Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
1 MB
Nội dung
LUẬN VĂN: Pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo tỉnh Quảng Ngãi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với tư cách hình thái ý thức xã hội, tôn giáo biến động phản ánh biến đổi lịch sử nhân loại Thực tế chứng minh rằng, tôn giáo cụ thể quốc gia suy tàn hưng thịnh, song nhìn chung từ đời nay, tôn giáo tồn xã hội loài người Vị trí, vai trò tôn giáo khu vực, quốc gia thời kỳ lịch sử khác khác Ở thời kỳ lịch sử, khứ tại, dù quốc gia chế trị cần quan tâm đến tôn giáo, tôn giáo tác động đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Tôn giáo có khả liên kết người cộng đồng tín ngưỡng, đẩy người ta đến thái độ nghi kị, đối đầu, hận thù xung đột gây nên thảm hoạ cho nhân loại, bị lực lượng xã hội phản động lợi dụng, kích động tham vọng mang tính chất trị phản tiến Những thập kỷ gần đây, dường tôn giáo phục hồi có nơi phát triển, số người dự đoán "thế kỷ XXI kỷ tôn giáo" Điều tra phát triển tôn giáo giới cho thấy Nếu dân số giới vòng 10 năm từ 1990-2000 tăng 15%, Hồi giáo đạo Tin lành tăng khoảng 23% Công giáo 13,7%, Phật giáo 11,4%, Chính thống giáo 5,6%, Ấn Độ giáo 18,3% Việt Nam quốc gia nằm ngã ba Đông Nam châu Á, nơi giao lưu luồng tư tưởng, văn hoá khác nhau,một quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tôn giáo khác tồn tại, nơi hội tụ hầu hết tôn giáo lớn giới như: Công giáo, Tin lành, Phật giáo tôn giáo địa như: Cao Đài, Phật giáo Hoà hảo Hiện nay, Việt Nam có khoảng gần 20 triệu tín đồ, chiếm gần 20% dân số nước, đó: Phật giáo khoảng 9,5 triệu tín đồ; Công giáo khoảng 5,7 triệu tín đồ; Đạo Tin lành khoảng 900.000; Cao đài khoảng 2,3 triệu tín đồ; Phật giáo Hoà hảo khoảng 1,25 triệu tín đồ; Hồi giáo (Islam Bàni) khoảng 64.000 tín đồ Ngoài hàng chục vạn tín đồ tôn giáo khác, đến chưa công nhận tư cách pháp nhân như: Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tịnh Độ cư sĩ Phật hội số hệ phái khác đạo Tin lành Nhà nước ta hướng dẫn tôn giáo đăng ký hoạt động, tiến tới công nhận tư cách pháp nhân Đại đa số tín đồ tôn giáo nhân dân lao động, có tinh thần yêu nước, lực lượng quần chúng quan trọng đóng góp vào ổn định phát triển đất nước Ở Việt Nam, từ Đảng ta khẳng định vai trò lãnh đạo cách mạng thực quán sách tự tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với thời kỳ lịch sử Chính sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta, mặt, xây dựng dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo, mặt khác vào tình hình quốc tế, đặc điểm tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam nhu cầu cách mạng thời kỳ lịch sử, sách, pháp luật tôn giáo trở thành phận quan trọng sách pháp luật chung Đảng Nhà nước Việc có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh để quản lý hoạt động tôn giáo cách có hiệu đòi hỏi khách quan, mặt nhằm đảm bảo pháp luật quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân, mặt khác công cụ hữu hiệu để đấu tranh ngăn chặn hoạt động lợi dụng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo xâm hại đến an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, lợi ích công dân, lợi ích nhà nước Trong trình lập pháp Việt Nam, quy định tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân ghi nhận thể xuyên suốt qua Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 số văn pháp luật khác Nhà nước Tầm quan trọng vấn đề tôn giáo cần thiết phải quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo thể rõ chủ trương, quan điểm Đảng sách pháp luật Nhà nước tôn giáo Ngày 16-10-1990 Bộ Chính trị Nghị số 24-NQ/TW tăng cường công tác tôn giáo tình hình mới, ngày 21-3-1991, Hội đồng Bộ trưởng Nghị định số 69-HĐBT quy định hoạt động tôn giáo Ngày 2-7-1998, Bộ Chính trị Chỉ thị số 37 công tác tôn giáo tình hình ngày 19-4-1999 Chính phủ ban hành Nghị định 26/1999/NĐ-CP hoạt động tôn giáo Ngày 12-3-2003 Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương khoá IX Đảng ta Nghị số 25-NQ/TW công tác tôn giáo, sau có Nghị ngày 29/6/2004 Chủ tịch nước ký lệnh công bố pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Ngày 1-3-2005 Chính phủ ban hành Nghị định số 22/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi hành pháp lệnh Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004 văn hướng dẫn thi hành sở pháp lý quan trọng đáp ứng nhu cầu tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tôn giáo Trong năm gần đây, lợi dụng sách đổi mới, mở rộng dân chủ, đảm bảo nhân quyền, lực thù địch lợi dụng tôn giáo công khai đòi phục hồi hệ thống tổ chức giáo hội cũ, đòi lại sở vật chất, nơi thờ tự, đất đai quan, đoàn thể quản lý, sử dụng; lợi dụng sơ hở, thiếu sót Nhà nước ta việc thực sách tôn giáo quản lý nhà nước tôn giáo để gây sức ép đòi hỏi quyền chấp nhận kiến nghị, yêu sách chúng; đẩy mạnh hoạt động từ thiện, đào tạo chức sắc, củng cố giáo hội sở, mở rộng địa bàn tôn giáo, đẩy mạnh hoạt động lôi kéo, nắm tín đồ, tạo thành lực lượng đông đảo, đủ sức làm hậu thuẫn có tổ chức đối lập cần lực lượng đối trọng Vì vậy, quản lý nhà nước pháp luật bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động tôn giáo thực tế gặp không khó khăn, nhiều vấn đề nảy sinh từ thực tiễn chưa điều chỉnh kịp thời đồng Quảng Ngãi tỉnh duyên hải miền Trung, nơi có nhiều tôn giáo sở thờ tự hoạt động Trong năm vừa qua, trình đổi Quảng Ngãi hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo có chiều hướng phục hồi có xu hướng phát triển Trong trình đổi mới, pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động tôn giáo tỉnh Quảng Ngãi năm qua đạt số thành tựu mặt sau: Việc thực chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước tôn giáo trọng; đời sống vật chất tinh thần đồng bào có đạo cải thiện rõ rệt bước nâng cao theo tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh; quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo đảm bảo theo quy định pháp luật Các chức sắc, nhà tu hành, tín đồ tôn giáo tin tưởng vào đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, có đóng góp định vào trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, yên tâm hành đạo, tham gia vào hoạt động xã hội - từ thiện địa phương theo phương châm "sống tốt đời, đẹp đạo" Bên cạnh thành tựu đạt được, pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động tôn giáo tỉnh Quảng Ngãi bộc lộ số bất cập như: Một số nơi hoạt động tôn giáo diễn biến phức tạp, làm ảnh hưởng đến an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa phương, điển vụ Huyền Quang (Hoà thượng) cư trú chùa Hội Phước (Nghĩa Hành - Quảng Ngãi) từ năm 1992 có hoạt động đòi khôi phục lai Giáo hội cũ có hành vi chống đối liệt, phát tán hàng loạt tài liệu xuyên tạc, vu khống, kích động chống lại đường lối, chủ trương Đảng sách Nhà nước ta Từ năm 2004 trở lại đạo Tin lành có hoạt động truyền đạo trái phép số huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi; việc phối hợp quan chức việc giải vấn đề tôn giáo chưa đồng hiệu quả; đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo kiêm nhiệm lại thường xuyên thay đổi, số không người chưa đào tạo tôn giáo nghiệp vụ quản lý tôn giáo Thực tiễn hoạt động tín ngưỡng tôn giáo địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, diễn sôi động, đa dạng có tác động không nhỏ đến trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vì vậy, tác giả chọn đề tài "Pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo tỉnh Quảng Ngãi nay" làm luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Tình hình nghiên cứu đề tài Trong xã hội đại ngày nay, tôn giáo trở thành vấn đề thu hút quan tâm, ý nhiều nhà khoa học nhà hoạt động thực tiễn Cho đến nay, có nhiều tác giả có công trình nghiên cứu, viết tôn giáo, liên quan đến tôn giáo như: - Tôn giáo phương Đông, khứ tại, TS Đỗ Minh Hợp, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2006 - Lý luận sách tôn giáo Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Đức Lữ, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2007 - Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, GS.Đặng Nghiêm Vạn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 - Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam lý luận thực tiễn, GS.TS Đỗ Quang Hưng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 - Quản lý hoạt động tôn giáo sở lý luận thực tiễn, Bùi Đức Luận, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2005 - Quản lý nhà nước tôn giáo Lâm Đồng nay, Luận văn thạc sĩ Lê Minh Quang, 2001 - Hoàn thiện pháp luật tôn giáo nước ta nay, Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Xuân Diện, 2003 - Hoàn thiện pháp luật hoạt động tôn giáo Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học Trần Minh Thư, 2004 - Công tác quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo Thanh Hoá nay, Luận văn cử nhân chuyên ngành tôn giáo Nguyễn Văn Huệ, 2004 - Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo Nam Định nay, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ luật học, Nguyễn Tấn Cường, 2006 - Quyền tự tín ngưỡng tôn giáo pháp luật quốc tế, GS.TS Hoàng Văn Hảo, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2005 - Vấn đề tự tôn giáo nhân quyền Việt Nam, GS.TS Đỗ Quang Hưng, Tạp chí Cộng sản, số 11, tháng 6/2005 Đối với việc nghiên cứu pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực cụ thể có công trình sau: - Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động lực lượng Công an nhân dân lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia nước ta nay, Luận án phó tiến sĩ Luật học Nguyễn Phùng Hồng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1994 - Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa kinh tế quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Luận án phó tiến sĩ Luật học Quách Sỹ Hùng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1996 - Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động thực hành quyền công tố kiểm soát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học Nguyễn Chí Dũng, 2003 - Pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực thi đua khen thưởng tỉnh Thanh Hoá nay, Luận văn thạc sĩ Luật học Nguyễn Xuân Hà, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2008 Các công