1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý giáo dục – Một biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS Cát Hiệp

28 2K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 139 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang A. Lời nói đầu 2 B. Nội dung nghiên cứu tiểu luận 4 I. Một số vấn đề lí luận chung 4 1. Khái niệm pháp chế XHCN 4 2. Những nguyên tắc của pháp chế XHCN 6 3. Pháp chế XHCN trong quản lý giáo dục 7 II. Thực trạng pháp chế XHCN trong quản lý giáo dục ở Trường THCS Cát Hiệp 11 1. Đặc điểm chung 11 2. Thực trạng tình hình pháp chế trong quản lý giáo dục ở Trường THCS Cát Hiệp, Phù Cát 14 III. Các giải pháp và kiến nghị 17 1. Cơ sở đề ra giải pháp 18 2. Các giải pháp 19 3. Các kiến nghị 24 C. Kết luận 26 D. Danh mục tài liệu tham khảo 28 A . LỜI NÓI ĐẦU Lý do chọn đề tài: Quá trình nghiên cứu lí luận và thực tiễn quản lí Nhà nước, bản thân tôi nhận thấy việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa để nâng cao hiệu lực quản lí Nhà nước trong tình hình hiện nay là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của Đảng và Nhà nước ta trong sự nghiệp đổi mới và trong quá trình hình thành để phát triển Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Có nghĩa là Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Pháp chế xã hội chủ nghĩa là một biện pháp hữu hiệu để duy trì cho pháp luật ngày càng bền vững có hiệu lực quản lí xã hội của Nhà nước. Thực hiện nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa là mọi tổ chức và hoạt động của cơ quan Nhà nước, mọi cán bộ nhân viên đều phải nghiêm chỉnh chấp hành, triệt để việc tuân thủ pháp luật khi thi hành quyền hạn và nhiệm vụ của mình, bộ máy Nhà nước phải thực hiện được việc quản lí xã hội bằng pháp luật. Bảo đảm cho pháp luật được tôn trọng và thi hành nghiêm chỉnh. Thực hiện đúng nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong các tổ chức cũng như bộ máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa là đảm bảo sự thống nhất và kỷ cương, trật tự, bảo đảm dân chủ và công bằng xã hội, tránh khuynh hướng cục bộ, tuỳ tiện vô chính phủ, ngăn chặn tệ nạn quan liêu, tham nhũng và các hiện tượng khác như lạm quyền hoặc thoái thác không tuân thủ pháp luật. Qua khoá học, dưới sự hướng dẫn và cung cấp thông tin của thầy cô giáo, sự tiếp cận nghiên cứu giáo trình và quá trình thảo luận trao đổi với tổ, với tập thể lớp… đã giúp cho bản thân lĩnh hội nhiều kiến thức bổ ích về lý luận chính trị và kinh nghiệm xử lý tình huống trong thực tiễn công tác. Bản thân được nhận thức sâu sắc hơn về Nhà nước và Pháp luật, về quản lý hành chính….Với tâm nguyện mong muốn tất cả mọi người đều sống và thực hiện đúng theo Hiến pháp , pháp luật; thực hiện đúng đắn các chủ trương chính sách của Đảng và Pháp luật của Nhà nước; với tình hình thực tiễn của nhà trường hiện nay, còn có nhiều trường hợp học sinh chưa chấp hành đúng nội quy của nhà trường, còn có bộ phận cán bộ, giáo viên và nhân viên trong nhà trường chưa thực hiện đúng các yêu cầu của quy chế chuyên môn quy định…. Đã phần nào làm cho chất lượng giáo dục của nhà trường chưa đáp ứng được yêu cầu của địa phương và xã hội, chính vì vậy đã thôi thúc tôi chọn vấn đề :Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý giáo dục – Một biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS Cát Hiệp.

