MỞ ĐẦU Để phục vụ hoạt động của các cơ quan, đơn vị, tổ chức nhà nước và đáp ứng nhu cầu của xã hội kinh phí dành cho chi tiêu mua sắm tài sản, sử dụng dịch vụ từ nguồn ngân sách Nhà nước ngày càng chiếm tỷ trọng lớn. Nhưng việc sử dụng hiệu quả, gây lãng phí, thất thoát, tạo cơ hội cho tham nhũng, nguyên nhân bắt đầu từ khâu mua sắm. Mua sắm tài sản công là khâu đầu tiên của quá trình quản lý tài sản nhà nước, có vị trí then chốt để bảo đảm hiệu quả trong sử dụng, quản lý tài sản phục vụ cho các mục tiêu của quản lý nhà nước. Mua sắm tài sản công quyết định sự phù hợp hay không phù hợp về tài sản phục vụ cho hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị nhà nước; quyết định việc tài sản được sử dụng lâu dài hay không lâu dài tùy theo chất lượng của tài sản mua sắm; quyết định chi phí về tài sản trong tổng chi tiêu công. Do đó, việc mua sắm công phải đáp ứng các yêu cầu: phù hợp tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản và chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định; đáp ứng một cách tối ưu nhu cầu về tài sản để phục vụ hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn vị nhà nước trong điều kiện khả năng ngân sách có hạn; tuân thủ các quy định của pháp luật về đấu thầu mua sắm tài sản; bảo đảm công khai, minh bạch... Việt Nam là quốc gia đang phát triển, nhu cầu và số lượng kinh phí mua sắm tài sản công để phục vụ hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị nhà nước chiếm tỷ trọng lớn. Tuy nhiên các kết quả kiểm toán mới nhất của Kiểm toán Nhà nước cho thấy, tình trạng sử dụng vốn ngân sách sai mục đích, mua sắm tài sản, thiết bị vượt tiêu chuẩn, sai quy định, thậm chí kém chất lượng, gây lãng phí xảy ra “tương đối nhiều”. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến thất thoát và sử dụng không hiệu quả các nguồn tài chính nhà nước, nảy sinh nhiều tiêu cực làm giảm hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nước, gây mất niềm tin trong nhân nhân. Có thể nói, đây luôn là vấn đề được cả Nhà nước và xã hội quan tâm. Trên cơ sở các kiến thức đã học về quản lý tài chính công và kinh nghiệm thực tiễn công tác của bản thân, tôi lựa chọn vấn đề “Mua sắm tài sản công tại Sở tài nguyên môi trường Hà Tĩnh ” làm đề tài tiểu luận là vấn đề có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn. I. NỘI DUNG TÌNH HUỐNG 1.1. Hoàn cảnh xuất hiện tình huống Những yếu kém và sai phạm trong mua sắm tài sản công tại các trường học bắt nguồn từ chủ trương và chính sách của Nhà nước trong việc hiện đại hoá nền giáo dục, cải cách hành chính nhằm nâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của các trường học trong phục vụ đời sống xã hội, thúc đẩy tăng trưởng một cách nhanh chóng, đúng định hướng của Đảng và Nhà nước ta. 1.2. Mô tả tình huống Vào cuối tháng 22016, UBND tỉnh Hà Tĩnh nhận được đơn thư của phản ánh về việc những sai phạm trong mua sắm tài sản công tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hà Tĩnh. Cụ thể: những sai phạm tại Sở Tài nguyên và Môi trường (TNMT) tỉnh khi bỏ ra hàng chục tỷ đồng để mua sắm các trang thiết bị không đúng nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ và không được đem ra sử dụng. Đồng thời, Sở này còn để xảy ra tình trạng bị nhà thầu lừa tiền dẫn đến mất 2 tỷ đồng tiền ngân sách. Theo đó, Sở TNMT đã để xảy ra một số sai phạm và gây thất thoát hàng chục tỷ đồng của nhà nước. Cụ thể, năm 2011, trong dự án mua sắm thiết bị Trạm quan trắc Khí tự động di động và Trạm quan trắc nước tự động Sở được UBND tỉnh giao làm chủ đầu tư với tổng giá trị trên 28,6 tỷ đồng. Đến tháng 112013, dự án đã được nghiệm thu thanh toán nhưng qua kiểm tra 4459 bộ phận thuộc thiết bị đã bàn giao của 2 Trạm quan trắc, có 2244 thiết bị không đúng nhãn với nhà sản xuất thay vì mang nhãn mác Đức lại mang nhãn mác Trung Quốc và Ý, 1244 thiết bị không có nhãn mác, 2 xe ô tô chở Trạm không đúng loại ghi trong hợp đồng… Đến thời điểm Thanh tra, các Trạm này vẫn chưa được đưa vào sử dụng do thiết bị không đồng bộ và thiếu thiết bị. Bên cạnh đó, vào năm 2013 Sở TNMT được UBND tỉnh giao làm chủ đầu tư dự án Công trình Kè chống sạt lở bờ tả suối Krông Mar (thị trấn Krông Mar, huyện Krông Bông) với tổng số tiền gần 160 tỷ đồng. Công trình được chia làm 4 gói thầu nhưng gói thầu số 1 mới được triển khai thi công, gói thầu số 4 còn khoảng 200m chưa giải tỏa xong. Riêng gói thầu số 3 bỏ không thi công do Công ty Cổ phần Sông Hậu thi công với tổng trị giá gần 20 tỷ đồng nhưng công ty này đã ứng trước 2 tỷ đồng rồi bùng. Trước nhứng sai phạm trên, Thanh tra tỉnh đã kiến nghị UBND tỉnh chỉ đạo Sở TNMT chuyển hồ sơ để làm rõ việc giả chữ ký và giả con dấu của Công ty Cổ phần Sông Hậu; thu hồi khoản tiền tạm ứng 2 tỷ đồng tại công ty này. Đồng thời, Giám đốc Sở TNMT phải yêu cầu công ty cung cấp 2 trạm quan trắc phải khắc phục hậu quả và sớm đưa 2 trạm này vào sử dụng; thuê đơn vị có chức năng kiểm định lại các thiết bị mua sắm đúng theo thông số kỹ thuật ghi trên hợp đồng; đẩy nhanh tiến độ thi công các gói thầu công trình kè chống sạt lở suối Krông Mar; kiểm điểm và có hình thức xử lý đối với các cá nhân, tập thể để xảy ra sai phạm. Vì vậy có thể nói, việc nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp phù hợp để hạn chế tình trạng thất thoát trong việc quản lý, mua sắm và sử dụng tài sản công là chuyện đang làm đau đầu các cơ quan quản lý. II. PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG 2.1. Mục tiêu phân tích tình huống Mục tiêu của việc phân tích tình huống là nhằm làm rõ cơ sở lý luận, đánh giá nguyên nhân, hậu quả và tìm ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động mua sắm, quản lý và sử dụng tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước. 2.2. Cơ sở lý luận Vấn đề quản lý tài sản được đầu tư, trang bị cho cơ quan nhà nước là để phục vụ cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chính các cơ quan đó và để phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế, văn hoáxã hội. Điều này bắt nguồn từ bản chất của dân, do dân và vì dân của Nhà nước ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam gây dựng. Nhà nước là công cụ của nhân dân, là hình thức để tập hợp, quy tụ sức mạnh của toàn dân tộc vào sự nghiệp chung chứ Nhà nước không phải là nơi để thăng quan, phát tài, chia nhau quyền lực, lợi ích và bổng lộc. Người khẳng định: Bao nhiêu quyền hạn đều là của dân, chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương đều do dân cử ra... Việc xây dựng nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà nước phải căn cứ vào chỗ bộ máy nhà nước giải quyết những nhu cầu thiết yếu hằng ngày của dân chúng tốt hay chưa, có vì lợi ích của nhân dân, một lòng một dạ phục vụ nhân dân hay không. Thực hiện tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và chủ trương, đường lối của Đảng trong lãnh đạo Nhà nước và xã hội, sau gần 17 năm đổi mới, nhất là 5 năm gần đây, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam từng bước được hình thành. Qua đó, sự quản lý của Nhà nước về kinh tế đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, tất cả mới chỉ là bước đầu, nhất là sự quản lý của Nhà nước về kinh tế còn nhiều yếu kém, hiệu lực và hiệu quả quản lý còn thấp. Hệ thống luật pháp, chính sách chưa đồng bộ và chưa nhất quán, kỷ cương pháp luật chưa nghiêm. Công tác tài chính, ngân hàng, giá cả, kế hoạch, quy hoạch xây dựng, quản lý đất đai... còn nhiều yếu kém, sơ hở; thủ tục hành chính vẫn rườm rà, cải cách hành chính còn chậm và chưa kiên quyết. Do đó, bên cạnh việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý của Nhà nước đối với kinh tế thị trường là việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong mua sắm, quản lý và sử dụng tài sản công ở Việt Nam. Để làm được điều đó, Đảng và Nhà nước ta chủ trương cải cách nền hành chính nhà nước (HCNN) và đã có các nghị quyết chuyên đề về cải cách nền HCNN; xây dựng và tổ chức thực hiện Chương trình tổng thể cải cách HCNN giai đoạn 20012010 với nhiều nội dung, biện pháp, trong đó sắp xếp, tinh giản bộ máy hành chính và thực hành tiết kiệm là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng. Đối với vấn đề này, V.I.Lênin đã viết: “Nhiệm vụ cấp thiết, chủ yếu nhất trong lúc này, và cũng vẫn còn là nhiệm vụ quan trọng nhất trong những năm sắp tới, là không ngừng tinh giản bộ máy xô viết và giảm bớt chi phí của nó bằng cách giảm nhẹ biên chế, cải tiến tổ chức, xoá bỏ tác phong lề mề hành chính, bệnh quan liêu và giảm bớt các khoản chi tiêu phi sản xuất”(1). V.I.Lênin đã đặt vấn đề tiết kiệm trong xây dựng bộ máy HCNN cả trong sản xuất và tiêu dùng, trong hoạt động sản xuất và hoạt động quản lý, trong xây dựng bộ máy, trong hình thành luật pháp, cả về thời gian, công sức lao động và phương thức sử dụng hợp lý các nguồn lực, bảo đảm phát huy tối ưu các nguồn lực có được. Người chỉ rõ, “nhờ một sự tiết kiệm nghiêm ngặt nhất trong việc quản lý nhà nước của chúng ta, chúng ta sẽ có thể dùng cả đến món tiền tiết kiệm nhỏ nhất để phát triển đại công nghiệp cơ khí của chúng ta”(2). Hội nghị Trung ương 5 khoá X đã chủ trương đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước. Nghị quyết xác định rõ mục tiêu, quan điểm, yêu cầu và 10 chủ trương, giải pháp đẩy mạnh cải cách hành chính: tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác cải cách hành chính; thực hiện đồng bộ cải cách hành chính với cải cách lập pháp, cải cách tư pháp; tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ và các cơ quan HCNN; tiếp tục cải cách chế độ công vụ, công chức, cải cách tài chính công; hiện đại hoá nền HCNN; giải quyết tốt mối quan hệ giữa cơ quan hành chính với nhân dân, huy động sự tham gia có hiệu quả của nhân dân và xã hội vào hoạt động quản lý của các cơ quan HCNN; nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cán bộ, đảng viên đối với công tác cải cách hành chính. Trên cơ sở các quan điểm, tư tưởng của Lênin và Chủ tịch Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối của Đảng về cải cách hành chính trong đó cải cách tài chính công là một nội dung trọng tâm, để hoạt động mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản công đi vào nề nếp, khắc phục các vi phạm, Nhà nước đã tập trung xây dựng, hoàn thiện các quy định pháp luật về lĩnh vực này. Từ năm 2005 đến nay, Quốc hội đã ban hành các luật: Ðầu tư; Ðấu thầu; Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Phòng, chống tham nhũng; Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước. Chính phủ cũng đã ban hành nhiều Nghị định quy định về vấn đề này như Nghị định số 522009NÐCP ngày 03 tháng 6 năm 2009 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, Nghị định số 1112006NÐCP ngày 2992006 hướng