trình nghiên cứu nêu trên, tập trung nghiên cứu vấn đề lịch sử tôn giáo; trình phát sinh, phát triển, đặc điểm tôn giáo, vai trò tích cực mặt hạn chế tôn giáo xã hội, đường lối, chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo, âm mưu lợi dụng tôn giáo lực thù địch, hoàn thiện pháp luật tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam Đã có công trình đề cập đến vấn đề quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo số vấn đề pháp chế xã hội chủ nghĩa, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực cụ thể nhiều nhà khoa học nghiên cứu làm sáng tỏ nguồn tư liệu tham khảo quan trọng tác giả trình thực luận văn Song, chưa có công trình nghiên cứu cách trực tiếp, có hệ thống gãi“pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo tỉnh Quảng Ngãi” Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Thông qua việc nghiên cứu luận văn, đề xuất số giải pháp nhằm bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo tỉnh Quảng Ngãi - Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: + Phân tích sở lý luận pháp chế xã hội chủ nghĩa nói chung pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo nói riêng + Phân tích, đánh giá thực trạng pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo Quảng Ngãi + Xây dựng giải pháp góp phần bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo tỉnh Quảng Ngãi Phạm vi nghiên cứu Pháp chế quản lý nhà nước tôn giáo có phạm vi rộng,luận văn tập trung nghiên cứu phạm vi vấn đề pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo tỉnh Quảng Ngãi từ có Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận luận văn: + Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước ta pháp chế xã hội chủ nghĩa nói chung pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo nói riêng + Luận văn dựa sở nghiên cứu văn pháp luật Nhà nước, công trình khoa học liên quan đến tôn giáo - Phương pháp nghiên cứu: Quá trình nghiên cứu luận văn sử dụng số phương pháp triết học Mác - Lênin quan điểm biện chứng, toàn diện, lịch sử cụ thể; phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, dự báo, lôgíc tổng kết thực tiễn Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn công trình nghiên cứu tương đối có hệ thống toàn diện pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo Quảng Ngãi Trên sở lý luận chung pháp chế xã hội chủ nghĩa pháp chế hoạt động tôn giáo, đánh giá thực trạng pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động tôn giáo Quảng Ngãi, tác giả rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp góp phần bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luậtđối với hoạt động tôn giáo tỉnh Quảng Ngãi Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Thông qua kết nghiên cứu việc đánh giá thực trạng, luận văn đưa giải pháp kiến nghị góp phần cung cấp luận khoa học cho việc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo Quảng Ngãi đạt hiệu cao Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho quan tâm nghiên cứu giảng dạy pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa phương Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 1.1.1 Các khái niệm tôn giáo Tôn giáo tượng xã hội hình thành từ xa xưa tồn lâu dài Mấy thập kỷ gần đây, vấn đề tín ngưỡng tôn giáo dược nhiều người quan tâm, theo dõi nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn Có tình hình không phục hồi, phát tirễn mạnh mẽ hình thức tín ngưỡng,tôn giáo số nước mà thời đại ngày nay, tôn giáo có liên quan chặt chẽ đến xung đột dân tộc, sắc tộc diễn nhiều nơi, không có vai trò tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống xã hội mà biểu bảo lưu, giữ gìn sắc văn hóa cộng đồng dân tộc, Trước xu khu vực hóa, toàn cầu hoá tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, lại liên quan đến lĩnh vực đời sống xả hội, tác động đến văn hóa, đạo đức, kinh tế, an ninh quốc phòng… Việt nam quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tôn giáo có xu hướng phát tirển Sự nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo trình lâu dài đổi công tác tôn giáo trình lâu dài Quá trình đòi hỏi phải bước hoàn thiện, với trình đổi toàn diện đất nước, việc đổi nhận thức, đánh giá ứng xử với tôn giáo cần đặt Bởi vì, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo quyền công dân hiến pháp ghi nhận quan hệ xã hội tôn giáo đối tượng điều chỉnh pháp luật Vì vậy, để làm rõ sở lý luận "pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý Nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo" trước hết phải làm rõ khái niệm "tôn giáo" Ngày việc đưa khái niệm tôn giáo đầy đủ, khoa học nhà tôn giáo học đại quan tâm Tôn giáo nhà khoa học nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau: Triết học, trị học, luật học, lịch sử tôn giáo Cùng với linh họat biện pháp giáo dục, thuyết phục cưỡng chế nhằm loại trừ hành vi vi phạm pháp luật khỏi đời sống xã hội Pháp chế xã hội chủ nghĩa nhằm bảo vệ kỷ cương, trì trật tự pháp luật trật tự xã hội Vì vậy, việc phát triển xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật vấn đề có tính nguyên tắc Theo V.I.Lê nin, tính