi chế quản lý, thể chế pháp luật phù hợp bố trí đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có lực, có phẩm chất đạo đức tốt Điều có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn hoạt động quản lý giáo dục; hoạt động giáo dục nhằm thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định số 14/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/02/2008 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Luật tổ chức Hội đồng nhân Uỷ ban nhân dân ngày 26/11/2003 Luật Giáo dục 2005 số 38/2005/QH11 Quốc hội ban hành ngày 14/07/2005 Nghị số 17/NQ-TW ngày 1/8/2007 Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước Nghị định Chính phủ số 57/2002/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2002 “Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí lệ phí” Nghị định 106/2003/NĐ-CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phí, lệ phí ... chuyên viên với khả thực tiễn cơng tác thân, tiểu luận xác định vấn đề: Trách nhiệm quản lý nhà nước việc thu sai phí, lệ phí, trường Trung học sở địa bàn tỉnh Hà Tĩnh ” làm nội dung để nghiên... trung học sở, tiểu học địa bàn cấp xã quản lý bậc mầm non Như vậy, việc phân cấp vơ hình dung tạo khoảng cách cản trở quản lý, kiểm tra sai phạm trường tiểu học địa bàn quản lý quyền phường Nếu, việc. .. chấp hành Trung ương Đảng khoá X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước năm tới, với kiến thức lý luận khoa học quản lý nhà nước học tập lớp chuyên viên với

Ngày đăng: 30/09/2019, 09:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan