Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Ninh Bình hiện nay

118 258 0
Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Ninh Bình hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, đến nay đã có 35 tổ chức tôn giáo thuộc 12 tôn giáo khác nhau được đăng ký hoạt động, công nhận tư cách pháp nhân. Với hơn 20 triệu tín đồ (chiếm khoảng 25% dân số), trong đó Phật giáo khoảng 10 triệu người, Công giáo 6,1 triệu, Cao Đài 2,4 triệu, Hoà Hảo 1,2 triệu, Tin Lành 1,5 triệu và Hồi giáo khoảng 100.000 tín đồ…4. Ngoài ra, một bộ phận nhân dân xác định tín ngưỡng như một nhu cầu trong đời sống tinh thần. Ngay từ khi Cánh mạng tháng Tám thành công, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm và từng bước hoàn thiện các chính sách tôn giáo, tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bằng pháp luật; định hướng cho cán bộ, đảng viên nhận thức đúng vai trò, mục đích của các tôn giáo trong đời sống nhân dân; kiên quyết uốn nắn nhận thức lệch lạc, những khuyết điểm nhằm thực hiện triệt để tinh thần đại đoàn kết toàn dân vì sự nghiệp xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Tuy nhiên, hiện nay tình hình thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, những mâu thuẫn, bất đồng giữa các dân tộc và tôn giáo đang diễn ra ở nhiều nơi. Ở Việt Nam, tình hình tín ngưỡng, tôn giáo thời gian qua cũng có những diễn biến phức tạp, hoạt động của một số tôn giáo diễn ra không bình thường, vi phạm một số quy định của Nhà nước như in ấn, phát tán tài liệu; lợi dụng hoạt động từ thiện, nhân đạo để khuếch trương thanh thế. Hoạt động truyền đạo trái phép của một số tôn giáo vào vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa ngày càng gia tăng; một số chức sắc các tôn giáo ngấm ngầm chống đối chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

` MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo 1.2 Chủ thể, đối tượng nội dung quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo 27 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH 2.1 Thực trạng hoạt động tơn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình 2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tơn giáo Ninh Bình 39 39 45 Chương 3: DỰ BÁO TÌNH HÌNH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH 73 3.1 Dự báo tình hình quan điểm quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo 3.2 Một số giải pháp nhằm đảm bảo hiệu quản lý nhà nước 73 pháp luật hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình 83 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 104 106 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, đến có 35 tổ chức tơn giáo thuộc 12 tôn giáo khác đăng ký hoạt động, công nhận tư cách pháp nhân Với 20 triệu tín đồ (chiếm khoảng 25% dân số), Phật giáo khoảng 10 triệu người, Công giáo 6,1 triệu, Cao Đài 2,4 triệu, Hoà Hảo 1,2 triệu, Tin Lành 1,5 triệu Hồi giáo khoảng 100.000 tín đồ…[4] Ngồi ra, phận nhân dân xác định tín ngưỡng nhu cầu đời sống tinh thần Ngay từ Cánh mạng tháng Tám thành công, Đảng Nhà nước ln quan tâm bước hồn thiện sách tôn giáo, tăng cường quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo pháp luật; định hướng cho cán bộ, đảng viên nhận thức vai trò, mục đích tơn giáo đời sống nhân dân; kiên uốn nắn nhận thức lệch lạc, khuyết điểm nhằm thực triệt để tinh thần đại đồn kết tồn dân nghiệp xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh Tuy nhiên, tình hình giới có nhiều diễn biến phức tạp, mâu thuẫn, bất đồng dân tộc tôn giáo diễn nhiều nơi Ở Việt Nam, tình hình tín ngưỡng, tơn giáo thời gian qua có diễn biến phức tạp, hoạt động số tơn giáo diễn khơng bình thường, vi phạm số quy định Nhà nước in ấn, phát tán tài liệu; lợi dụng hoạt động từ thiện, nhân đạo để khuếch trương Hoạt động truyền đạo trái phép số tôn giáo vào vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa ngày gia tăng; số chức sắc tôn giáo ngấm ngầm chống đối chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Trong số địa phương có tượng vi phạm pháp luật hoạt động tơn giáo, đáng ý khu vực Ninh Bình Về tơn giáo, địa bàn tỉnh có tơn giáo Phật giáo Cơng giáo, nhìn chung hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn tỉnh diễn bình thường, tuân thủ pháp luật Nhưng, thời gian qua, Ninh Bình xuất tượng vi phạm pháp luật hoạt động tơn giáo, chưa có hoạt động cực đoan, chống đối quyền mục đích trị tổ chức tôn giáo Song, số sở tơn giáo lợi dụng sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước tự ý lấn chiếm đất đai, vận động số hộ dân hiến, nhượng đất không pháp luật, sửa chữa nơi thờ tự, dựng tượng, đúc chuông không xin phép quyền địa phương Trong đó, số cán cấp uỷ Đảng, quyền sở hiểu chưa quyền tự tín ngưỡng tơn giáo nhân dân; buông lỏng cứng nhắc xử lý vi phạm tổ chức tôn giáo Trước tình hình đó, Tỉnh ủy Ninh Bình tăng cường đạo quản lý nhà nước tôn giáo, nên đạt thành tựu định Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước tôn giáo có nhiều hạn chế, phối hợp ngành, cấp thiếu tập trung đồng bộ; quy định pháp luật việc phân định chức quản lý cấp quyền khơng rõ ràng, dẫn đến đùn đẩy cho Điều vơ tình tạo sơ hở, thiếu chặt chẽ; giải không thẩm quyền Nhận thức phận cán bộ, đảng viên chủ trương, sách Đảng Nhà nước tơn giáo hạn chế Do đó, số quan quản lý nhà nước thực chưa đầy đủ sách tôn giáo Đảng Nhà nước Xuất phát từ thực tế nêu trên, việc tìm nguyên nhân phát sinh tượng tiêu cực tôn giáo xây dựng phương hướng, giải pháp để nâng cao hiệu quản lý nhà nước tôn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình nhằm vừa đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo lành mạnh quần chúng, vừa đảm bảo cho sách tơn giáo khơng bị vi phạm, đồng thời đấu tranh chống lại việc lợi dụng tơn giáo cần thiết Do đó, việc chọn đề tài: “Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình nay” hồn tồn cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quản lý nhà nước nói chung, quản lý nhà nước tơn giáo nói riêng u cầu nghiệp đổi Từ có Nghị số 24/NQ-TW cơng tác tơn giáo tình hình Bộ Chính trị, ngày 16-10-1990; Nghị số 25/NQ-TW công tác tôn giáo, ngày 12-3-2003; Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004; Nghị định số 22/2005/NĐ-CP việc thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, ngày 1-32005 Vấn đề tôn giáo nhiều nhà lý luận trị, luật học quan tâm, có nhiều đề tài khoa học, sách chuyên khảo, luận án, luận văn, có số cơng trình tiêu biểu như: - “Mối quan hệ trị tôn giáo thời kỳ mở rộng giao lưu quốc tế phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay”, Trung tâm Khoa học Tín ngưỡng Tơn giáo thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1998 - “Tơn giáo tín ngưỡng - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết”, Trung tâm Thông tin - Tư liệu, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1995 - “Tôn giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo”, Trung tâm nghiên cứu bồi dưỡng nghiệp vụ tơn giáo - Ban Tơn giáo Chính phủ, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, năm 2010 - “Quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo địa bàn Huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình- Thực trạng giải pháp” Luận văn thạc sỹ Vũ Văn Kiểm (năm 2005) - “Đảm bảo thực pháp luật tôn giáo quan quản lý nhà nước Việt Nam nay”, Luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Tài Tâm, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2005 - “Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo Nam Định - thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Tấn Cường, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2005 - “Pháp chế xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo tỉnh Quảng Ngãi nay”, Luận văn thạc sỹ luật học Trần Đình Cảm, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2009 - “Hồn thiện pháp luật tôn giáo Việt Nam nay”, Luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Định, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2010 - “Thực pháp luật quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo tỉnh Kon Tum”, Luận văn thạc sỹ luật học Phạm Quang Phương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2010 - “Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo tỉnh Tuyên Quang”, Luận văn thạc sỹ luật học Hán Thị Hạnh Thúy, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2010 - “Đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân địa bàn tỉnh Ninh Bình”, Chuyên đề khoa học, Ban Dân vận Tỉnh ủy Ninh Bình, năm 2008 - “Điều tra, khảo sát hệ thống tổ chức sở thờ tự đạo Công giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình”, Chuyên đề khoa học, Sở Nội vụ tỉnh Ninh Bình, năm 2007 Ngồi cơng trình nêu có số viết nhà khoa học cơng bố báo, tạp chí chun ngành, như: “Về vấn đề tôn giáo Việt Nam”, Báo điện tử Ban Tơn giáo Chính phủ, ngày 24-6-2009; “Tự tín ngưỡng, tơn giáo khn khổ pháp luật”, PGS,TS Trần Minh Thư, Báo Quân đội nhân dân, ngày 16-5-2010; “Công tác quản lý nhà nước tơn giáo tình hình tơn giáo Ninh Bình tháng đầu năm 2011”, Minh Phúc, Báo điện tử Ban Tơn giáo Chính phủ, ngày 15-1-2012; “Vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội theo tinh thần Đại hội XI”, PGS,TS Nguyễn Trọng Tuấn, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 07-5-2012; Các cơng trình nghiên cứu sâu vào nghiên cứu số nội dung kết đạt cơng tác tơn giáo nói chung nước, phần đề cấp đến tình hình tơn giáo Ninh Bình Đồng thời có đánh giá bước đầu số hạn chế quản lý nhà nước tôn giáo số địa phương Ninh Bình, từ đó, bước đầu đưa m ộ t s ố giải pháp chung địa phương mà cơng trình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu địa bàn tỉnh Ninh Bình chưa đánh giá thực trạng quản lý nhà nước tôn giáo làm rõ vấn đề đặt lĩnh vực quản lý nhà nước tôn giáo Ninh Bình Do đó, số giải pháp đưa thiếu sát hợp đồng Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề tơn giáo Ninh Bình hợp lý nhằm tiếp tục góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước tơn giáo tình hình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ thực trạng quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Ninh Bình với tất mặt mạnh hạn chế, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: Làm rõ đặc điểm tôn giáo Ninh Bình; thành tựu hạn chế quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Ninh Bình năm gần đây, nguyên nhân thực trạng; nêu lên số vấn đề cấp bách đặt có liên quan tới quản lý nhà nước tôn giáo Ninh Bình; đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo Ninh Bình tình hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tơn giáo tỉnh Ninh Bình Phạm vi nghiên cứu đề tài: Công tác tôn giáo bao gồm nhiều mặt, liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Đề tài giới hạn việc nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo tỉnh Ninh Bình giai đoạn từ năm 2005 - 2012; chủ thể quản lý Ban tơn giáo tỉnh Ninh Bình; đối tượng quản lý tôn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình Cơ sở lý luận, sở thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận văn - Luận văn thực dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta quản lý nhà nước tôn giáo Đồng thời luận văn tham khảo kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan - Luận văn xuất phát từ thực tiễn quản lý nhà nước tơn giáo Ninh