MỞ ĐẦU Để phục vụ hoạt động quan, đơn vị, tổ chức nhà nước đáp ứng nhu cầu xã hội kinh phí dành cho chi tiêu mua sắm tài sản, sử dụng dịch vụ từ nguồn ngân sách Nhà nước ngày chiếm tỷ trọng lớn Nhưng việc sử dụng hiệu quả, gây lãng phí, thất thoát, tạo hội cho tham nhũng, nguyên nhân khâu mua sắm Mua sắm tài sản cơng khâu q trình quản lý tài sản nhà nước, có vị trí then chốt để bảo đảm hiệu sử dụng, quản lý tài sản phục vụ cho mục tiêu quản lý nhà nước Mua sắm tài sản công định phù hợp hay không phù hợp tài sản phục vụ cho hoạt động quan, tổ chức, đơn vị nhà nước; định việc tài sản sử dụng lâu dài hay không lâu dài tùy theo chất lượng tài sản mua sắm; định chi phí tài sản tổng chi tiêu cơng Do đó, việc mua sắm công phải đáp ứng yêu cầu: phù hợp tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền quy định; đáp ứng cách tối ưu nhu cầu tài sản để phục vụ hoạt động quan, tổ chức, đơn vị nhà nước điều kiện khả ngân sách có hạn; tuân thủ quy định pháp luật đấu thầu mua sắm tài sản; bảo đảm công khai, minh bạch Việt Nam quốc gia phát triển, nhu cầu số lượng kinh phí mua sắm tài sản cơng để phục vụ hoạt động quan, tổ chức, đơn vị nhà nước chiếm tỷ trọng lớn Tuy nhiên kết kiểm toán Kiểm toán Nhà nước cho thấy, tình trạng sử dụng vốn ngân sách sai mục đích, mua sắm tài sản, thiết bị vượt tiêu chuẩn, sai quy định, chí chất lượng, gây lãng phí xảy “tương đối nhiều” Đây ngun nhân dẫn đến thất sử dụng khơng hiệu nguồn tài nhà nước, nảy sinh nhiều tiêu cực làm giảm hiệu lực, hiệu hoạt động máy Nhà nước, gây niềm tin nhân nhân Có thể nói, ln vấn đề Nhà nước xã hội quan tâm Trên sở kiến thức học quản lý tài cơng kinh nghiệm thực tiễn cơng tác thân, lựa chọn vấn đề “Mua sắm tài sản công Sở tài nguyên môi trường Hà Tĩnh ” làm đề tài tiểu luận vấn đề có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn I NỘI DUNG TÌNH HUỐNG 1.1 Hồn cảnh xuất tình Những yếu sai phạm mua sắm tài sản công trường học bắt nguồn từ chủ trương sách Nhà nước việc đại hoá giáo dục, cải cách hành nhằm nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động trường học phục vụ đời sống xã hội, thúc đẩy tăng trưởng cách nhanh chóng, định hướng Đảng Nhà nước ta 1.2 Mơ tả tình Vào cuối tháng 2/2016, UBND tỉnh Hà Tĩnh nhận đơn thư phản ánh việc sai phạm mua sắm tài sản công Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh Cụ thể: sai phạm Sở Tài nguyên Môi trường (TNMT) tỉnh bỏ hàng chục tỷ đồng để mua sắm trang thiết bị không nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ không đem sử dụng Đồng thời, Sở để xảy tình trạng bị nhà thầu lừa tiền dẫn đến tỷ đồng tiền ngân sách Theo đó, Sở TNMT để xảy số sai phạm gây thất thoát hàng chục tỷ đồng nhà nước Cụ thể, năm 2011, dự án mua sắm thiết bị Trạm quan trắc Khí tự động di động Trạm quan trắc nước tự động Sở UBND tỉnh giao làm chủ đầu tư với tổng giá trị 28,6 tỷ đồng Đến tháng 11/2013, dự án nghiệm thu toán qua kiểm tra 44/59 phận thuộc thiết bị bàn giao Trạm quan trắc, có 22/44 thiết bị khơng nhãn với nhà sản xuất thay mang nhãn mác Đức lại mang nhãn mác Trung Quốc Ý, 12/44 thiết bị khơng có nhãn mác, xe ô tô chở Trạm không loại ghi hợp đồng… Đến thời điểm Thanh tra, Trạm chưa đưa vào sử dụng thiết bị khơng đồng thiếu thiết bị Bên cạnh đó, vào năm 2013 Sở TNMT UBND tỉnh giao làm chủ đầu tư dự án Cơng trình Kè chống sạt lở bờ tả suối Krông Mar (thị trấn Krông Mar, huyện Krông Bông) với tổng số tiền gần 160 tỷ đồng Cơng trình chia làm gói thầu gói thầu số triển khai thi cơng, gói thầu số khoảng 200m chưa giải tỏa xong Riêng gói thầu số bỏ khơng thi cơng Công ty Cổ phần Sông Hậu thi công với tổng trị giá gần 20 tỷ đồng công ty ứng trước tỷ đồng "bùng" Trước nhứng sai phạm trên, Thanh tra tỉnh kiến nghị UBND tỉnh đạo Sở TNMT chuyển hồ sơ để làm rõ việc giả chữ ký giả dấu Công ty Cổ phần Sông Hậu; thu hồi khoản tiền tạm ứng tỷ đồng công ty Đồng thời, Giám đốc Sở TNMT phải yêu cầu công ty cung cấp trạm quan trắc phải khắc phục hậu sớm đưa trạm vào sử dụng; thuê đơn vị có chức kiểm định lại thiết bị mua sắm theo thông số kỹ thuật ghi hợp đồng; đẩy nhanh tiến độ thi cơng gói thầu cơng trình kè chống sạt lở suối Krơng Mar; kiểm điểm có hình thức xử lý cá nhân, tập thể để xảy sai phạm Vì nói, việc nghiên cứu nhằm tìm giải pháp phù hợp để hạn chế tình trạng thất việc quản lý, mua sắm sử dụng tài sản công chuyện làm đau đầu quan quản lý II PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG 2.1 Mục tiêu phân tích tình Mục tiêu việc phân tích tình nhằm làm rõ sở lý luận, đánh giá nguyên nhân, hậu tìm giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động mua sắm, quản lý sử dụng tài sản công quan, đơn vị thuộc khu vực hành nhà nước 2.2 Cơ sở lý luận Vấn đề quản lý tài sản đầu tư, trang bị cho quan nhà nước để phục vụ cho việc thực chức năng, nhiệm vụ quan để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, văn hoá-xã hội Điều bắt nguồn từ chất dân, dân dân Nhà nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam gây dựng Nhà nước công cụ nhân dân, hình thức để tập hợp, quy tụ sức mạnh toàn dân tộc vào nghiệp chung Nhà nước nơi để "thăng quan, phát tài", chia quyền lực, lợi ích bổng lộc Người khẳng định: "Bao nhiêu quyền hạn dân, quyền từ xã đến Chính phủ trung ương dân cử ra" Việc xây dựng nâng cao hiệu hoạt động nhà nước phải vào chỗ máy nhà nước giải nhu cầu thiết yếu ngày dân chúng tốt hay chưa, có lợi ích nhân dân, lòng phục vụ nhân dân hay khơng Thực tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối Đảng lãnh đạo Nhà nước xã hội, sau gần 17 năm đổi mới, năm gần đây, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam bước hình thành Qua đó, quản lý Nhà nước kinh tế đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, tất bước đầu, quản lý Nhà nước kinh tế nhiều yếu kém, hiệu lực hiệu quản lý thấp Hệ thống luật pháp, sách chưa đồng chưa quán, kỷ cương pháp luật chưa nghiêm Cơng tác tài chính, ngân hàng, giá cả, kế hoạch, quy hoạch xây dựng, quản lý đất đai nhiều yếu kém, sơ hở; thủ tục hành rườm rà, cải cách hành chậm chưa kiên Do đó, bên cạnh việc nâng cao hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước kinh tế thị trường việc nâng cao hiệu lực, hiệu mua sắm, quản lý sử dụng tài sản công Việt Nam Để làm điều đó, Đảng Nhà nước ta chủ trương cải cách hành nhà nước (HCNN) có nghị chuyên đề cải cách HCNN; xây dựng tổ chức thực Chương trình tổng thể cải cách HCNN giai đoạn 2001-2010 với nhiều nội dung, biện pháp, xếp, tinh giản máy hành thực hành tiết kiệm vấn đề có ý nghĩa quan trọng Đối với vấn đề này, V.I.Lênin viết: “Nhiệm vụ cấp thiết, chủ yếu lúc này, nhiệm vụ quan trọng năm tới, không ngừng tinh giản máy xô - viết giảm bớt chi phí cách giảm nhẹ biên chế, cải tiến tổ chức, xoá bỏ tác phong lề mề hành chính, bệnh quan liêu giảm bớt khoản chi tiêu phi sản xuất”(1) V.I.Lênin đặt vấn đề tiết kiệm xây dựng máy HCNN sản xuất tiêu dùng, hoạt động sản xuất hoạt động quản lý, xây dựng máy, hình thành luật pháp, thời gian, cơng sức lao động phương thức sử dụng hợp lý nguồn lực, bảo đảm phát huy tối ưu nguồn lực có Người rõ, “nhờ tiết kiệm nghiêm ngặt việc quản lý nhà nước chúng ta, dùng đến tiền tiết kiệm nhỏ để phát triển đại cơng nghiệp khí chúng ta”(2) Hội nghị Trung ương khoá X chủ trương đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước Nghị xác định rõ mục tiêu, quan điểm, yêu cầu 10 chủ trương, giải pháp đẩy mạnh cải cách hành chính: tăng cường lãnh đạo Đảng công tác cải cách hành chính; thực đồng cải cách hành với cải cách lập pháp, cải cách tư pháp; tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống thể chế, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ Chính phủ quan HCNN; tiếp tục cải cách chế độ công vụ, công chức, cải cách tài cơng; đại hố HCNN; giải tốt mối quan hệ quan hành với nhân dân, huy động tham gia có hiệu nhân dân xã hội vào hoạt động quản lý quan HCNN; nâng cao nhận thức trách nhiệm cán bộ, đảng viên cơng tác cải cách hành Trên sở quan điểm, tư tưởng Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng cải cách hành cải cách tài cơng nội dung trọng tâm, để hoạt động mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản công vào nề nếp, khắc phục vi phạm, Nhà nước tập trung xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực Từ năm 2005 đến nay, Quốc hội ban hành luật: Ðầu tư; Ðấu thầu; Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Phòng, chống tham nhũng; Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước Chính phủ ban hành nhiều Nghị định quy định vấn đề Nghị định số 52/2009/NÐ-CP ngày 03 tháng năm 2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, Nghị định số 111/2006/NÐ-CP ngày 29/9/2006 hướng dẫn thi hành Luật Ðấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng Bộ Tài ban hành Thơng tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15/6/2007; Thông tư số 131/2007/TT-BTC ngày 5/11/2007 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 63/2007/TTBTC hướng dẫn thực đấu thầu mua sắm tài sản Ðặc biệt, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 179/2007/QÐ-TTg, ngày 26/11/2007 quy chế tổ chức mua sắm tài sản, hàng hóa từ ngân sách Nhà nước theo phương thức tập trung; Thông tư số 22/2008/TT-BTC ngày 10/3/2008 hướng dẫn thực số nội dung quy chế định Với văn quy phạm pháp luật này, việc mua sắm, quản lý sử dụng tài sản công thời gian qua có tiến bộ, kết bước đầu Tuy nhiên, theo đánh giá quan chức năng, việc đầu tư hiệu quả, gây thất thốt, lãng phí chi tiêu, mua sắm tài sản cơng vấn đề phức tạp, khó kiểm sốt 2.3 Phân tích diễn biến Từ nội dung tình cho thấy thiếu trách nhiệm, Sở tài nguyên môi trường việc sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước với việc tra có nội dung liên quan đến việc mua sắm, quản lý sử dụng tài sản Nhà nước bỏ hàng chục tỷ đồng để mua sắm trang thiết bị không nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ không đem sử dụng Đồng thời, Sở để xảy tình trạng bị nhà thầu lừa tiền dẫn đến tỷ đồng tiền ngân sách Sai phạm lớn Sở tài nguyên môi trường Hà Tĩnh tra công tác thẩm định, phê duyệt dự án (D.A) đầu tư từ nguồn vốn NSNN Có thể nói, việc thẩm định, phê duyệt thiếu xác, thiếu dẫn đến D.A thực xong không phát huy hiệu ngun nhân gây thất thốt, lãng phí ngân sách Báo cáo khẳng định, việc nghiệm thu dự án toán chưa tốt qua kiểm tra 44/59 phận thuộc thiết bị bàn giao Trạm quan trắc, có 22/44 thiết bị khơng nhãn với nhà sản xuất thay mang nhãn mác Đức lại mang nhãn mác Trung Quốc Ý, 12/44 thiết bị khơng có nhãn mác, xe tơ chở Trạm không loại ghi hợp đồng… Đến thời điểm Thanh tra, Trạm chưa đưa vào sử dụng thiết bị không đồng thiếu thiết bị Bên cạnh đó, vào năm 2013 Sở TNMT UBND tỉnh giao làm chủ đầu tư dự án Cơng trình Kè chống sạt lở bờ tả suối Krông Mar (thị trấn Krông Mar, huyện Krông Bông) với tổng số tiền gần 160 tỷ đồng Cơng trình chia làm gói thầu gói thầu số triển khai thi cơng, gói thầu số khoảng 200m chưa giải tỏa xong Riêng gói thầu số bỏ không thi công Công ty Cổ phần Sông Hậu thi công với tổng trị giá gần 20 tỷ đồng công ty ứng trước tỷ đồng "bùng" Rõ ràng Sở tài nguyên mơi trường khơng quản lý tốt có sai phạm lớn trong chi tiêu mua sắm cơng Có thể nói, việc thực đạo Chính phủ biện pháp tiết kiệm giảm bội chi ngân sách chưa nghiêm Suy nghĩ đạo đơn vị chưa tốt nên khâu tổng hợp, giám sát, xử lý không kịp thời, dẫn đến tác dụng răn đe ngăn ngừa thấp 2.4 Nguyên nhân dẫn đến tình Các sai phạm việc mua sắm tài sản công diễn tương đối nhiều bắt nguồn từ nguyên nhân chủ quan khách quan, bao gồm: Thứ nhất, nguyên nhân chủ quan, bao gồm: - Sự thiếu kiên việc quản lý, kiểm tra giám sát hoạt động mua sắm tài sản công Sở Tài nguyên môi trường Ban lãnh đạo Sở tài nguyên môi trường không tổng hợp tình hình sử dụng, quản lý mua sắm tài sản công để báo cáo lên Bộ Tài chính, quan có thẩm quyền cấp theo đạo Thủ tướng Chính phủ Hoạt động kiểm tra, giám sát quy trình, hiệu mua sắm tài sản cơng quan cấp trên, kiểm tốn tra nhà nước chưa tiến hành chặt chẽ, có tình trạng nể nang, xử lý kiến nghị xử lý sai phạm - Sự thông đồng đấu thầu số người nắm chức vụ đơn vị cung ứng nhằm trục lợi bất từ nguồn ngân sách Nhà nước Qua theo dõi Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương), việc mua sắm tài sản công liên quan đến gói thầu có giá trị lớn nên thường nảy sinh hành vi thông đồng Sở Tài nguyên môi trường Công ty CP Sông Hậu không bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, khơng tạo lập, trì thúc đẩy mơi trường cạnh tranh lành mạnh hoạt động mua sắm tài sản công - Sự thiếu trách nhiệm cá nhân, lãnh đạo Sở Tài nguyên môi trường mua sắm tài sản công phù hợp với tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Các sai phạm mua sắm tài sản cơng tình việc mua sắm loại giao loại khác không đủ chất lượng, số lượng mà nghiệm thu, bàn giao Việc không thực theo quy định pháp luật đấu thầu quy định pháp luật khác có liên quan Mặt khác, nhận thức chưa đắn nên lãnh đạo số quan, đơn vị cố tình vi phạm nhằm thể vị trí, vai trò quan, đơn vị mối quan hệ với quan, đơn vị khác Thứ hai, nguyên nhân khách quan, bao gồm: - Pháp luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quy định phân tán, chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, chưa điều chỉnh bao quát hết quan hệ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước hiệu lực pháp lý thấp Việc quản lý tài sản nhà nước gồm ba nội dung bản: quản lý trình hình thành tài sản; quản lý trình khai thác, sử dụng tài sản; quản lý trình kết thúc tài sản Trong đó, mua sắm tài sản cơng khâu q trình quản lý tài sản nhà nước, có vị trí then chốt để bảo đảm hiệu sử dụng, quản lý Hiện nay, hệ thống pháp luật hành nước ta có tới 45 văn quy phạm pháp luật có quy định liên quan đến tài sản nhà nước, từ Hiến pháp định, thông tư trưởng, thủ trưởng quan ngang Như phân tán Trong đó, quy định Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước (03/6/2008), Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 (có hiệu lực kể từ ngày 20/7/2009) quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước thời điểm chưa triển khai cách đồng có hiệu cho đối tượng có thẩm quyền mua sắm tài sản cơng văn bãi bỏ phần nội dung số văn pháp lý như: quy định quản lý, sử dụng tài sản nhà nước khu vực hành nghiệp khoản Điều Điều 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16 Nghị định số 14/1998/NĐ-CP ngày 6/3/1998 quản lý tài sản nhà nước; quy định quản lý, sử dụng tài sản nhà nước điểm c khoản Điều Điều 12 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập; quy định phân cấp quản lý tài sản nhà nước quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập khoản Điều 3, khoản khoản Điều 4, điểm b khoản Điều Điều 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 Nghị định số 137/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 quy định việc phân cấp quản lý nhà nước tài sản nhà nước quan hành chính, đơn vị nghiệp công lập, tài sản xác lập quyền sở hữu nhà nước Bên cạnh đó, quy định Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg ngày 26/11/2007 Ban hành quy chế tổ chức mua sắm tài sản, hàng hoá từ ngân sách nhà nước theo phương thức tập trung thực chưa có hiệu quả, thường xuyên bị vi phạm, việc mua sắm phân tán lại khó kiểm sốt, giám sát - Các quan quản lý nhà nước chưa thực quản lý, theo dõi sát thực trạng biến động tài sản nhà nước thực tế nay, nên xác định xác đắn nhu cầu mua sắm tài sản công quan, đơn vị Cho đến nay, Chính phủ báo cáo trước Quốc hội, nắm tổng quan tài sản nhà nước Có nghĩa là, nay, từ Quốc hội, Chính phủ bộ, ngành, cấp quyền địa phương… chưa thực nắm rõ tình trạng tài sản nhà nước nào, số lượng, giá trị, chất lượng trạng phân bổ sử dụng Đây thách thức không nhỏ quan có thẩm quyền việc định phân cấp thực kế hoạch, quy trình mua sắm tài sản công - Chế tài xử lý sai phạm mua sắm tài sản cơng yếu, thiếu chưa đồng bộ, việc tổ chức xử lý chưa kiên thiếu kịp thời, dẫn đến hiệu lực hiệu thấp nên chưa đủ sức đẩy lùi tiêu cực Tình trạng sai phạm mua sắm tài sản công diễn Các diễn đàn Đảng, Quốc hội, Chính phủ quan, tổ chức hữu quan công luận nhiều lần lên tiếng việc xử lý vi phạm không mong muốn, mà thường dừng lại kiểm điểm xử lý kỷ luật nội Đây lại tiền lệ xấu cho vi phạm tương lai 2.5 Hậu tình Các vi phạm mua sắm tài sản công số quan, đơn vị hành nhà nước gây nên nhiều hậu cho Nhà nước xã hội Thứ nhất, Nhà nước Việc mua sắm tài sản công vượt tiêu chuẩn, định mức gây lãng phí, thất nguồn vốn ngân sách nhà nước, ảnh hưởng đến chi tiêu cho mục tiêu khác Nhà nước, trường hợp chất lượng hàng hố khơng tốt, khơng đồng hiệu sử dụng tài sản thực tế hạn chế, có nghĩa hạn chế hiệu sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, đồng thời, tạo hội cho tham nhũng, tham ơ, lãng phí phát triển Mục tiêu mua sắm tài sản công để phục vụ cho việc thực chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị đổi mới, đại hố cơng sở, giảm bớt thời gian, cơng sức cho việc giải công việc công dân, tổ chức mối quan hệ nội bộ máy nhà nước Khi việc mua sắm tài sản công không thực đúng, gây lãng phí, thất thốt, hay việc sử dụng khơng đạt hiệu tức mục tiêu không đạt Điều ảnh hưởng lớn đến việc thực mục tiêu cải cách hành chính, đơn giản hố thủ tục hành chính, đại hố máy nhà nước nâng cao lực, hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước bối cảnh phát triển kinh tế thị trường giao lưu hợp tác nhiều mặt với nước, tổ chức quốc tế khu vực giới Thứ hai, xã hội Có thể thấy chi phí cho mua sắm tài sản cơng từ nguồn ngân sách nhà nước lớn tất yếu dẫn đến hạn chế khoản chi cho mục tiêu khác, đặc biệt chi cho phúc lợi xã hội, xố đói giảm nghèo, xây dựng sở hạ tầng…Mua sắm tài sản công định phù hợp hay không phù hợp tài sản phục vụ cho hoạt động quan, tổ chức, đơn vị nhà nước; định việc tài sản sử dụng lâu dài hay không lâu dài tùy theo chất lượng tài sản mua sắm; định chi phí tài sản tổng chi tiêu công Khi khoản chi cho mua sắm tài sản công sử dụng cách khơng có hiệu gây nhiều lãng phí tiền của nhân dân người dân khơng hưởng lợi từ đóng góp Đồng thời, làm nảy sinh nhân dân tâm lý hoang mang, thiếu tin tưởng vào quan nhà nước, chí nhiều trường hợp có biểu bất hợp tác, không thực quy định Nhà nước III XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 3.1 Mục tiêu xử lý tình Mục tiêu việc xử lý tình nhằm khắc phục sai phạm đề giải pháp cho hoạt động mua sắm tài sản công quan, đơn vị hệ thống hành nhà nước nước ta 3.2 Đề xuất, lựa chọn phương án Từ việc nghiên cứu quy định pháp luật có liên quan đến mua sắm tài sản cơng, tình xử lý theo số phương án sau: Phương án Tính thành tiền vi phạm từ việc mua sắm tài sản công không theo định mức, tiêu chuẩn quy định thiệt hại mua sắm tài sản công không đảm bảo chất lượng hiệu sử dụng để buộc Các cá nhân lãnh đạo Sở tài nguyên môi trường Hà Tĩnh phải bồi hồn thơng qua trừ vào dự tốn chi cho mua sắm tài sản công năm ngân sách Uỷ ban nhân dân Hà Tĩnh tiến hành siết chặt tạm dừng việc mua sắm tài sản công Sở tài nguyên môi trường Hà Tĩnh đồng thời phải kiểm tra chất lượng tài sản công mua về, đồng thời truy cứu trách nhiệm cá nhân ,lãnh đạo có liên quan Với việc Sở tài ngun mơi trường để xảy tình trạng bị nhà thầu lừa tiền dẫn đến tỷ đồng tiền ngân sách phải đạo chuyển hồ sơ để làm rõ việc giả chữ ký giả dấu Công ty Cổ phần Sông Hậu; thu hồi khoản tiền tạm ứng tỷ đồng công ty Đồng thời, Giám đốc Sở TNMT phải yêu cầu công ty cung cấp trạm quan trắc phải khắc phục hậu sớm đưa trạm vào sử dụng; thuê đơn vị có chức kiểm định lại thiết bị mua sắm theo thông số kỹ thuật ghi hợp đồng; đẩy nhanh tiến độ thi cơng gói thầu cơng trình kè chống sạt lở suối Krơng Mar; kiểm điểm có hình thức xử lý cá nhân, tập thể để xảy sai phạm Đây coi biện pháp mang tính trừng phạt, buộc Sở Tài ngun mơi trường phải giảm chi tiêu năm tính tốn mua sắm tài sản cơng cho có hiệu hơn, dù quy đinh dỡ bỏ Ưu điểm phương án xác định cách xác thất thốt, lãng phí từ việc vi phạm quy định mua sắm tài sản công, buộc chủ thể vi phạm phải chịu trách nhiệm công vụ thông qua việc thắt chặt chi tiêu công năm tiếp theo, nhằm nâng cao trách nhiệm hoạt động mua sắm tài sản phục vụ cho việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước giao Tuy nhiên, phương án có nhược điểm tài sản mua sắm không đảm bảo chất lượng, không sử dụng được, chí hỏng hóc từ đưa về, tài sản, hàng hố khơng đồng bộ, khơng có người sử dụng cơng vụ khơng đảm bảo, không thực mục tiêu đại hố cơng sở, nâng cao lực quan, đơn vị hành nhà nước Ngồi ra, khơng có tác dụng giáo dục trách nhiệm cá nhân lãnh đạo quan, đơn vị vấn đề Phương án Xử lý trách nhiệm cá nhân người cố tình làm sai quy định mua sắm tài sản công Một nguyên nhân dẫn đến sai phạm mua sắm tài sản công yếu tố trục lợi cá nhân Việc xử lý trách nhiệm cá nhân có ý nghĩa lớn việc ngăn chặn hành vi cố tình làm trái quy định mua sắm tài sản cơng Theo quy định việc mua sắm tài sản cơng quan, đơn vị hành nhà nước thủ trưởng quan nhà nước lập kế hoạch cấp có thẩm quyền định Vậy, trước hết phải kể đến trách nhiệm người đứng đầu quan nhà nước loại tài sản để xuất, cụ thể Ban giám đốc Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Hà Tĩnh Tuy nhiên, theo phân cấp, có tài sản mua sắm tập trung mà người đứng đầu quan nhà nước khó theo dõi, kiểm sốt theo quy trình phối hợp với đơn vị giao mua sắm tài sản để xây dựng phương án tổ chức mua sắm cụ thể Những hàng hoá, tài sản thuộc diện mua sắm phân tán giao cho người đứng đầu quan nhà nước tổ chức việc mua sắm (thường số lượng ít, giá trị khơng lớn) Quy trình mua sắm tài sản gồm nhiều bước, đó, bước tổ chức thực quy trình có tham gia nhiều quan, đơn vị nên việc xác định trách nhiệm khó khăn Do đó, thực tế, thường khó xác định trách nhiệm cụ thể thuộc để truy cứu trách nhiệm pháp lý biện pháp xử lý chưa rõ ràng Đây điểm hạn chế phương án Phương án Xử lý triệt để hành vi thông đồng đấu thầu mua sắm tài sản công Sở tài nguyên môi trường với bên dự thầu hành vi vi phạm quy định thẩm quyền, chế độ, tiêu chuẩn, định mức mua sắm tài sản công Ưu điểm phương