Trang 1

MỤC LỤC

Trang

A Lời nói đầu 2

B Nội dung nghiên cứu tiểu luận 4

I Một số vấn đề lí luận chung 4

1 Khái niệm pháp chế XHCN 4

2 Những nguyên tắc của pháp chế XHCN 6

3 Pháp chế XHCN trong quản lý giáo dục 7

II Thực trạng pháp chế XHCN trong quản lý giáo dục ở Trường THCS Cát Hiệp 11

1 Đặc điểm chung 11

2 Thực trạng tình hình pháp chế trong quản lý giáo dục ở Trường THCS Cát Hiệp, Phù Cát 14

III Các giải pháp và kiến nghị 17

1 Cơ sở đề ra giải pháp 18

2 Các giải pháp 19

3 Các kiến nghị 24

C Kết luận 26

D Danh mục tài liệu tham khảo 28

Trang 2

A LỜI NÓI ĐẦU

* Lý do chọn đề tài: Quá trình nghiên cứu lí luận và thực tiễn quản lí Nhànước, bản thân tôi nhận thấy việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa để nângcao hiệu lực quản lí Nhà nước trong tình hình hiện nay là một nhiệm vụ hết sứcquan trọng của Đảng và Nhà nước ta trong sự nghiệp đổi mới và trong quá trìnhhình thành để phát triển Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Có nghĩa làNhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế xãhội chủ nghĩa Pháp chế xã hội chủ nghĩa là một biện pháp hữu hiệu để duy trìcho pháp luật ngày càng bền vững có hiệu lực quản lí xã hội của Nhà nước.Thực hiện nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa là mọi tổ chức và hoạtđộng của cơ quan Nhà nước, mọi cán bộ nhân viên đều phải nghiêm chỉnh chấphành, triệt để việc tuân thủ pháp luật khi thi hành quyền hạn và nhiệm vụ củamình, bộ máy Nhà nước phải thực hiện được việc quản lí xã hội bằng pháp luật.Bảo đảm cho pháp luật được tôn trọng và thi hành nghiêm chỉnh

Thực hiện đúng nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong các tổ chứccũng như bộ máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa là đảm bảo sự thống nhất và kỷcương, trật tự, bảo đảm dân chủ và công bằng xã hội, tránh khuynh hướng cụcbộ, tuỳ tiện vô chính phủ, ngăn chặn tệ nạn quan liêu, tham nhũng và các hiệntượng khác như lạm quyền hoặc thoái thác không tuân thủ pháp luật

Qua khoá học, dưới sự hướng dẫn và cung cấp thông tin của thầy cô giáo,sự tiếp cận nghiên cứu giáo trình và quá trình thảo luận trao đổi với tổ, với tậpthể lớp… đã giúp cho bản thân lĩnh hội nhiều kiến thức bổ ích về lý luận chính trịvà kinh nghiệm xử lý tình huống trong thực tiễn công tác Bản thân được nhậnthức sâu sắc hơn về Nhà nước và Pháp luật, về quản lý hành chính….Với tâmnguyện mong muốn tất cả mọi người đều sống và thực hiện đúng theo Hiếnpháp , pháp luật; thực hiện đúng đắn các chủ trương chính sách của Đảng vàPháp luật của Nhà nước; với tình hình thực tiễn của nhà trường hiện nay, còn có

Trang 3

nhiều trường hợp học sinh chưa chấp hành đúng nội quy của nhà trường, còn cóbộ phận cán bộ, giáo viên và nhân viên trong nhà trường chưa thực hiện đúngcác yêu cầu của quy chế chuyên môn quy định… Đã phần nào làm cho chấtlượng giáo dục của nhà trường chưa đáp ứng được yêu cầu của địa phương và xã

hội, chính vì vậy đã thôi thúc tôi chọn vấn đề :Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý giáo dục – Một biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS Cát Hiệp Đây là điều kiện để bản thân nâng cao nhận thức và tìm

biện pháp phù hợp để tác động vào nhà trường, góp phần nâng cao chất lượnggiáo dục của nhà trường trong thời gian đến

* Phương pháp dùng để nghiên cứu đề tài: sử dụng nhóm phương phápbiện chứng, phương pháp di vật lịch sử, phương pháp điều tra, thống kê …

* Lời cảm ơn: xin chân thành cảm ơn sự cung cấp tài liệu và thông tin củaĐảng uỷ, Uỷ Ban Nhân Dân xã Cát Hiệp; cảm ơn sự tạo điều kiện thuận lợi củaBan giám hiệu trường Trung học cơ sở Cát Hiệp; cảm ơn thầy giáo hướng dẫncho bản thân hoàn thành đề tài

Trong quá trình nghiên cứu ghi chép, chắc chắn không tránh khỏi sai sót,rất mong sự quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ của quý thầy cô giáo để bản thânhoàn thành tốt bài viết của mình

Trang 4

B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU TIỂU LUẬN

I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG:

1 Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa ( XHCN):

1.1 Pháp chế xã hội chủ nghĩa:

Pháp chế thường được hiểu là “ chế độ trong đó đời sống và hoạt động xãhội được đảm bảo bằng pháp luật” Nhà nước quản lý xã hội và điều hành cácquan hệ xã hội đều căn cứ vào pháp luật Nhà nước nào thì pháp luật ấy, Nhànước xã hội chủ nghĩa có pháp luật xã hội chủ nghĩa, Nhà nước ta là Nhà nước xãhội chủ nghĩa nên có pháp luật xã hội chủ nghĩa, vậy pháp chế ở nước ta là phápchế xã hội chủ nghĩa

Pháp chế xã hội chủ nghĩa là chế độ của đời sống chính trị – xã hội trongđó Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật; các cơ quan nhà nước, đơn vị lựclượng vũ trang nhân dân, các tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức xã hội nghềnghiệp, các đơn vị kinh tế và mọi công dân đều phải tôn trọng và thực hiện Hiếnpháp, Pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác

Như vậy, pháp chế xã hội chủ nghĩa là sự tuân thủ và chấp hành một cáchthường xuyên, chính xác, đầy đủ và nghiêm minh những luật, những văn bảndưới luật của các cơ quan Nhà nước, các nhà chức trách, các tổ chức xã hội, cáctập thể lao động và mọi công dân

Xã hội là một cộng đồng người thường xuyên nảy sinh những quan hệ Vìvậy cần phải có những nguyên tắc, những tiêu chuẩn hợp lí để điều chỉnh tổchức đời sống xã hội Trong hệ thống các vi phạm xã hội thì hệ thống quy phạmpháp luật có vị trí quan trọng đối với việc bảo đảm lợi ích cơ bản và mục tiêukinh tế – xã hội

Như vậy, khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa thể hiện mối tương quangiữa hoạt động của cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội, hành vi xử sự củacông dân với những quy phạm pháp luật

Trang 5

1.2 Mối quan hệ giữa pháp luật và pháp chế:

Pháp chế và pháp luật là hai khái niệm không đồng nhất với nhau nhưngcó quan hệ chặt chẽ tác động lẫn nhau Không có pháp luật thì không có phápchế và ngược lại, không có pháp chế thì pháp luật không có ý nghĩa gì Pháp chếđòi hỏi chủ thể pháp luật phải triệt để tuân theo và chấp hành nghiêm chỉnh.Pháp luật chỉ điều chỉnh có hiệu quả các quan hệ xã hội trên cơ sở có pháp chếvững chắc Ngược lại pháp chế chỉ được củng cố và tăng cường khi có một hệthống pháp luật hoàn chỉnh phù hợp với cơ sở kinh tế – văn hoá xã hội

Điều 12 Hiến pháp năm 1992 của nước ta quy định: “Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế XHCN” Như vậy, tình

trạng pháp chế phụ thuộc vào thái độ của các chủ thể pháp luật, các cơ quanNhà nước, các tổ chức Đảng, các tổ chức xã hội phải thực hiện đúng thẩmquyền, hoạt động trong khuôn khổ pháp luật quy định

1.3 Pháp chế xã hội chủ nghĩa với các hoạt động của các tổ chức chính trị – xã hội , công dân và chế độ dân chủ XHCN.

Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước và các đoàn thể xã hội, sựlãnh đạo ấy không tách rời nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Mỗi đoàn thể,tổ chức đều có phương thức và nguyên tắc hoạt động riêng, song tất cả đều tuânthủ theo nguyên tắc pháp chế XHCN

Pháp chế XHCN là nguyên tắc xử sự theo pháp luật của công dân

Trong quan hệ giữa công dân với Nhà nước, công dân với các tổ chức xãhội và quan hệ giữa các công dân với nhau đều phải xử sự theo pháp luật Sự tôntrọng pháp luật của mọi tổ chức, mọi công dân là điều kiện cơ bản để đảm bảocông bằng xã hội Bình đẳng trước pháp luật cũng là điều kiện cho mọi người tự

do phát triển mối quan hệ này, dân chủ XHCN là cơ sở để củng cố tăng cườngpháp chế Mặt khác, pháp chế XHCN là phương tiện cần thiết để bảo vệ, củngcố mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động Dân chủ

Trang 6

càng mở rộng càng tăng cường pháp chế Vì pháp chế đảm bảo thực hiệnnguyên tắc dân chủ, xây dựng tính tổ chức, kỷ luật, trật tự kỷ cương xã hội, kỷluật Nhà nước và công bằng xã hội.

2 Những nguyên tắc của pháp chế xã hội chủ nghĩa:

Nguyên tắc pháp chế XHCN là những chỉ đạo cơ bản thể hiện bản chất vàđặc điểm của pháp chế XHCN Vì vậy, Đảng và Nhà nước rất coi trọng vai tròcủa pháp chế XHCN Tư tưởng pháp chế của Đảng, Nhà nước ta được thể hiệntrong các nguyên tắc cơ bản sau:

2.1 Tôn trọng tính tối cao của Hiến Pháp

Đây là yêu cầu quan trọng nhất trong quá trình xây dựng, thiết lập nềnpháp chế xã hội chủ nghĩa Hiến pháp là đạo luật gốc – cơ bản của cả hệ thốngpháp luật và có giá trị pháp lý cao nhất Vì vậy, hoạt động xây dựng luật phápcủa các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải căn cứ vào các quy định của Hiếnpháp Hiến pháp có vị trí trung tâm và vai trò tối cao do đặc điểm về nội dung,được cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước là Quốc hội ban hành theo mộttrình tự và thủ tục đặc biệt Do vậy, các luật hoặc đạo luật đều phải có đủ để cụthể hoá Hiến pháp và phù hợp với Hiến pháp Khi xây dựng những văn bản dướiluật, cần phải dựa vào Hiến pháp và luật Chỉ có thực hiện tốt yêu cầu này mớicó thể xây dựng hệ thống pháp luật ngày càng hoàn chỉnh, đồng bộ, tránh đượctình trạng tản mạn, trùng lắp, chồng chéo hoặc mâu thuẫn

2.2 Pháp chế phải thống nhất trên phạm vi cả nước:

Pháp chế phải thống nhất trên phạm vi cả nước Đặc điểm này đòi hỏitrước hết, trong khi thực hiện pháp chế phải thống nhất tuân thủ pháp luật, bảođảm tính nghiêm minh của luật, mặc dù các luật và các văn bản dưới luật rấtphong phú và đa dạng nhưng pháp chế thì phải thống nhất Pháp chế thống nhấtđòi hỏi từ việc xây dựng pháp luật của các cơ quan có thẩm quyền đến việc chấphành pháp luật của các chủ thể pháp luật luôn luôn xuất phát từ luật, trên cơ sở

Trang 7

luật để thi hành luật Thực hiện nguyên tắc pháp chế thống nhất trong hoạt độngquản lí nhà nước sẽ làm cho mọi chủ trương, chính sách của Đảng thể hiện trongvăn bản pháp luật được thực hiện đầy đủ, đúng đắn từ Trung ương đến cơ sở.

2.3 Các cơ quan xây dựng, tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật phải hoạt động một cách tích cực, chủ động và có hiệu quả

Pháp chế xã hội chủ nghĩa yêu cầu các cơ quan Nhà nước, các tổ chứctrong hệ thống chính trị và toàn dân thực hiện nhiệm vụ của mình một cách tíchcực, chủ động và hiệu quả Các cơ quan xây dựng pháp luật là các cơ quan nhànước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật, phải có kế hoạchlàm pháp luật và thực hiện tốt kế hoạch đó Các cơ quan hành chính nhà nước từChính phủ đến Uỷ ban nhân dân các cấp phải chủ động trình các dự án luật lênQuốc hội và có kế hoạch lập quy phù hợp với kế hoạch làm luật của Quốc hội.Có như vậy, hệ thống pháp luật mới ngày càng hoàn thiện và đầy đủ, đáp ứngnhu cầu khách quan, cần thiết của việc điều chỉnh các quan hệ xã hội ngày càngphát triển phong phú, đa dạng Hệ thống pháp luật đầy đủ, có chất lượng cao là

cơ sở vững chắc để củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa

Tổ chức và thực hiện pháp luật là một yêu cầu chủ yếu của pháp chế Đểpháp luật đi vào cuộc sống, được mọi tổ chức và công dân thực hiện một cáchnghiêm minh, chính xác triệt để, đòi hỏi các cơ quan tổ chức thực hiện pháp luậtphải hoạt động tích cực và có hiệu quả

3 Pháp chế XHCN trong quản lý giáo dục:

Pháp chế là chế độ trong đó đời sống và hoạt động xã hội được đảm bảobằng pháp luật Việc quản lý, điều hành các mối quan hệ, các hoạt động đều căncứ vào pháp luật

Pháp chế trong lĩnh vực giáo dục chính là sự tuân thủ, chấp hành và thựchiện đúng theo những quy định của Luật giáo dục; hệ thống các văn bản thuộcvề giáo dục

Trang 8

Người cán bộ quản lý trong ngành giáo dục nói chung, người Hiệu Trưởngtrong nhà trường nói riêng, khi thực hiện nhiệm vụ và quyền của mình đều phảituân thủ theo quy định của Pháp luật, Luật giáo dục, Điều lệ trường phổ thông….

Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý giáo dục chính là sự tuân thủ vàchấp hành một cách nghiêm ngặt về Hiến pháp, Pháp luật nhà nước; về Luậtgiáo dục, về Điều lệ trường phổ thông và các văn bản chuyên ngành giáo dục …của tất cả các đối tượng trong và ngoài nhà trường nói chung, và cán bộ quản lýgiáo dục nói riêng

Tăng cường pháp chế trong quản lý giáo dục chính là tăng cường quá trìnhtriển khai và thực hiện đúng các quy định về chuyên ngành trong lĩnh vực giáodục nói riêng và các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước ta nói chung

3.1 Khái niệm quản lý giáo dục:

Quản lý giáo dục là việc xây dựng, hoạch định các đường lối, chính sáchđể giáo dục phát triển, đáp ứng mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước nói chungvà của một địa phương , đơn vị nói riêng

Quản lý là một chức năng lao động xã hội bắt nguồn từ tính chất xã hộicủa lao động Về cơ bản có thể coi: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướngđích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra

Hoạt động dạy học và giáo dục là những hoạt động cơ bản trong nhàtrường phổ thông Chủ thể quản lý các hoạt động này là Hiệu trưởng Tập thểgiáo viên, học sinh và các lực lượng ngoài nhà trường, những nhân tố trực tiếp tổchức hoạt động dạy học và giáo dục là đối tượng quản lý

Vậy, quản lý các hoạt động dạy học và giáo dục là những tác động có mụcđích, có kế hoạch của Hiệu trưởng đến tập thể giáo viên và học sinh, những lựclượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm huy động họ tham gia, cộng tác,phối hợp trong các hoạt động của nhà trường giúp quá trình dạy học và giáo dụcvận động tối ưu tới các mục tiêu dự kiến

Trang 9

3.2 Khái niệm về chất lượng giáo dục

Chất lượng giáo dục được hiểu là tổng hoà những phẩm chất và năng lựcđược tạo nên trong quá trình giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng cho người học so vớinhững thang chuẩn giá trị của Nhà nước hoặc xã hội nhất định

Có chất lượng giáo dục toàn diện và chất lượng giáo dục từng mặt,tuỳ theogóc độ đánh giá Chất lượng giáo dục có tính lịch sử, cụ thể và luôn luôn tuỳthuộc vào các điều kiện xã hội nhất định, vào các thiết chế, chính sách và lựclượng tham gia giáo dục

Chất lượng giáo dục không chỉ đơn thuần là trình độ học tập, rèn luyệnđược đánh giá bằng những điểm số các môn thi, mà quan trọng hơn là bằngnhững kết quả thực tế và bằng hiệu quả sử dụng những phẩm chất và năng lựccủa học sinh trong hoạt động thực tiễn ở nhà trường, gia đình và xã hội

3.3 Quan hệ giữa pháp chế với quản lý giáo dục và chất lượng giáo dục:

Như đã trình bày ở trên, quản lý giáo dục là việc xây dựng, hoạch định cácđường lối, chính sách để giáo dục phát triển, đáp ứng mục tiêu kinh tế - xã hộicủa đất nước nói chung và của một địa phương , đơn vị nói riêng

Việc xây dựng, hoạch định các đường lối, chính sách để giáo dục pháttriển phải phù hợp với Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam; phù hợp với quy định của Luật giáo dục và mục tiêu phát triển

giáo dục Việt Nam Đó là “ Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.” Đảm bảo đúng tính chất, nguyên lý giáo dục: “1 Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng 2 Hoạt động

Trang 10

giaùo dúc phại ñöôïc thöïc hieôn theo nguyeđn lyù hóc ñi ñođi vôùi haønh, giaùo dúc keât hôïp vôùi lao ñoông sạn xuaât, lyù luaôn gaĩn lieăn vôùi thöïc tieên, giaùo dúc nhaø tröôøng keât hôïp vôùi giaùo dúc gia ñình vaø giaùo dúc xaõ hoôi.”

Phaùp cheâ trong giaùo dúc ñònh höôùng cho quaù trình hoách ñònh ñöôøng loâiphaùt trieơn giaùo dúc cụa caùc nhaø quạn lyù giaùo dúc Quaù trình hoách ñònh ñöôøngloâi phaùt trieơn ñuùng, phuø hôïp vôùi yeđu caău thöïc tieên cụa ñaât nöôùc vaø cụa ñòaphöông seõ ñạm bạo cho hoát ñoông giaùo dúc phaùt trieơn thuaôn lôïi, coù nhö vaôy chaâtlöôïng giaùo dúc môùi ñöôïc nađng cao

Ñeơ thöïc hieôn ñuùng phaùp cheâ trong giaùo dúc caăn phại xađy döïng kyû cöông,neăn neâp trong ngaønh giaùo dúc, vieôc xađy döïng aây phại baĩt ñaău töø caùc cô quan chưñáo giaùo dúc vaø ñaøo táo; töøng phoøng, ban quaùn trieôt caùc chụ tröông, ñöôøng loâi chưñáo giaùo dúc; tieân ñeẫn caùc nhaø tröôøng, caâp hóc theơ hieôn neăn neâp kyû cöông thođngqua haønh ñoông cú theơ töø vieôc soán giạng, xađy döïng hoă sô, soơ saùch, vieôc kieơm trañaùnh giaù … ñeân caùc quy ñònh cú theơ ñeân töøng boô phaôn, töøng giaùo vieđn vaø hóc sinh

Moôt khi tính phaùp cheâ trong ngaønh giaùo dúc noùi chung vaø hoát ñoông quạnlyù giaùo dúc noùi rieđng ñöôïc quaùn trieôt vaø thöïc hieôn nghieđm, thì vaân ñeă caùn boô,giaùo vieđn, nhađn vieđn trong ngaønh giaùo dúc seõ khođng coøn tình tráng vi phám caùcquy ñònh veă chuyeđn ngaønh; hóc sinh khođng coøn hieôn töôïng vi phám noôi quytröôøng, lôùp … vaø nhö vaôy quaù trình ñaøo táo cụa caùc nhaø tröôøng lo gì ñeân vieôckhođng ñạm bạo chaât löôïng Vì suy cho cuøng, söï tuađn thụ vaø chaâp haønh nghieđmtheo caùc quy ñònh trong lónh vöïc giaùo dúc ñaõ giại quyeât ñöôïc vaân ñeă veă ñoơi môùivaø caôp nhaôt phöông phaùp quạn lyù, phöông phaùp giaùo dúc – giạng dáy trong nhaøtröôøng, ñaùp öùng ñöôïc yeđu caău thöïc tieên cụa xaõ hoôi

Nhö vaôy, moâi quan heô veă phaùp cheâ vôùi quạn lyù giaùo dúc vaø chaât löôïnggiaùo dúc laø moâi quan heô nhađn quạ vaø boơ trôï phaùt trieơn: phaùp cheâ thöïc hieônnghieđm minh giuùp cho hoát ñoông quạn lyù thöïc hieôn toât vai troø chöùc naíng cụamình, khi quạn lyù thöïc hieôn ñuùng vai troø, chöùc naíng , nhieôm vú thì toơ chöùc, ñôn vò

Trang 11

sẽ hoạt động đảm bảo theo tiến trình, theo kế hoạch, đúng theo quy định củangành và như vậy hiệu quả công việc chắt chắn được nâng cao Ngược lại, chấtlượng, hiệu quả công tác của cơ quan đơn vị, đáp ứng yêu cầu thực tiễn xã hội ,hay nói cách khác chất lượng giáo dục của nhà trường cao phản ánh sự quản lýcó hiệu quả và khoa học của lãnh đạo, đồng thời nó cũng phản ánh sự chấp hànhnghiêm minh các quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giáo dục.

Vì vậy, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý giáo dục làtiền đề, là cơ sở cho việc nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo của các nhàtrường trong giai đoạn hiện nay và mai sau

II THỰC TRẠNG PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG QUẢN

LÝ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CÁT HIỆP

1 Đặc điểm chung:

1.1 Sơ lược về nhà trường.

Trường THCS Cát Hiệp nằm trong địa bàn thôn Hòa Đại, Xã Cát Hiệp vềphía tây của Huyện Phù Cát, thuộc tỉnh Bình Định

Cát Hiệp là xã trung du, có diện tích tự nhiên 4102 ha, gồm 1784 hộ với

7780 nhân khẩu, trong đó 90% dân số làm nghề nông, nguồn thu nhập chính từsản xuất nông nghiệp Xã có điều kiện tự nhiên không mấy thuận lợi cho việcphát triển kinh tế xã hội, với vùng bán sơn địa có nền đất cát xám bạc màu,không có hệ thống thủy lợi như những địa phương khác, nguồn nước phụ thuộcvào thiên nhiên là chính, hoạt động sản xuất chủ yếu của nhân dân là sản xuấtnông nghiệp Điều kiện thiên nhiên không được ưu đãi, với vị trí địa lí khôngmấy thuận lợi nên nhìn chung đời sống của nhân dân trong địa phương rất khókhăn Chính vì vậy, mức độ đầu tư cho giáo dục của địa phương không cao, phụhuynh học sinh chú trọng nhiều trong sản xuất, lo đi làm ăn xa để có nguồn thunhập, việc chăm lo học hành của con em ít được chú trọng

Trang 12

Đơn vị trường mới được tách ra từ cơ sở chung trường Cấp I- Cấp II từ nămhọc 2002 – 2003 Cơ sở trường mới xây dựng tại khu trung tâm của xã, với diệntích khuôn viên trường khoảng 14 000 m2,đảm bảo cho hoạt động của thầy và trò,

cơ sở vật chất chưa đảm bảo, chỉ có 10 phòng học, và 2 phòng làm việc Số lượnglớp học trên dưới 19 lớp, Chính vì thế hoạt động ngoại khóa về chuyên môn củanhà trường thường rơi vào ngày nghỉ trong tuần, hệ thống các phòng chức năng,phòng bộ môn chưa có

