Hiện nay nghị định 110/2013/NĐCP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, th

Một phần của tài liệu Báo cáotừ thực tiễn xử lý vi phạm hành chính trong hoạt động công chứng anh chị hãy đề xuất các kiến nghị, giải pháp nâng cao nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động công chứng (Trang 33 - 34)

chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã (được sửa đổi bổ sung bằng Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015 của Chính phủ) là những cơ sở pháp lý quan trọng để quản lý thống nhất công tác xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tư pháp. Từ thực tiễn thi hành cho thấy, hiện đang còn nhiều vi phạm bị bỏ lọt, chưa được đưa vào diện xử phạt gây khó khăn cho công tác quản lý, ảnh đến môi trường hoạt động chung, trong đó có công chứng.

Có nhiều hành vi vi phạm hoạt động công chứng bị xử phạt, đơn giản từ500 ngàn đồng tới 1 triệu, thậm chí theo Nghị định 67 mức phạt có thể lên đến 500 ngàn đồng tới 1 triệu, thậm chí theo Nghị định 67 mức phạt có thể lên đến 60.000.000 đồng (đối với tổ chức không đủ điều kiện hành nghề công chứng mà hành nghề công chứng dưới bất kỳ hình thức nào). Bên cạnh đó, Nghị định cũng quy định về các biện pháp khắc phục hậu quả nhằm góp phần răn đe, phòng ngừa.

Mặc dù cơ bản các hành vi vi phạm về công chứng đã được ‘quét’ theo cácNghị định hiện hành nhưng trong quá trình áp dụng Nghị định rất nhiều hành vi vi Nghị định hiện hành nhưng trong quá trình áp dụng Nghị định rất nhiều hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật trong lĩnh vực công chứng nhưng không có căn cứ pháp lý để xử lý như: hành vi không điền đầy đủ thông tin trong Phiếu yêu cầu công chứng; hành vi công chứng hợp đồng, giao dịch trong trường hợp không có căn cứ xác định quyền sử dụng, sở hữu chung đối với tài sản khi tham gia giao dịch; hành vi đăng nhập không kịp thời thông tin lên hệ thống cơ sở dữ liệu công chứng; hành vi không thu thù lao công chứng,… Theo Điều 4 Luật XLVPHC quy định chỉ có Chính phủ mới có thẩm quyền quy định hành vi, hình thức và mức xử phạt. Trong khi đó, Nghị định số 110/2010/NĐ-CP và Nghị định số 67/2015/NĐ- CP được ban hành trên cơ sở Luật Công chứng năm 2006 nên không có cơ sở để xử

phạt và trong những trường hợp khi phát hiện hành vi vi phạm các cơ quan nhànước có thẩm quyền chỉ có thể kết luận cho chấn chỉnh, khắc phục. nước có thẩm quyền chỉ có thể kết luận cho chấn chỉnh, khắc phục.

Bên cạnh đó, cơ quan quản lý nhà nước cần xem xét vì mức xử phạt cáchành vi vi phạm trong lĩnh vực công chứng hiện nay còn quá nhẹ, chưa đủ tính răn hành vi vi phạm trong lĩnh vực công chứng hiện nay còn quá nhẹ, chưa đủ tính răn đe, phòng ngừa các hành vi vi phạm trên thực tế. Do đó, trong bối cảnh bỏ quy hoạch phát triển tổng thể tổ chức hành nghề công chứng trong thời gian tới, cơ quan có thẩm quyền cần bổ sung các hành vi vi phạm, tăng hình thức, mức xử phạt và chú trọng các hình thức xử phạt bổ sung như tước thẻ công chứng viên, rút giấy phép hoạt động đối với các hành vi vi phạm có tính chất nghiêm trọng

Một phần của tài liệu Báo cáotừ thực tiễn xử lý vi phạm hành chính trong hoạt động công chứng anh chị hãy đề xuất các kiến nghị, giải pháp nâng cao nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động công chứng (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w