nghiêm minh pháp luật hoàn toàn chỗ hình phạt phải nặng, mà chỗ phạm tội không thoát khỏi bị trừng phạt Để đấu tranh chống phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật tội phạm có hiệu quả, phải giải kịp thời vụ việc lớn, gây nguy hiểm cho xã hội Điều quan trọng quan bảo vệ pháp luật không lý mà bỏ qua, không xử lý, dù vụ việc nặng hay nhẹ Kiên chống biểu nương nhẹ nể nang, bao che hành vi phạm pháp người vi phạm pháp luật hình thức Để thực giải pháp đồi hỏi trước tiên phải thường xuyên tổ chức kiểm tra, tra hoạt động hệ thống quan làm công tác tôn giáo, nhằm phát sai sót, lệch lạc để kịp thời uốn nắn, rút kinh nghiệm, đảm bảo cho hoạt động quản lý nhà nước tôn giáo định hướng Việc kiểm tra, tra tiến hành nhiều cách thức: kiểm tra, tra cách toàn diện hoạt động mặt công tác quản lý nhà nước tôn giáo; hai kiểm tra, tra theo chuyên đề, lĩnh vực công tác; ba kiểm tra, tra theo cấp Thanh tra, kiểm tra phải tiến hành thường xuyên đột xuất có dấu hiệu vi phạm pháp luật Trong trình tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật nhiệm vụ quan nhà nước, quan bảo vệ pháp luật nói chung quan tra xử lý vi phạm pháp luật nói riêng, đấu tranh phòng chống hành vi vi phạm pháp luật, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, giữ gìn trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa bảo đảm để công dân tự thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Đấu tranh phòng chống hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực tôn giáo nước nói chúng tỉnh Quảng Ngãi nói riêng trọng trách khó khăn, vì: vấn đề tôn giáo vấn đề nóng bỏng, nhạy cảm lực thù địch lợi dụng để thực chiến lược "diễn biến hòa bình" nhằm chống phá lại Đảng nhà nước Với thủ đoạn tinh vi như: Tìm cách thông qua đạo lụât, nghị quyết, nhằm lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân chủ, nhân quyền quốc tế hóa vấn đề tôn giáo để can thiệp, chống phá Việt Nam; xúi giụp, kích động số phản động tôn giáo nước hoạt động chống phá ta; lợi dụng khiếu nại đất đai, sở vật chất có nguồn gốc tôn giáo sơ hở thiếu sót ta giải vấn đề tôn giáo gây bạo loạn trị điểm nóng tôn giáo; lợi dụng vấn đề dân tộc kết hợp với vấn đề tôn giáo chống phá ta; lợi dụng hoạt động từ thiện sử dụng NGO (tổ chức phi phủ) tôn giáo để chống phá ta Do đó, để bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo, cán quan quản lý nhà nước tôn giáo phải không ngừng trau dồi đạo đức, rèn luyện phẩm chất, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, chủ động cảnh giác trước âm mưu hoạt động lợi dụng tôn giáo chiến lược "diễn biến hòa bình" lực thù địch, đồng thời phải thực pháp luật cách nghiêm minh Mọi hành vi vi phạm pháp luật xa lạ đội ngũ cán bộ, công chức, hành vi phải kiên loại trừ, cá nhân vi phạm định phải xử lý Có xứng đáng với niềm tin trọng trách mà Đảng, nhà nước nhân dân giao cho Trên sở xử lý biểu tiêu cực phát sinh, phải quan tâm nghiên cứu, phát nguyên nhân, điều kiện làm nảy sinh biểu tiêu cực để đề biện pháp loại trừ khỏi đội ngũ cán bộ, công chức Để đạt điều cấp Đảng, quyền, Mặt trận tổ quốc đoàn thể tỉnh, phải không ngừng tăng cường kiểm tra, uốn nắn cán thuộc quyền quản lý lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ, phát cán yếu để có biện pháp tu dưỡng rèn luyện, đồng thời xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo thực tốt có đạo cấp ủy Đảng, chủ động, sáng tạo quan có thẩm quyền tham gia đông đảo quần chúng nhân dân Đây giải pháp hữu hiệu để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo tỉnh Quảng Ngãi nói riêng nước nói chung 3.2.7 Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam - đội quân tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành với quyền, lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam từ đời giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam, trở thành nhân tố chủ yếu, định cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Từ ngày thành lập nước (02 - - 1945) đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền Đảng lãnh đạo nhà nước toàn thể xã hội Đảng thể thực tế suốt chiều dài lịch sử cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta Xét mặt nhà nước, Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 Hiến pháp 1992 sửa đổi, việc lãnh đạo Đảng nhà nước toàn xã hội xác định nguyên tắc (được quy định Điều Hiến pháp 1980 1992) Vai tròng lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam người Đảng ta khẳng định nguyên tắc hoạt động Đảng hệ thống trị, trụ cột chế vận hành hệ thống trị nước ta Đảng tổ chức cấu thành hệ thống trị Đảng lãnh đạo hệ thống trị nói chung lãnh đạo nhà nước nói riêng, nhân tố, điều kiện đảm bảo quyền lực nhân dân, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Điều ngày khẳng định mạnh mẽ từ lý luận thực tiễn nước ta Đảng lãnh đạo nhà nước phương thức: - Đảng hoạch định, đề cương lĩnh, đường lối sách lớn cho phát triển cách mạng nước ta giai đoạn cụ thể Đường lối Đảng đề cụ thể hóa tổ chức hoạt động máy Nhà nước thể chế hoá thành pháp luật tổ chức thực pháp luật hướng tới mục tiêu: Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân - Đảng Lãnh đạo Nhà nước việc giới thiệu đảng viên ưu tú bồi dưỡng, đào tạo có đủ lực phẩm chất để nhân dân lựa chọn bầu vào quan nhà nước, vị trí quan trọng máy nhà nước theo qui định Pháp luật - Đảng Lãnh đạo Nhà nước việc kiểm tra hoạt động máy nhà nước việc thực chủ trương, đường lối, sách đảng đề Với phương thức nầy vừa đảm bảo tính định hướng trị hoạt động Nhà nước vừa hỗ trợ cho Nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ Đồng thời qua công tác kiểm tra, mặt Đảng phát sai lệch, vi phạm đảng viên máy nhà nước để điều chỉnh, để giáo dục, xử lý, mặt khác Đảng kiểm tra tính đắn chủ trương, đường lối, sách đề ra; từ có sở thực tiển để hoàn thiện - Đảng lãnh đạo gương mẫu tiên phong đội ngủ đảng viên cương vị công tác; đồng thời giáo dục, vận động quần chúng nhân dân thực đường lối chủ trương Đảng Quản lý Nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội, phải đặt lãnh đạo Đảng Sự lãnh đạo Đảng nhân tố quan trọng để đảm bảo quyền lợi công dân quan, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực Đảm bảo lãnh đạo Đảng công tác pháp chế quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo trở thành yêu cầu nguyên tắc hoạt động lĩnh vực này, vì: Thư nhất, công tác quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo có quan hệ chặt chẽ tới phát triển xã hội Thứ hai, quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo trước hết trách nhiệm quan quản lý nhà nước quan chuyên môn cấp, suy cho trách nhiệm toàn dân, toàn xã hội nhiệm vụ trách nhiệm Đảng hoạt động quản lý nhà nước biểu lãnh đạo Đảng đời sống xã hội Thứ ba, điều kiện hội nhập quốc tế nay, nghiệp đổi đất nước đứng trước nhiều thời cơ, vận hội lớn kèm với không khó khăn, thách thức, việc phát huy nội lực tận dụng thời cơ, vận hội hợp tác quốc tế để thu hút nguồn lực cho đất nước quan trọng Song, muốn hoà nhập không hoà tan, đổi không đổi màu đòi hỏi phải tăng cường chất giai cấp công nhân nhà nước tức tăng cường lãnh đạo Đảng nhà nước xã hội Muốn thực yêu cầu trên, cần phải thực số giải pháp sau: Một là, tăng cường lãnh đạo Đảng công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tôn giáo theo hướng: Cần ban hành Luật thay cho Pháp lệnh nay, thông qua công tác kiểm tra, cấp uỷ phát bất cập thực thi pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo để tổng hợp, báo cáo đề nghị Nhà nước tiếp tục hoàn thiện Mặt khác đạo quyền thể chế hoá văn quy phạm pháp luật phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương Từ làm cho hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện, kịp thời vào sống đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Hai là, cấp uỷ Đảng cần phải nhận thức công tác quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo lĩnh vực quan trọng, nhạy cảm, có tính đặc thù; vậy, cần phải tập trung lãnh đạo, đạo công tác với chức năng, vai trò Cần phải bám sát tình hình thực tế hoạt động tổ chức tôn giáo nước, tỉnh tác động từ bên để xây dựng định hướng chiến lược cho phù hợp với giai đoạn cụ thể Ba là, đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán hệ thống trị trực tiếp cán làm công tác chuyên trách quản lý nhà nước tôn giáo cấp Bốn là, tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng công tác quản lý Nhà nước tôn giáo kiên chống lại bệnh thành tích, thành tích tiêu cực Chỉ đạo xử lý kịp thời nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật tôn giáo, cá nhân ai, tập thể nào, quan, tổ chức Thường xuyên đạo cấp, ngành tăng cường công tác kiểm tra nội bộ, lắng nghe giải tốt yêu cầu đáng nhân dân, giải kịp thời đáng pháp luật đơn thư khiếu nại, tố cáo quản lý nhà nước tôn giáo để đảm bảo pháp luật tôn giáo thực thi cách nghiêm minh, công bằng, góp phần tạo nên trật tự pháp luật ổn định động lực thúc đẩy phát triển xã hội KẾT LUẬN Xã hội, xã hội chủ nghĩa xã hội có tổ chức xây dựng lao động tự giác, tích cực sáng tạo nhân dân, nhằm thực mục tiêu chung là: “độc lập dân tộc gắn liền vỡi chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Để đạt mục tiêu đó, phải thường xuyên tăng cường vai trò phát huy hiệu lực quản lý nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân, việc củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa giai đoạn cách mạng tất yếu khách quan gắn liền với công xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Đảng ta chủ trương cải cách máy nhà nước bao gồm quan lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm nâng cao hiệu lực máy nhà nước Trong bối cảnh việc giữ vững tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trở thành đòi hỏi cấp thiết nhằm phục vụ công đổi đất nước Đảng ta khởi xướng lãnh đạo Pháp chế quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo phận cấu thành pháp chế xã hội chủ nghĩa nói chung Nội hàm pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo chế độ tuân thủ nghiêm minh pháp luật nói chung pháp luật tôn giáo nói riêng mại chủ thể tahis đội xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Bằng cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu riêng mình, đề tài luận văn “Pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo tỉnh Quảng Ngãi nay” đạt mục đích hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề Kết nghiên cứu luận văn khái quát: 1- Từ việc nghiên cứu tìm hiểu khái niệm bản, khái niệm có liên quan, luận văn xây dựng khái niệm tôn giáo hệ thống đặc điểm tôn giáo nước ta Việc đặc điểm mang tính đặc thù có ý nghĩa quan trọng trình thực pháp luật tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo 2- Trên sở nghiên cứu tôn giáo, hoạt động tôn giáo quản lý nhà nước luận văn làm rõ khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo, đồng thời nội dung, đặc điểm vai trò pháp chế lĩnh vực Đây vấn đề hoàn toàn mới, có ý nghĩa lý luận phương pháp luận việc đưa giải pháo tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo 3- Luận văn tiến hành khảo sát, phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo tỉnh Quảng Ngãi từ tháng năm 2004 đến nay, làm rõ thực trạng pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo bao gồm: Thực trạng pháp luật tín ngưỡng tôn giáo pháp luật có liên quan đến lĩnh vực này; thực trạng việc ban hành văn quy phạm pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo; công tác phổ biến tuyên truyền pháp luật; xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực này; đồ thời kết đạt được, hạn chế, thiếu sót nguyên nhân hạn chế Đây sở quan trọng để đề giải pháp bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo Quảng Ngãi 4- Căn yêu cầu khách quan xuất phát từ thực trạng pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo Quảng Ngãi Luận văn đưa giải pháp bảo đảm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực này, điều kiện xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cần tiến hành theo bảy phương hướng sau: Một là, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến tổ chức hoạt động lĩnh vực quản lý nhà nước tôn giáo tổ chức máy làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo nói riêng Hai là, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, pháp luật tổ chức thực có hiệu văn quy phạm pháp luật ban hành, để đưa pháp luật vào thực tiễn đời sống xã hội Ba là, hoàn thiện cấu tổ chức máy xây dyuwngj đội ngũ cán bộ, công chức nói chung cán trực tiếp làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo nói riêng có đủ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận trị phẩm chất đạo đức để hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó Bốn là, xây dựng chế phối hợp, giám sát, kiểm tra quyền cấp tổ chức hệ thống trị nguyên tắt đảm bảo thực pháp luật cách kịp thời, xác, nghiêm minh Năm là, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại, đồng thời có sách khuyến khích nhân tài, phụ cấp đặc thù phục vụ cho công tác quản lý nhà nước tôn giáo Sáu là, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật nói chung hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo nói riêng, đảm bảo hành vi vi phạm pháp luật đề phải xử lý kịp thời, xác, nghiêm minh Bảy là, tăng cường lãnh đạo Đảng lỉnh vực quản lý nhà nước tôn giáo Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nói chung pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo nói riêng đòi hỏi cấp thiết trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân,do nhân dân nhân dân Để đảm bảo thành công cần phải thực cánh khẩn trương,đồng với giải pháp thiết thực, cụ thể hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tôn giáo Chính phủ (2001), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Lê Bỉnh (2004), "Những âm mưu lợi dụng tôn giáo vấn đề dân tộc chống lại nghiệp cách mạng nước ta nay", Tạp chí Cộng sản, (10) Bộ Chính trị (1990), Nghị số 24 NQ/TW ngày 16/10/1990 tăng cường công tác tôn giáo tình hình Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số 37 CT/TW ngày 2/7/1998 công tác tôn giáo tình hình Bộ Chính trị (2003), Nghị số 25 NQ/TW Hội nghị lần thứ VII BCHTW khoá IX ngày 12/3/2003 công tác tôn giáo Chính phủ (1999), Nghị định số 26/1999/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/4/1999 quy định hoạt động tôn giáo Chính phủ (2005), Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 1/3/2005 hướng dẫn thi hành số điều pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo Nguyễn Tấn Cường (2006), Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo Nam Định nay, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Diện (2003), Hoàn thiện pháp luật tôn giáo nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thế Doanh (2005), "Công tác vận động quần chúng người có đạo tình hình mới", Tạp chí Công tác tôn giáo, (4+5) 11 Nguyễn Chí Dũng (2003), Tăng cường pháp chế XÃ HộI CHủ NGHĨA hoạt động thực hành quyền công tố kiểm soát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 12 Bùi Hữu Dược (2005), "Quan tâm tới cán làm công tác tôn giáo", Tạp chí Công tác tôn giáo, (4 + 5) 13 Đảng tỉnh Quảng Ngãi (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh lần thứ XVI 14 Đảng tỉnh Quảng Ngãi (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh lần thứ XVII 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Hà (2008), Pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực thi đua khen thưởng tỉnh Thanh Hoá nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 18 Đỗ Ngọc Hải (2001), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động lập pháp nước ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 19 Hoàng Văn Hảo (2005), "Quyền tự tín ngưỡng tôn giáo pháp luật quốc tế", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (4) 20 Trần Đắc Hiến (2006), "Công tác phát triển Đảng vùng đồng bào Công giáo", Tạp chí Cộng sản, (4) 21 Lê Văn Hoè (chủ biên) (2005), Tài liệu học tập nghiên cứu môn nhà nước pháp luật, Lưu hành nội 22 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 23 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Nhà nước pháp luật (2007), Một số ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 24 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Nhà nước pháp luật (2007), Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 25 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Một số tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh tôn giáo, Học phần 5, Chương trình đào tạo cử nhân trị chuyên ngành tôn giáo, Hà Nội 26 Học viện Hành Quốc gia (2003), Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành nhà nước, Phần III, Hà Nội 27 Đỗ Minh Hợp (2006), Tôn giáo phương Đông khứ tại, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 28 Nguyễn Phùng Hồng (1994), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động lực lượng Công an nhân dân lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 29 Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định số 69/HĐBT quy định hoạt động tôn giáo 30 Nguyễn Văn Huệ (2004), Công tác quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo Thanh Hoá nay, Luận văn cử nhân chuyên ngành tôn giáo, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 31 Quách Sĩ Hùng (1996), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa kinh tế quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Luận án phó tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 32 Đỗ Quang Hưng (2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ nhà nước giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 33 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đỗ Quang Hưng (2005), "Vấn đề tự tôn giáo nhân quyền Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (11) 35 V.I.Lênin ( ), Tuyển tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 36 V.I.Lênin (1995), Toàn tập, tập 17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Bùi Đức Luận (2005), Quản lý hoạt động tôn giáo sở lý luận thực tiễn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 38 Nguyễn Đức Lữ (2006), Sơ thảo tập giáo trình, giảng chương trình cử nhân trị chuyên ngành tôn giáo, Viện Nghiên cứu Tôn giáo tín ngưỡng Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Nguyễn Đức Lữ (2007), Lý luận sách tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 40 C.Mác (1960), Tư bản, I, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 1200 thuật ngữ pháp lý Việt Nam (1999), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Xuân Nghĩa (2002), "Định nghĩa tôn giáo hệ luận nghiên cứu trình tục hoá", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (2) 45 Trần Nghĩa Phương (2002), "Đảng Cộng sản Trung Quốc với vấn đề tôn giáo giai đoạn đổi đất nước", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo 46 Lê Minh Quang (2001), Quản lý nhà nước tôn giáo Lâm Đồng nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 47 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Hữu Quỳnh (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 49 Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg số công tác đạo Tin lành 50 Trần Minh Thư (2004), Hoàn thiện pháp luật hoạt động tôn giáo Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 52 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 53 Trường Đại học quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2007), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 54 Từ điển tiếng Việt (1997), Nxb Đà Nẵng 55 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 56 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2002), Các văn quy phạm pháp luật ban hành công tác tôn giáo từ năm 2002 đến 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2008), Địa chí Quảng Ngãi, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 58 Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên) (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 "Vài suy nghĩ quan hệ nhà nước Việt Nam giáo hội", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (6) 61 Viện Nghiên cứu tôn giáo (1994), Về tôn giáo, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Lê Quang Vịnh (2005), Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề tôn giáo, lẽ phải chúng ta, Hội đồng Lý luận Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm tôn giáo Việt Nam 1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo 1.3 9 16 Các yếu tố bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo 39 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO VÀ PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tình hình hoạt động tổ chức tôn giáo Quảng Ngãi 2.2 46 46 Kết đạt hạn chế pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua 55 2.3 Thực trạng pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo tỉnh Quảng Ngãi 60 Chương 3: GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 97 HIỆN NAY 3.1 Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo tỉnh Quảng Ngãi yêu cầu cấp bách 3.2 97 Giải pháp bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo tỉnh Quảng Ngãi 105 KẾT LUẬN 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Số lượng tín đồ, chức sắc, nhà tu hành, sở tôn giáo tôn giáo lớn Quảng Ngãi 55 Bảng 2.2: Bảng thống kê tổ chức tôn giáo, sở tôn giáo điểm nhóm tôn giáo Bảng 2.3: Bảng thống kê công tác quản lý sở tôn giáo 73 77 Bảng 2.4: Bảng thống kê số lượng chức sắc, nhà tu hành phong chức, phong phẩm, bầu cử, suy cử, bổ nhiệm, thuyên chuyển 79 Bảng 2.5: Bảng thống kê sở từ thiện nhân đạo tổ chức tôn giáo 81 [...]... quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo Từ khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa và những phân tích ở trên có thể định nghĩa pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo như sau: Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo là một bộ phận cấu thành pháp chế xã hội chủ nghĩa, trong đó Nhà nước. .. lại mọi âm mưu lợi dụng tôn giáo của kẻ địch 1.2 KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO 1.2.1 Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo Bàn về khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo trước tiên chúng... để đối chiếu đánh giá thực trạng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo trong thực tiễn Hai là, Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo được thực hiện ở hành vi pháp lý, phù hợp với qui định của pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo của các chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật này Pháp luật là hiện tượng pháp lý ở trạng... tạc chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chống lại nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc 1.2.1.4 Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo Trước khi tiếp cận vấn đề pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo, chúng ta cần tìm hiểu pháp chế xã hội chủ. .. lập pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực này là biện pháp phòng ngừa hành vi vi phạm tốt nhất 1.2.3 Vai trò của pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo Với nội dung và đặc điểm của mình, pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo có nhiều vai trò trong đời sống Nhà nước, đời sống xã hội, trong đó có... chức sắc và nhà tu hành Ba là, pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội - xã hội chủ nghĩa Pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực này, pháp chế trong quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo là sự tuân thủ và chấp hành nghiêm minh pháp luật tín... thể hiện cụ thể, phong phú sắc thái này của hành vi pháp lý, của các loại chủ thể phát sinh khi tham gia các quan hệ xã hội về tín ngưỡng, tôn giáo, những đặc điểm của pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo bao gồm: Một là, pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo được qui định bởi các qui phạm pháp luật. .. pháp chế xã hội chủ nghĩa ở lĩnh vực này Điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo là pháp luật về tôn giáo Do đó, pháp chế ở lĩnh vực này có những đặc điểm khác biệt so với pháp chế ở các lĩnh vực khác đời sống xã hội Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo, không tồn tại độc lập... đầu tiên của pháp chế Điều này thể hiện sự đồng điệu giữa hoạt động nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước và việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa ở hoạt động xây dựng thực hiện và xừ lý vi phạm pháp luật Ba mặt này thể hiện nội dung của pháp chế đồng thời là phương thức của quản lý Nhà nước Hai là, pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo là phương... rời pháp chế xã hội chủ nghĩa bởi vì trong hệ thống pháp luật Việt Nam tồn tại hiều loại quan hệ pháp luật đan xen khó có thể phân biệt một cách rõ ràng, cho nên trong quá trình nghiên cứu Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo ’ phải đặt nó trong sự thống nhất chung Để làm rõ khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý Nhà nước bằng pháp luật ... TRÒ CỦA PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO 1.2.1 Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý Nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo Bàn... quản lý Nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo sau: Pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý Nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo phận cấu thành pháp chế xã hội chủ nghĩa, Nhà nước thống quản lý bảo... chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo gồm yếu tố: Một là, chất lượng pháp luật lĩnh vực quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo Pháp chế xã hội chủ nghĩa pháp luật xã