Các công trình phụ : nhà vệ sinh, nhà để xe, giếng nước, tường rào, cổngngõ tương đối đảm bảo phục vụ cho hoạt động dạy học của nhà trường

Thành tích hoạt động của nhà trường còn khá khiêm tốn, số lượng học sinhđạt danh hiệu học sinh giỏi cấp tỉnh chưa có, giáo viên đạt danh hiệu giáo viêndạy giỏi các cấp còn quá ít Chỉ có hoạt đôïng phong trào của Đội thiếu niên tiềnphong Hồ Chí Minh được Hội Đồng Đội Huyện đánh giá là đơn vị mạnh trongHuyện

Năm học 2007 – 2008:

Tổng số cán bộ , giáo viên, nhân viên : 37 nữ: 18

Trong đó: Ban giám hiệu : 2 nữ: 0

Giáo viên đạt trình độ trên chuẩn: 24 nữ: 7Giáo viên chưa đạt trình độ chuẩn : 2 nữ : 0 (thuộc các bộ môn :âm nhạc, thể dục)

Tổng số học sinh: 634 nữ : 292 Biên chế thành 18 lớp

Trong đó: Khối lớp 6 : 188 học sinh, xếp thành 5 lớp

Khối lớp 7: 143 học sinh ‘’ 4 lớpKhối lớp 8: 158 học sinh ‘’ 5 lớpKhối lớp 9: 145 học sinh ‘’ 4 lớp

Trang 13

1.2 Thực trạng về chất lượng giáo dục của nhà trường ( từ năm học 2004 – 2005 đến nay):

* Đối với giáo viên:

Trong 3 năm học tỉ lệ giáo viên được xếp loại tốt, khá, trung bình hầu nhưkhông biến động mấy, loại tốt và loại khá luôn đạt ở mức từ 75% đến 80%

Năm học 2004 – 2005 có 2 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấpHuyện, 1 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh

Năm học 2005 – 2006 có 1 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấpHuyện

Năm học 2006 – 2007 không có giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏicác cấp

Quá trình đánh giá, xếp loại của Ban giám hiệu đối với giáo viên nhìnchung còn chưa thật sự chính xác, còn mang tính chất thành tích,hình thức

* Đối với học sinh:

- Về mặt hạnh kiểm mức độ biến động không lớn, năm học 2006-2007 tỉ lệhọc sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình , yếu có tăng hơn các năm trước Tỉ lệhọc sinh đạt hạnh kiểm tốt có giảm hơn

- Về mặt học lực có sự thay đổi rõ nét: tỉ lệ học sinh đạt giỏi, khá giảm hơncác năm trước Tỉ lệ học sinh xếp loại yếu , kém tăng hơn các năm học trước.( thể hiện qua bảng thống kê)

Có 1 học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp huyện

- Số lượng học sinh sau khi tốt nghiệp thi đậu vào lớp 10 hệ công lập cònthấp, dao động từ 32,5 % đến 41, 2 %

Kết quả hai mặt giáo dục của học sinh từ năm học 2004 – 2005 đến năm

2006 – 2007 được thể hiện ở bảng thống kê

Bảng thống kê 2 mặt giáo dục của trường THCS Cát Hiệp ( từ năm học 2004-2005 đến năm học 2006- 2007)

Trang 14

Hai mặt Giáo Dục Xếp Loại 2004 -2005 2005-2006 2006-2007

2.1 Những kết quả đạt được:

Pháp chế trong giáo dục nói chung và trong quản lý giáo dục nói riêng làsự triển khai và thực hiện các quy định, các văn bản của Nhà nước đối với lĩnhvực giáo dục; các văn bản của ngành giáo dục quy định về phương hướng, nhiệmvụ cách thức tiến hành các chủ trương chỉ thị của Nhà nước và của ngành cấptrên trong lĩnh vực giáo dục

Trong những năm qua, trường THCS Cát Hiệp đã triển khai và thực hiệnđược các vấn đề sau:

Ngày đăng: 23/12/2014, 21:05

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w