án hạn chế tiêu cực, bảo đảm hiệu quả, tạo lập, trì thúc đẩy môi trường cạnh tranh, ngăn chặn tham nhũng phát sinh bảo đảm pháp chế, kỷ cương, kỷ luật nhà nước hoạt động mua sắm tài sản công Tuy nhiên, thực tế khó để xác định hành vi thông đồng này, hoạt động tra kiểm toán nhà nước thường tiến hành hình thức kiểm tra sau (hậu kiểm) mà khơng bám sát tiến trình (quy trình mua sắm tài sản công) Mặt khác, quy định xử lý sai phạm mua sắm tài sản công chưa rõ ràng trách nhiệm chủ thể vi phạm, thẩm quyền xử lý biện pháp xử lý cụ thể Các tài sản công mua sắm thông qua hợp đồng dân qua đấu thầu đến ký kết hợp đồng dân nên vi phạm từ phía quan, đơn vị Nhà nước khơng cho phép khơi phục lại tình trạng ban đầu theo hướng trả lại hàng, tài sản cho bên bán thu tiền để hoàn trả vào ngân sách nhà nước Như vậy, khơng có đủ sở pháp lý chế để thực lại phương án có khả giải tốt tình nêu hạn chế khắc phục 3.3 Các giải pháp thực phương án lựa chọn Để phương án thực cách có hiệu quả, cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, hoàn thiện thể chế pháp lý liên quan đến mua sắm tài sản công Hiện nay, quy định mua sắm tài sản công dừng lại quy định chung chung Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước số quy định mua sắm tài sản công nằm rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật, gây nhiều khó khăn cho việc tổ chức thực hiện, đặc biệt thiếu rõ ràng, cụ thể xác định trách nhiệm quan, đơn vị, cá nhân vi phạm Theo Điều 11 Quy chế mua sắm tài sản, hàng hoá từ ngân sách nhà nước theo phương thức tập trung quan, đơn vị, cá nhân vi phạm tuỳ theo tính chất, mức độ bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật; trường hợp gây thiệt hại vật chất phải bồi thường theo quy định pháp luật Bộ luật hình 1999 quy định tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản nhà nước (Điều 144) quy định giá trị tài sản yếu tố định tội định khung hình phạt, đó, xác định “người có nhiệm vụ trực tiếp công tác quản lý tài sản Nhà nước, thiếu trách nhiệm mà để mát, hư hỏng, lãng phí gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước có giá trị từ năm mưới triệu đồng đến hai trăm triệu đồng, bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm” Nhưng chưa có văn pháp lý lý giải cụ thể “công tác quản lý tài sản Nhà nước” “có nhiệm vụ trực tiếp cơng tác quản lý tài sản Nhà nước”, vấn đề mua sắm tài sản có tham gia nhiều chủ thể Như vậy, sở để áp dụng Điều luật vi phạm mua sắm tài sản cơng khơng vững Vì vậy, cần có hướng dẫn cách cụ thể việc áp dụng chế tài hình vi phạm Bên cạnh đó, cần xây dựng quy trình tổ chức mua sắm tài sản công sở thống thẩm quyền chủ thể, chủ thể trực tiếp sử dụng tài sản quan chủ quản cấp trên, có tham gia giám sát, hỗ trợ, tư vấn quan, đơn vị có liên quan nhằm xác định trách nhiệm cách rõ ràng trường hợp để xảy vi phạm Thứ hai, thực đấu thầu công khai, minh bạch mua sắm tài sản công Việc mua sắm tài sản cơng liên quan đến gói thầu có giá trị lớn nên nguy xuất hành vi thông đồng đấu thầu doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân nhằm trục lợi bất từ nguồn ngân sách Nhà nước cao Ðể hạn chế tiêu cực, bảo đảm hiệu quả, cần thiết phải tạo lập, trì thúc đẩy mơi trường cạnh tranh lành mạnh hoạt động mua sắm tài sản công, trước hết phải ngăn chặn, hạn chế xử lý triệt để hành vi thông đồng đấu thầu Muốn cần phải bảo đảm tính cơng khai, minh bạch thông tin liên quan hoạt động mua sắm tài sản công; áp dụng thực thi hiệu Luật Ðấu thầu, Luật Cạnh tranh văn pháp luật liên quan; khuyến khích gia tăng số lượng bên tham gia dự thầu; ngăn chặn hiệu việc thông đồng quan quản lý hay tổ chức thầu bên dự thầu; hợp tác chặt chẽ quan quản lý cạnh tranh quan quản lý nhà nước đấu thầu Thứ ba, kết hợp hai hình thức mua sắm tập trung mua sắm phân tán Để nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý mua sắm tài sản công, mơ hình cần kết hợp mua sắm tập trung mua sắm phân tán Mua sắm tập trung áp dụng loại tài sản, hàng hóa có số lượng mua sắm nhiều, tổng giá trị lớn có yêu cầu trang bị đồng bộ, đại như: ô-tô phục vụ công tác, chuyên dụng, xe tải, ô-tô 16 chỗ ngồi, phương tiện vận tải chuyên dùng, trang thiết bị chuyên dùng, trang thiết bị tin học Mua sắm phân tán áp dụng loại tài sản, hàng hóa có số lượng mua sắm ít, tổng giá trị nhỏ như: cơng cụ, dụng cụ phục vụ cho công tác chuyên môn, vật tư, phương tiện đặc thù Ðồng thời thực việc hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản, hàng hóa quan, tổ chức, đơn vị nhà nước; phân bổ ngân sách Nhà nước cho việc mua sắm kịp thời, mục đích, tiết kiệm có hiệu quả; hồn thiện quy định pháp luật đấu thầu, xây dựng hệ thống văn pháp luật riêng điều chỉnh đấu thầu mua sắm tài sản, hàng hóa theo hướng tối đa hóa số lượng nhà thầu, bảo đảm công khai, minh bạch, hiệu quả, thủ tục đơn giản chặt chẽ, quy định nhằm ngăn chặn liên kết nhà thầu, xây dựng hồ sơ đấu thầu mẫu cho loại tài sản, hàng hóa để thực thống nhất; bước hình thành tổ chức chuyên trách mua sắm tài sản, hàng hóa theo phương thức tập trung bộ, ngành, địa phương; Thứ tư, nâng cao ý thức trách nhiệm lực cho cán lãnh đạo đội ngũ cán làm nhiệm vụ mua sắm tài sản công Tăng cường công tác đạo, hướng dẫn, bồi dưỡng phẩm chất, đạo đức, nghiệp vụ đấu thầu, nghiệp vụ tài chính, kỹ thuật tài sản cho đội ngũ cán làm nhiệm vụ mua sắm tài sản, hàng hóa theo mơ hình tập trung; tăng cường cơng tác kiểm tra, tra, giám sát, kiểm toán việc mua sắm tài sản công bộ, ngành, địa phương xử lý kiên quyết, pháp luật hành vi vi phạm Đồng thời, cần bồi dưỡng kiến thức pháp lý quy định liên quan đến định mức, tiêu chuẩn, quy trình, thẩm quyền mua sắm tài sản công cho cán lãnh đạo quan, đơn vị hành nhà nước; đặc biệt đại biểu Hội đồng nhân dân việc phân cấp mua sắm tài sản công lãnh đạo Uỷ ban nhân dân việc định vấn đề liên quan đến việc mua sắm tài sản công địa phương Tuỳ thuộc vào tính chất loại tài sản mua sắm để xây dựng quy trình tổ chức thực cho phù hợp, đồng thời phải giám sát, kiểm soát chặt chẽ vấn đề liên quan trực tiếp đến chất lượng tài sản, hàng hoá việc sử dụng thực tiễn quản lý quan, đơn vị Quy định chế độ trách nhiệm thủ trưởng đơn vị việc quản lý sử dụng mua sắm tài sản công cần phải rõ ràng Thủ trưởng đơn vị năm mua sắm tiền, mua sắm tài sản đấu thầu hay không đấu thầu, tài sản sử dụng đến thời điểm phải lý theo quy định pháp luật Tài sản mua có giao cho người sử dụng hay khơng, sử dụng có mục đích, chế độ hay khơng thủ trưởng đơn vị phải chịu trách nhiệm Nếu để xảy tiêu cực thất phải xử lý răn đe theo quy định pháp luật hành chính, hình Các cán bộ, cơng chức cần phát huy tinh thần trách nhiệm phát hiện, đấu tranh với hành vi sai phạm mua sắm tài sản công nhằm ngăn chặn sớm nảy sinh hành vi quan, đơn vị hành Nhà nước ta Thứ năm, thực nghiêm quy định Bộ Tài cơng khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Theo đó, tài sản nhà, cơng trình xây dựng, phương tiện lại hình thành từ nguồn ngân sách; tài sản hàng viện trợ, quà biếu tổ chức, cá nhân nước giao cho quan quản lý coi tài sản nhà nước Các đơn vị giao mua sắm tài sản nhà nước phải công khai hoạt động Cụ thể, mua sắm tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên, quan chủ quản phải công khai việc trang bị tài sản Bên cạnh đó, cần tăng cường hoạt động tra, kiểm tốn hoạt động mua sắm tài sản cơng tất khâu quy trình tổ chức mua sắm tài sản công IV KIẾN NGHỊ Các giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nên cần thực cách đồng bộ, không nên xem nhẹ giải pháp Tuy nhiên, để giải pháp thực tốt, cần đến tham gia nhiều quan nhà nước có thẩm quyền cụ thể sau: Thứ nhất, Quốc hội: cần nghiên cứu để xác định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm hình hành vi vi phạm quy định mua sắm tài sản công, gây thất thốt, lãng phí ngân sách nhà nước Thứ hai, Chính phủ: cần xác định rõ chế tài hành chế tài kỷ luật hành vi vi phạm quy định mua sắm tài sản công, cần sớm ghi nhận nghị định phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Đồng thời, đạo Bộ, ngành xây dựng quy chế cụ thể mua sắm tài sản công, tập trung vào vấn đề phân cấp, phân quyền quy trình cụ thể mua sắm tài sản cơng Bộ, ngành để hoạt động nhanh chóng vào nề nếp Thứ ba, Bộ Tài quan tài địa phương cần có hướng dẫn cụ thể phân loại tài sản, hàng hoá thuộc diện mua sắm để phục vụ cho hoạt động công vụ, biểu mẫu phù hợp đối tượng tài sản quy trình tổ chức mua sắm tài sản nhằm tạo điều kiện cho quan, đơn vị hành nhà nước thực tốt quy định mua sắm tài sản công thời gian tới KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế gặp khó khăn nay, việc thực hành tiết nhằm giảm bội chi ngân sách nhiệm vụ hàng đầu Vì vậy, việc mua sắm tài sản công lúc hết cần cân nhắc, tính tốn kỹ lưỡng để loại tài sản, hàng hoá mua phát huy hiệu quả, phục vụ cho công tác quản lý quan, đơn vị hành việc giải nhanh chóng cơng việc cơng dân, tổ chức xã hội Những vi phạm mua sắm tài sản công chắn không nảy sinh một, số quan, đơn vị mà có khả phát sinh đâu, phận, quan không biện pháp quản lý, quy trình cơng việc khơng thực cách nghiêm túc chặt chẽ Với phương án giải pháp đề xuất phạm vi tiểu luận này, cần đến quan tâm, thực cách nghiêm túc khắc phục vi phạm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ngân sách nói riêng tiềm lực xã hội khác nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) V.I.Lênin, toàn tập, tập 45, NXB Tiến Bộ M.1978, tr.359 2) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X: NXBCTQG, H.2006, tr.174 (8) Sđd, tr.156 3) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2006, tr 247 4) Đinh Dũng Sĩ, Hệ thống văn pháp luật hành tài sản nhà nước việc xây dựng Dự án Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 10, tháng 10/2007 5) Bộ Tài chính: Báo cáo tổng kết công tác quản lý tài sản công 6) Bộ Tài chính: Báo cáo thực trạng biện pháp đổi quản lý tài sản nhà nước phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội, năm 2007 7) Nghị định số 52/2009/NÐ-CP ngày 03 tháng năm 2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 8) Nghị định số 111/2006/NÐ-CP ngày 29/9/2006 hướng dẫn thi hành Luật Ðấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng Quyết định số 179/2007/QÐ-TTg, ngày 26/11/2007 quy chế tổ chức mua sắm tài sản, hàng hóa từ ngân sách Nhà nước theo phương thức tập trung; MỤC LỤC ... tỉnh Hà Tĩnh nhận đơn thư phản ánh vi c sai phạm mua sắm tài sản công Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh Cụ thể: sai phạm Sở Tài nguyên Môi trường (TNMT) tỉnh bỏ hàng chục tỷ đồng để mua sắm. .. triệt để hành vi thông đồng đấu thầu mua sắm tài sản công Sở tài nguyên môi trường với bên dự thầu hành vi vi phạm quy định thẩm quyền, chế độ, tiêu chuẩn, định mức mua sắm tài sản công Ưu điểm... lệ xấu cho vi phạm tương lai 2.5 Hậu tình Các vi phạm mua sắm tài sản công số quan, đơn vị hành nhà nước gây nên nhiều hậu cho Nhà nước xã hội Thứ nhất, Nhà nước Vi c mua sắm tài sản công vượt