Riêng vi phạm hành chính là hành vi trốn thuế, gian lận thuế, nộp chậm tiền thuế, khai thiếu nghĩa vụ thuế thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính theo quy

Một phần của tài liệu Báo cáotừ thực tiễn xử lý vi phạm hành chính trong hoạt động công chứng anh chị hãy đề xuất các kiến nghị, giải pháp nâng cao nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động công chứng (Trang 25 - 26)

thuế, khai thiếu nghĩa vụ thuế thì thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về thuế

Theo quy định tại điểm a khoản 20 Nghị định số 96/2017/NĐ-CP ngày16/8/2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ 16/8/2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp thì công chứng là một trong những hoạt động thuộc lĩnh vực bổ trợ tư pháp.

Như vậy, theo các quy định pháp luật hiện hành thì các hành vi vi phạm hànhchính trong hoạt động công chứng chỉ có thời hiệu xử phạt là 01 năm. chính trong hoạt động công chứng chỉ có thời hiệu xử phạt là 01 năm. Qua thực tiễn xử phạt vi phạm hành chính thấy rằng, quy định thời hiệu xử phạt là 01 năm đối với hoạt động công chứng chưa thực sự hợp lý. Bởi vì, hoạt động công chứng có một đặc thù, đó là, việc tranh chấp, khiếu nại đối với các hợp đồng, giao dịch không xảy ra ngay tại thời điểm công chứng mà thường xảy ra sau một khoảng thời gian khá dài, kể từ thời điểm công chứng, đặc biệt là các giao dịch liên quan đến di chúc, thừa kế di sản. Có những vụ việc công chứng phải hơn 01 năm kể từ ngày công chứng mới phát sinh khiếu nại và khi xác minh, kết luận có sai sót thì cơ

quan, người có thẩm quyền xử phạt không thể tiến hành việc xử phạt vì đã quá thờihiệu 01 năm. Do vậy, để bảo đảm xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm hành hiệu 01 năm. Do vậy, để bảo đảm xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động công chứng, tác giả cho rằng, cần nghiên cứu quy định về thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động công chứng theo một trong hai hướng:

3.2 Về mức phạt tiền đối với một số hành vi vi phạm hành chính trong hoạt độngcông chứng công chứng

- Do tính chất, mức độ vi phạm cũng như mức độ xâm hại trật tự quản lýhành chính nhà nước giữa các hành vi trong cùng một khung tiền phạt tại Nghị định hành chính nhà nước giữa các hành vi trong cùng một khung tiền phạt tại Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) chưa có sự tương đồng. Chẳng hạn như khoản 1 Điều 14 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 67/2015/NĐ-CP) quy định mức phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: Công chứng ngoài trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng không đúng quy định tại Điều 44 của Luật công chứng; công chứng không đúng thời hạn quy định; sửa lỗi kỹ thuật văn bản công chứng không đúng quy định; sách nhiễu, gây khó khăn cho người yêu cầu công chứng; từ chối yêu cầu công chứng mà không có lý do chính đáng; không đeo thẻ công chứng viên khi tiếp người yêu cầu công chứng hoặc chứng thực. Tuy nhiên, tính chất, mức độ vi phạm cũng như mức độ xâm hại trật tự quản lý hành chính nhà nước của các hành vi nêu trên không hoàn toàn giống nhau nên việc quy định chung một khung phạt tiền đối với các hành vi này là không hợp lý, cụ thể là: Hành vi không đeo thẻ công chứng viên khi tiếp người yêu cầu công chứng hoặc chứng thực, xét về tính chất, mức độ vi phạm, mức độ xâm hại trật tự quản lý hành chính nhà nước không thể nghiêm trọng bằng hành vi công chứng ngoài trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng không đúng quy định hay hành vi sách nhiễu, gây khó khăn cho người yêu cầu công chứng.

Một phần của tài liệu Báo cáotừ thực tiễn xử lý vi phạm hành chính trong hoạt động công chứng anh chị hãy đề xuất các kiến nghị, giải pháp nâng cao nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động công chứng (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w