Bình, báo cáo tổng kết cơng tác tơn giáo tỉnh Ninh Bình thời gian qua - Để thực luận văn này, tác giả dựa phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, có sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: lôgic lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê so sánh, tổng kết thực tiễn… nhằm đạt mục đích hồn thành nhiệm vụ mà luận văn đặt Những đóng góp khoa học luận văn - Bước đầu phát hiện, làm rõ số vấn đề tồn quản lý nhà nước tôn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình - Đưa số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo trình đạo, nâng cao hiệu quản lý nhà nước tôn giáo tỉnh Đồng thời, kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ chương trình giảng dạy số chuyên ngành liên quan đến công tác tôn giáo trường Chính trị tỉnh Ninh Bình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo 1.1.1.1 Khái niệm quản lý quản lý nhà nước Khái niệm quản lý: Hoạt động quản lý xuất từ lâu, thuật ngữ “quản lý” có nhiều cách hiểu Tùy mục tiêu nghiên cứu khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau, người ta đưa quan điểm khác quản lý Có quan điểm coi quản lý tiến trình bao gồm khâu lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra nỗ lực thành viên tổ chức sử dụng tất nguồn lực khác tổ chức để đạt mục tiêu định trước Cũng có quan điểm cho rằng, quản lý tác động định hướng lên hệ thống nhằm trật tự hóa hướng phát triển phù hợp với quy luật định Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau, song thuật ngữ quản lý nhà nghiên cứu, nhà khoa học, nhà quản lý thống hai nội dung: Thứ nhất, quản lý tác động mang tính tổ chức, tính mục đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý Thứ hai, mục tiêu quản lý nhằm làm cho đối tượng quản lý hoạt động (vận hành) phù hợp với ý chí chủ thể quản lý định từ trước Nói đến quản lý, trước hết tác động trực tiếp gián tiếp chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý Sự tác động mang tính đơn lẻ, tự phát mà mang tính tổ chức, tính mục đích rõ ràng Mục đích mà chủ thể quản lý đặt hướng đối tượng quản lý hoạt động phù hợp với ý chí [42, tr.8] Từ phân tích nêu sở kế thừa khái niệm trước đó, đưa khái niệm quản lý sau: “Quản lý tác động có tổ chức, có mục đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đặt từ trước” Khái niệm quản lý nhà nước: Hoạt động quản lý xuất từ lâu bao gồm nhiều loại, có quản lý xã hội dạng quản lý đặc biệt Quản lý xã họi xuất từ lao động người bắt đầu xã hội hóa Quản lý xã hội tác động có ý thức để huy, điều khiển, hướng dẫn trình xã hội hành vi hoạt động người phù hợp với ý chí nhà quản lý quy luật khách quan Quản lý xã hội nhiều chủ thể tiến hành, nhà nước xuất hiện, công việc quản lý xã hội quan trọng nhà nước đảm nhiệm Hiện nay, khái niệm quản lý nhà nước hiểu theo hai nghĩa: - Nghĩa rộng: Là dạng quản lý xã hội nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động người tất quan nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp) tiến hành để thực chức nhà nước xã hội - Nghĩa hẹp: Là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước với chức chấp hành pháp luật tổ chức thực pháp luật quan hệ thống hành pháp (Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp) [42, tr.9] 1.1.1.2 Khái niệm tôn giáo hoạt động tôn giáo Khái niệm tôn giáo: Tôn giáo đời cách khoảng 45.000 năm, xuất phát từ việc người vừa kính trọng, vừa sợ hãi lực lượng siêu nhiên, nên họ thực lễ nghi hiến tế nhằm tỏ lòng tơn kính cầu xin che chở, giúp đỡ đấng siêu nhiên tối cao Khái niệm tôn giáo bắt nguồn từ thuật ngữ “religion” (tiếng Anh) “legere” (tiếng Latinh) có nghĩa thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên Vào đầu công nguyên, sau đạo Kitô xuất hiện, khái niệm “religion” 103 tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có đơng đồng bào theo đạo, thực tốt việc lồng ghép chương trình, sách, dự án địa bàn; đồng thời tập trung nguồn lực để phát triển vùng dân tộc thiểu số, tôn giáo, phát huy mạnh địa phương vận động người dân phát huy tính tự lực, tự cường, phát huy nội lực phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo bền vững Bên cạnh đó, tăng cường phối hợp cấp, ngành, địa phương việc tham mưu cho tỉnh việc quy hoạch, xây dựng kế hoạch triển khai thực sách dân tộc - tơn giáo, chương trình dự án tác động đến vùng dân tộc thiểu số, vùng đồng bào tôn giáo 104 KẾT LUẬN Tôn giáo thực thể xã hội, gắn liền với đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội nhu cầu tâm linh, tinh thần phận nhân dân Ở Việt Nam, tôn giáo ln có ảnh hưởng sâu sắc đến trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, tâm lý, phong tục tập qn người dân tín đồ, vậy, công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo hoạt động cần thiết Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tơn giáo biện pháp quan trọng góp phần đảm bảo cho hoạt động tôn giáo diễn bình thường, đưa tơn giáo phát triển quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước; bảo vệ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân hoạt động bình thường tơn giáo; đấu tranh, ngăn chặn hoạt động lợi dụng tôn giáo xâm phạm an ninh quốc gia Đồng thời, thơng qua đó, góp phần phổ biến, giáo dục pháp luật, xây dựng thói quen, ý thức cơng dân sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Ninh Bình tỉnh có số lượng tín đồ tôn giáo tương đối đông, đơn vị trọng điểm tôn giáo nước nên công tác quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo việc làm tương đối phức tạp nhạy cảm, mang tính định đến ổn định trật tự an ninh xã hội Hiện đa số tổ chức tôn giáo xác định đường hướng hoạt động, chức sắc, tín đồ chấp hành tốt chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước để xây dựng sống tốt đời, đẹp đạo Song bên cạnh đó, vấn đề tơn giáo, dân tộc thường bị lực thù địch ngồi nước tìm cách lợi dụng để kích động nhằm phá hoại cách mạng Việt Nam Mặt khác, công tác quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tơn giáo nhiều bất cập, hạn chế như: chưa quản lý hoạt động hội đồn, dòng tu; tình trạng truyền đạo trái phép diễn nhiều nơi địa bàn tỉnh; tình trạng cơi nới, sửa sang, xây sở thờ tự khơng có 105 chấp thuận quyền địa phương, khơng quy hoạch diễn nhiều nơi; Vì vậy, làm tốt cơng tác quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tơn giáo góp phần đưa hoạt động tơn giáo vào ổn định, pháp luật, loại bỏ âm mưu, hoạt động lợi dụng tôn giáo lực thù địch Từ chỗ làm sáng tỏ sở lý luận vấn đề quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian qua, luận văn mạnh dạn đưa số giải pháp cụ thể công tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo tỉnh Ninh Bình, qua đó, nhằm phát huy thành tựu khắc phục hạn chế công tác địa phương Hy vọng rằng, luận văn góp phần nhỏ bé để quan chức tỉnh Ninh Bình làm tốt cơng tác tơn giáo nói chung cơng tác quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tơn giáo nói riêng địa bàn tỉnh thời gian tới 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Ninh Bình (2006), Văn kiện Nghị Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XIX Ban Chấp hành Đảng tỉnh Ninh Bình (2011) Văn kiện Nghị Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XX Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2003), Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX cơng tác tơn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2012), "Tổng quan tôn giáo Việt Nam", http://btgcp.gov.vn/ Ban Tơn giáo Chính quyền tỉnh Ninh Bình (2005), Đánh giá tổng kết tình hình tơn giáo từ 1995 - 2005 Ninh Bình, Ninh Bình Ban Tơn giáo tỉnh Ninh Bình (2005), Báo cáo tình hình kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2005, kế hoạch cơng tác năm 2006, Ninh Bình Ban Tơn giáo tỉnh Ninh Bình (2006), Báo cáo tình hình kết cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2006, kế hoạch công tác năm 2007, Ninh Bình Ban Tơn giáo tỉnh Ninh Bình (2007), Báo cáo tình hình kết cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2007, kế hoạch cơng tác năm 2008, Ninh Bình Ban Tơn giáo tỉnh Ninh Bình (2008), Báo cáo tình hình kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2008, kế hoạch công tác năm 2009, Ninh Bình 10 Ban Tơn giáo tỉnh Ninh Bình (2009), Báo cáo tình hình kết cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2009, kế hoạch cơng tác năm 2010, Ninh Bình 11 Ban Tơn giáo tỉnh Ninh Bình (2010), Báo cáo tình hình kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2010, kế hoạch cơng tác năm 2011, Ninh Bình 107 12 Ban Tơn giáo tỉnh Ninh Bình (2011), Báo cáo tình hình kết cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2011, kế hoạch cơng tác năm 2012, Ninh Bình 13 Ban Tơn giáo tỉnh Ninh Bình (2012), Báo cáo tình hình kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2012, kế hoạch cơng tác năm 2013, Ninh Bình 14 Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Bộ Chính trị (1990), Nghị số 24 - NQ/TW tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới, Hà Nội 16 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48 - NQ/TW, ngày 24-5-2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 17 Bộ Nội vụ (2004), Thông tư số 25/TT-BNV hướng dẫn thi hành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân quản lý nhà nước công tác tôn giáo địa phương, Hà Nội 18 Công an tỉnh Ninh Bình (1995), Tổng kết lịch sử cơng tác đấu tranh chống phản động lợi dụng đạo Công giáo Ninh Bình từ 1945 đến 1995, Ninh Bình 19 Chính phủ (1999), Nghị định số 26/1999/NĐ - CP ngày 19-4-1999 hoạt động tôn giáo, Hà Nội 20 Chính phủ (2005), Nghị định số 22 - NĐ/CP hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Hà Nội 21 Nguyễn Hồng Dương (2007), “Quan hệ Nhà nước tôn giáo Việt Nam năm gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, (3) 22 Nguyễn Hồng Dương - Thượng tọa Thích Thọ Lạc (đồng chủ biên) (2010), Phật giáo thời Đinh Tiền Lê công dựng nước giữ nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 108 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 31 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2009), Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 Vũ Văn Hậu (2009), Củng cố mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam bối cảnh theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trần Duy Hiển (2008), “Đoàn kết tơn giáo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (1/145) 35 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 36 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 109 37 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước Pháp luật (2004), Tài liệu học tạp nghiên cứu môn học lý luận chung Nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 38 Đỗ Quang Hưng (1990), Một số vấn đề lịch cử Thiên chúa giáo Việt Nam, Nxb Đại học Tổng hợp Hà Nội 39 Đỗ Quang Khắc (2009), “Quan điểm Macxit tơn giáo”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, (2) 40 Nguyễn Hữu Khiển (2001), Quản lý nhà nước hoạt động ton giáo điều kiện xây dựng nhà nước dân chủ, pháp quyền Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Hà Lê, "Giáo trình Tơn giáo học", http://www.360 - books.com 42 Bùi Đức Luận (chủ biên) (2007), Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 43 C.Mác Ph.Ăngghen (1985), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 C.Mác Ph.Ăngghen (1985), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Phạm Quang Phương (2010), Thực pháp luật quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 48 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002) Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Cao Thanh (2008), Khái lược Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 50 Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 1940/CP - TTg ngày 31-12-2008 nhà, đất liên quan đến tơn giáo 110 51 Tỉnh Ninh Bình (1996), Lịch sử Đảng tỉnh Ninh Bình, tập (1930 1975) 52 Tỉnh ủy Ninh Bình (2007), Thơng báo số 393 - TB/TU ngày 04 tháng năm 2007 kết luận Ban Thường vụ Tỉnh ủy công tác tôn giáo 53 Tỉnh ủy Ninh Bình (2008), Thơng báo số 752 - TB/TU ngày 19 tháng 12 năm 2008 kết luận Ban Thường vụ Tỉnh ủy đất đai liên quan đến tôn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình 54 Trương Đình Tưởng (2004), Địa chí văn hố, dân gian Ninh Bình, Nxb Thế giới, Hà Nội 55 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2012), Báo cáo kết thực Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn tỉnh Ninh Bình 56 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (1993), Quyết định số 422/QĐ - UB ngày 22-5-1993 Quy định cụ thể hóa số điều Nghị định 69/HĐBT công tác tôn giáo 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2000), Quyết định số 217/QĐ - UB ngày 24-2-2000 Quy định điều thuộc thẩm quyền địa phương theo Nghị định 26/1999/NĐ - CP, ngày 19-4-1999 Chính phủ 58 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2006), Quyết định số 1196/2006/QĐ UBND ngày 05-6-2006 Ban hành Quy định việc Hướng dẫn thực số điều Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo Nghị định số 22/2005/NĐ - CP Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo 59 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2007), Quyết định số 1434/QĐ UBND ngày 20-6-2007 V/v Ban hành danh sách xã có từ 30% dân số trở lên đồng bào theo đạo Thiên chúa giáo bố trí cán không chuyên trách làm công tác tôn giáo 111 60 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2009), Quyết định số 19/2009/QĐUBND quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Ban Tơn giáo Ninh Bình 61 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2012), Báo cáo đánh giá thực trạng tổ chức máy làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo cấp địa bàn tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 62 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2013), Quyết định số 04/2013/QĐUBND quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức biên chế Ban Tơn giáo tỉnh Ninh Bình 63 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo, Hà Nội 64 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Viện Nghiên cứu tôn giáo (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 67 Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp (1997), Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 68 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO Phân theo thành phần dân tộc Dân số Đơn vị huyện, TT quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Kinh Dân tộc khác Tổng số tín đồ Kinh Khmer Số người Phân theo độ tuổi không quy y Số người tam bảo quy y (thường xuyên Dân tộc Từ 30 đến Dưới 30 Trên 60 tam bảo đến chùa khác 60 ước tính) TP Ninh Bình 110236 4357 X 0 4357 Huyện Kim Sơn 169452 8780 X 0 8780 Huyện Yên Khánh 141828 11788 X 0 11788 Huyện Hoa Lư 71330 7079 X 0 7079 Thị xã Tam Điệp 54320 5160 X 0 5160 Huyện Nho Quan 151722 15137 X 0 15137 Huyện Gia Viễn 123381 8522 X 0 8522 Huyện Yên Mô 121176 11366 X 0 11366 Tổng cộng 943445 72189 72189 10% Khoảng 50% Khoảng 40% Ghi Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU TĂNG, NI PHẬT GIÁO Số Số tăng, ni tham gia Đơn vị huyện, tăng, ni Hội đồng nhân dân TT quận, thị xã, tham cấp thành phố gia thuộc tỉnh Quốc Tỉnh Huyện Xã hội Yên Khánh TW Tỉnh Huyện Xã 01 01 01 02 12 TP Ninh Bình 01 01 02 03 11 Gia Viễn 01 0 01 06 Tam Điệp 01 01 01 02 Yên Mô 01 01 01 10 Kim Sơn 01 01 02 02 13 Hoa Lư 0 02 03 14 Nho Quan 0 02 02 06 03 09 15 70 Tổng cộng 01 Số tăng, ni tham gia Ủy ban Mặt trận tổ quốc cấp 01 Số tăng, ni tham gia Hội liên hiệp niên Việt Nam Số tăng, ni tham gia Hội phụ nữ Việt Nam cấp TW Tỉnh Huyện Xã TW Tỉnh 01 01 Số tăng, ni tham gia Hội cựu chiến binh cấp Huyện Xã TW Tỉnh Huyện Xã Ghi Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU TỔ CHỨC PHẬT GIÁO TT Đơn vị huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Trước 1975 có tổ chức Phật giáo cấp huyện khơng Có Ban Đại diện Phật giáo cấp huyện Không Năm thành lập Số lượng nhiệm kỳ qua Số lượng thành viên Số lượng Ban Hộ tự có Huyện Yên Khánh x 1997 03 09 14 Thành phố Ninh Bình x 1997 03 09 05 Huyện Hoa Lư x 1992 04 07 21 Huyện Kim Sơn x 1992 04 08 Huyện Gia Viễn x 1992 04 07 30 Thị xã Tam Điệp x 2007 01 07 03 Huyện Nho Quan x 2007 01 05 34 Huyện Yên Mô x 1992 04 05 38 57 131 Tổng cộng Số lượng Ban Quản trị có Hình thức Ghi khác chùa Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU CƠ SỞ THỜ TỰ PHẬT GIÁO Đơn vị huyện, quận, thị xã, thành phố TT thuộc tỉnh Tổng số CS TT Phân theo hệ phái, tên gọi Niên đại, năm xây dựng Khất Từ Từ Từ Từ Từ Nam Nam PG Niệm Am Từ Từ Bắc sĩ Tịnh thế 1900 1954 1975 tông tông người phật thờ kỷ kỷ XV tông (Tịnh thất kỷ VI kỷ XI đến đến đến Khmer kinh Hoa đường Phật I - V - XIX xá) - X - XV 1954 1975 1981 Kim Sơn 24 x TP Ninh Bình 38 x Yên Khánh 60 Yên Mô Từ 1982 đến 1990 Từ 1991 đến 2000 Từ Từ 2001 2011 Ghi đến đến 2010 2012 03 03 02 02 06 08 11 08 03 04 03 04 02 03 x 15 11 12 06 07 06 02 01 74 x 20 17 14 09 06 08 Tam Điệp 08 x 03 02 02 Hoa Lư 50 x 09 16 08 03 04 09 Nho Quan 48 x 07 13 06 05 08 09 Gia Viễn 49 x 13 11 05 04 05 11 Tổng cộng 351 78 81 53 33 35 53 01 01 13 05 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ Các xã, thị trấn có đồng bào theo đạo Cơng giáo STT Tên huyện, thị xã, Thành phố Số lượng tín đồ theo đạo Công giáo Tỷ lệ % so với dân số Huyện Yên Khánh 13.214 10,7 Thị xã Tam Điệp 1.616 3,1 Huyện Nho Quan 25.558 16,54 Huyện Gia Viễn 17.447 16,06 Huyện Hoa Lư 4.694 6,92 Thành phố Ninh Bình 2.428 2,18 Huyện Kim Sơn 79.346 45,7 Huyện Yên Mô 8.279 16,4 Tổng 152.482 Phụ lục TỔNG HỢP TÌNH HÌNH CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CÁC CƠ SỞ TÔN GIÁO (Đến hết năm 2011) Tổng số Stt Đơn vị (huyện, thị xã) Huyện Nho Quan Huyện Gia Viễn Huyện Hoa Lư Thị xã Ninh Bình Thị xã Tam Điệp Huyện n Mơ Huyện Yên Khánh Huyện Kim Sơn Trong Đã cấp Chưa cấp Số sở Diện tích Số sở Diện tích Số sở 75 32.68 75 32.68 72 62 16.45 10 57 54 16.65 37 16.4 37 16.4 0.7 0.6 120 34.68 120 34.68 97 90 32.4 171 157 71.9 14 Cộng 635 600 237,0 35 Ghi chú: - Số sở tôn giáo cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 600/635 sở, đạt 94,5%, với diện tích 237 ha, đó: + Cơ sở Phật giáo: 282 + Cơ sở công giáo: 318 Diện tích ... “con người tư Ch a họ thế” Ý thức Ch a ý thức người rút thân [39, tr.3] Theo Mác, hạn ch Phơ - b ch người trừu tượng, chung chung, không đề cập đến “con người l ch sử thực sự”, ch a thấy “tinh... cường pháp ch xã hội ch nghĩa; Các quan nhà nước, tổ ch c kinh tế, tổ ch c xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân phải nghiêm ch nh ch p hành Hiến pháp, pháp luật, đấu tranh phòng ngừa ch ng... tính ch t quản lý tổ ch c tôn giáo, bao gồm: Đăng ký hoạt động, công nhận tổ ch c tôn giáo; thành lập, chia t ch, sát nhập, hợp tổ ch c tôn giáo trực thuộc; đăng ký hội đồn, dòng tu, tu viện tổ ch c

Ngày đăng: 05/08/2018, 14:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan