Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
629,35 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI HƯNG NGUYÊN TỐ TỤNG CẠNH TRANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM – SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH CỦA NHẬT BẢN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đình Vinh HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Tơi hồn thành luận văn mà đầy ắp hứng thú khám phá tri thức pháp luật miền đất, nơi chưa có dịp đặt chân đến, Nhật Bản Với tôi, thứ quan trọng mà gặt hái với kiến thức mà thầy cô trường Đại học Luật Hà Nội truyền dạy Để có điều đó, tơi vơ biết ơn TS Lê Đình Vinh, người thầy, người bạn lớn tơi khơng tận tình hướng dẫn mà cịn gieo vào lịng tơi lịng ham muốn tìm tịi để vươn xa tới chân trời khoa học Tôi muốn gửi luận văn tới người thân yêu lời tri ân động viên, khuyến khích ủng hộ họ dành cho suốt thời gian vừa qua Hải Phòng, tháng 12 năm 2010 Tác giả Bùi Hưng Nguyên MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I Những vấn đề lý luận cạnh tranh tố tụng cạnh tranh 1.1 Khái quát cạnh tranh 1.1.1 Nguồn gốc chất cạnh tranh 1.1.2 Phân loại cạnh tranh 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa cạnh tranh nhu cầu điều tiết hoạt động cạnh tranh 10 1.2 Khái quát pháp luật cạnh tranh 11 1.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật cạnh tranh 11 1.2.2 Cấu trúc pháp luật cạnh tranh 12 1.3 Khái quát tố tụng cạnh tranh 14 1.3.1 Khái niệm tố tụng cạnh tranh 14 1.3.2 Mơ hình tố tụng cạnh tranh theo pháp luật Hoa Kỳ, EU Nhật Bản 15 Chương II Nội dung pháp luật tố tụng cạnh tranh Việt Nam – So sánh với pháp luật cạnh tranh Nhật Bản 21 2.1 Nội dung pháp luật tố tụng cạnh tranh Việt Nam 21 2.1.1 Các quy định quan tiến hành tố tụng cạnh tranh 21 2.1.2 Các quy định trình tự, thủ tục tố tụng cạnh tranh 33 2.2 Những điểm tương đồng khác biệt pháp luật tố tụng cạnh tranh Việt Nam pháp luật tố tụng cạnh tranh Nhật Bản 42 2.2.1 Về quan tiến hành tố tụng cạnh tranh 42 2.2.2 Về trình tự, thủ tục xử lý vụ việc cạnh tranh 47 Chương III Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng cạnh tranh Việt Nam từ kinh nghiệm pháp luật cạnh tranh Nhật Bản 3.1 61 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật tố tụng cạnh tranh Việt Nam theo kinh nghiệm pháp luật cạnh tranh Nhật Bản 61 3.1.1 Sự tương đồng Việt Nam Nhật Bản 61 3.1.2 Những lợi ích việc hồn thiện pháp luật tố tụng cạnh tranh Việt Nam theo kinh nghiệm pháp luật cạnh tranh Nhật Bản 66 3.2 Một số kiến nghị 67 3.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức, chức năng, thẩm quyền quan tiến hành tố tụng cạnh tranh 68 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật tố tụng cạnh tranh 68 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 72 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT AMA: Luật Chống độc quyền tư nhân trì thương mại cơng Nhật Bản EC: Cộng đồng Châu Âu EU: Liên minh Châu Âu JFTC: Hội đồng Thương mại công Nhật Bản OECD: Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế UNCTAD: Tổ chức Thương mại Phát triển Liên hợp quốc UNDP: Chương trình phát triển Liên hợp quốc VCAD: Cục quản lý cạnh tranh Việt Nam VCC: Hội đồng cạnh tranh Việt Nam WB: Ngân hàng giới WTO: Tổ chức thương mại giới LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu Đề tài Luật Cạnh tranh Quốc hội thơng qua ngày 03/12/2004 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2005 Cùng với hàng loạt đạo luật quan khác ban hành có hiệu lực thời điểm đó, Bộ luật dân sự, Luật doanh nghiệp, Luật thương mại, Luật đầu tư, Luật sở hữu trí tuệ, Luật giao dịch điện tử… Luật Cạnh tranh góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện hệ thống thể chế, pháp luật kinh tế thị trường định hướng XHCN phục vụ đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Với chương, 123 điều, Luật Cạnh tranh năm 2005 đánh giá đạo luật có phạm vi điều chỉnh rộng, bao quát hầu hết khía cạnh pháp luật cạnh tranh Các quy định Luật thể tư tưởng chủ đạo điều chỉnh hoạt động cạnh tranh bối cảnh hội nhập quốc tế, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế nước ta tâm lý kinh doanh cộng đồng doanh nghiệp Để thực thi Luật Cạnh tranh, Chính phủ ban hành nhiều văn luật, có Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh Đây hai quan có nhiệm vụ đảm bảo cho Luật Cạnh tranh tôn trọng thực cách hiệu Cùng với việc thiết lập mơ hình quan quản lý cạnh tranh, trình tự, thủ tục điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh (tố tụng cạnh tranh) quy định đầy đủ văn nói Tuy nhiên, kể từ Luật Cạnh tranh có hiệu lực thi hành đến nay, có vụ việc cạnh tranh điêu tra, xử lý Trong đó, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh diễn hàng ngày hàng giờ, hình thức với mức độ ngày tinh vi hơn, gây xúc cho doanh nghiệp làm ăn chân chính, làm thiệt hại đến lợi ích kinh tế toàn xã hội Thực trạng đặt hàng loạt vấn đề lý luận thực tiễn cần phải luận giải Phải thủ tục tố tụng cạnh tranh quy định Luật cạnh tranh cịn lạc lõng với sống? Hay mơ hình hệ thống quan quản lý cạnh tranh thiết kế cịn sơ cứng, chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế thực tiễn Việt Nam? Hay thói quen tâm lý nhà kinh doanh nước ta chưa sẵn sàng cho việc sử dụng chế tố tụng cạnh tranh ứng xử thương trường? Hay quan tố tụng cạnh tranh chưa thực thi tốt chức “tài phán” lĩnh vực cạnh tranh? Yêu cầu quản lý nhà nước lĩnh vực cạnh tranh đặt yêu cầu phải đổi nâng cao hiệu tố tụng cạnh tranh, làm cho thiết chế pháp luật quan trọng thực vào sống Đây đòi hỏi không với quan xây dựng thực thi pháp luật mà với giới nghiên cứu, học thuật Thơng qua cơng trình nghiên cứu, học giả, nhà nghiên cứu phải góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn để trả lời câu hỏi đây, với việc tham chiếu kinh nghiệm pháp luật xây dựng, tổ chức vận hành mơ hình quan tố tụng cạnh tranh nước giới, từ nước phát triển, để đề xuất mơ hình tố tụng cạnh tranh phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Với lý đó, việc nghiên cứu Đề tài: “Tố tụng cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam – So sánh với pháp luật cạnh tranh Nhật Bản” cần thiết Việc lựa chọn hệ thống pháp luật cạnh tranh Nhật Bản để so sánh dụng ý người viết, xuất phát từ lý sau đây: là, Luật Cạnh tranh Việt Nam soạn thảo ban hành sở học hỏi nhiều quy định từ pháp luật cạnh tranh nước tiên tiến giới, có Nhật Bản; hai là, Nhật Bản Việt Nam trình độ phát triển khác có nhiều điểm tương đồng lịch sử, địa lý, kinh tế, truyền thống dân tộc, đạo đức, phong tục tập quán…, vậy, triết lý văn hóa pháp lý có nhiều điểm chia sẻ, học hỏi lẫn nhau; ba là, hệ thống pháp luật cạnh tranh Nhật Bản đời phát triển từ năm 1947 giới luật học coi ba trụ cột pháp luật cạnh tranh giới (cùng với Mỹ EU) Vì vậy, kinh nghiệm pháp luật cạnh tranh nói chung, mơ hình quan tố tụng cạnh tranh nói riêng, đáng để Việt Nam tham khảo, học tập Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến Đề tài Cùng với phát triển pháp luật cạnh tranh nước giới, việc nghiên cứu lĩnh vực pháp luật cạnh tranh thu hút quan tâm nhiều học giả Trong số tài liệu chuyên khảo lĩnh vực pháp luật cạnh tranh nước du nhập vào Việt Nam, có tác phẩm như: “South Asia Watch on Trade, Economics and Enviroment, Competition Policy in Small Economics”, “Competition Law - Anti-trust and Policy in Global market Insight”, Informal Professional, Lund 2005; “Competition Law in the WTO: The Rationable for a Framework Agreement”, Anterpen : Intersentia ; Wien : NWV Neuer Wissenschaftlicher Verlag ; Berlin : BWV Berliner Wissenschafts-Verlag Roland Weinrauch (2004); “Introduction to Japanese Antimonopoly Law”, Yuhikaku, Mitsuo Matsushita John D.David (1990)… Các tác phẩm dịch tiếng Việt có liên quan đến pháp luật cạnh tranh khuôn khổ hợp tác Bộ Công thương WB, OECD, UNDP, UNCTAD gồm: “Luật Cạnh tranh Canada bình luận”, “Khn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh hoạt động cạnh tranh luật cạnh tranh số nước vùng lãnh thổ”, “Khuôn khổ cho việc xây dựng thực thi luật sách cạnh tranh” Tại Việt Nam, vấn đề cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh chống độc quyền thu hút quan tâm bàn thảo nhiều chuyên gia kinh tế, pháp luật, nhà quản lý doanh nghiệp Đáng lưu ý “Chuyên đề cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp kiểm soát độc quyền” Viện Khoa học pháp lý, xuất năm 1996; “Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, xuất năm 2001; “Chuyên khảo luật kinh tế” tác giả Phạm Duy Nghĩa, xuất năm 2001, với phần viết “Chính sách pháp luật cạnh tranh kinh doanh”; “Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh” thuộc Dự án hồn thiện mơi trường kinh doanh VIE/97/016 năm 2002; Chuyên đề “Nghiên cứu tiêu chí đánh giá tính bất hợp pháp các-ten luật cạnh tranh Hoa Kỳ, Cộng đồng Châu Âu, Nhật Bản số bình luận Luật Cạnh tranh Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Cương, viết năm 2004; “Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh” tác giả Lê Hoàng Oanh, xuất năm 2005; Luận án tiến sĩ Đặng Vũ Huân “Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam”, viết năm 2003; Luận văn Thạc sĩ Phan Thị Vân Hồng “Độc quyền pháp luật kiểm soát độc quyền Việt Nam nay”, viết năm 2005; Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Bảo Ánh “Một số vấn đề pháp lý tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh Việt Nam”, viết năm 2006; Luận văn thạc sĩ Đồng Ngọc Dám “Kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh Những vấn đề lý luận thực tiễn”, viết năm 2007; Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Kim Phượng “Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền theo luật cạnh tranh Việt Nam”, viết năm 2007… Bên cạnh đó, nhiều tác giả đăng viết có liên quan đến pháp luật cạnh tranh, tố tụng cạnh tranh tạp chí chuyên ngành, “Mơ hình quan quản lý cạnh tranh Việt Nam” tác giả Dương Đăng Huệ Nguyễn Hữu Huyên đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 01/2004; “Một số quy định tố tụng cạnh tranh theo Luật cạnh tranh Việt Nam” tác giả Nguyễn Như Phát Lê Anh Tuấn đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 01/2006; “Điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh” tác giả Nguyễn Hữu Huyên đăng Tạp chí Luật học số 06/2006; … Tuy nhiên, chưa có cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu góc độ so sánh tố tụng cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc gia khác để tìm điểm hợp lý áp dụng phù hợp điều kiện Việt Nam Do đó, Đề tài học viên lựa chọn không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài Ngoài nghiên cứu cách hệ thống lý luận cạnh tranh, tố tụng cạnh tranh nói chung tố tụng cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam Nhật Bản nói riêng, luận văn đặc biệt trọng vào việc so sánh tố tụng cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam tố tụng cạnh tranh theo pháp luật Nhật Bản, sở quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề cạnh tranh, đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng cạnh tranh Với mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ cụ thể luận văn là: - Nghiên cứu lý luận cạnh tranh nói chung, tố tụng cạnh tranh nói riêng, từ có nhìn bao qt tố tụng cạnh tranh chỉnh thể với hệ thống pháp luật sở lý luận sở thực tiễn - So sánh phân tích điểm khác biệt tố tụng cạnh tranh pháp luật Việt Nam pháp luật Nhật Bản, đánh giá cách tồn diện khác biệt hai hệ thống pháp luật tố tụng cạnh tranh Trên sở hai nhiệm vụ trên, luận văn đưa đề xuất nhằm hoàn thiện tố tụng cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam phù hợp với yêu cầu thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài Đối tượng nghiên cứu Đề tài điểm khác biệt quy định pháp luật tố tụng cạnh tranh Việt Nam Nhật Bản đặt mối quan hệ với quy định pháp luật nội dung tương ứng quan hệ xã hội chịu điều chỉnh pháp luật cạnh tranh 61 CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG CẠNH TRANH VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH CỦA NHẬT BẢN 3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật tố tụng cạnh tranh Việt Nam theo kinh nghiệm pháp luật cạnh tranh Nhật Bản 3.1.1 Sự tương đồng Việt Nam Nhật Bản a Bối cảnh kinh tế, xã hội Nhật Bản phát triển AMA: Trước Chiến tranh Thế giới lần thứ Hai, nước Nhật thừa nhận cổ vũ cho tư tưởng liên kết doanh nghiệp nhằm hướng tới sách cơng nghiệp phục vụ chiến tranh Khi ấy, Chính phủ Nhật Bản đặc biệt ưu tiên cho việc doanh nghiêp liên kết thành tập đồn (Zaibatsu), đặc biệt lĩnh vực cơng nghiệp sản xuất thép Kết là, đất nước Nhật Bản xuất nhiều Zaibatsu lĩnh vực khác nhau, ngân hàng, than, công nghiệp nặng, thương mại, chứng khốn… với tên tuổi lớn “Mitsui”, “Mitsubishi”, “Sumitomo”… Đến năm 1942, tồn nước Nhật có 17 Zaibatsu nắm giữ vị trí trụ cột công nghiệp Nhật Bản [13, tr.1] Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ Hai kết thúc với việc Nhật Bản đầu hàng quân đồng minh, kinh tế Nhật phải đối mặt với vơ vàn khó khăn, thử thách: hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật, nhà máy công nghiệp bị tàn phá nặng nề, ngân sách kiệt quệ, dân chúng rơi vào cảng nghèo đói Trên sở Hiệp ước Postdam, Lực lượng đồng minh đứng đầu Hoa Kỳ yêu cầu Chính phủ Nhật phải thực sách dân chủ hố kinh tế (Economic Democratization Policy) Theo đó, Chính phủ Nhật Bản phải thực ba vấn đề: thứ cải cách đất đai nông nghiệp, thứ hai xây dựng luật lao động, cuối 62 thực thi sách phi tập trung hố ban hành luật chống độc quyền [13, tr.2] Năm 1947, Chính phủ Nhật ban hành AMA sở kế thừa giá trị pháp lý Luật Chống Tờ-rớt Hoa Kỳ Cùng thời điểm đó, JFTC thành lập để thực thi đạo luật Tuy nhiên, đời, JFTC phát huy vai trị tích cực Những năm đầu thực hiện, AMA coi không khả thi Nhật Bản Lý truyền thống, văn hố kinh doanh người Nhật có nhiều điểm khác biệt so với nước phương Tây Ở Hoà Kỳ Châu Âu, doanh nghiệp sẵn sàng chấp nhận “cuộc chơi sinh tử” để tồn phát triển Ở Nhật Bản hồn tồn ngược lại, người Nhật có truyền thống kinh doanh theo hiệp hội ngành nghề, theo thành viên chung sống hồ bình việc đối tác, bạn hàng trở thành đối thủ cạnh tranh với thương trường “cuộc chiến mất, cịn” khơng phải tượng phổ biến đời sống kinh doanh Thái độ khơng khuyến khích cạnh tranh giới doanh nhân mà thể đậm nét tư tưởng giới công chức Nhật Bản Ngay từ kết thúc chiến tranh giới lần thứ hai, chí tận ngày nay, tồn dai dẳng “một nguyên tắc đạo nhà hoạch định sách cơng nghiệp liên quan đến việc tổ chức nội ngành ngăn chặn cạnh tranh mức” Các quan chức Genkyoku, quan tương đương cấp vụ ban phụ trách ngành định, thường có quan điểm khuyến khích hợp nhất, phân nhóm hãng theo chiều dọc chiều ngang, khuyến khích hợp đồng kinh doanh hãng Điều ngược lại với tư tưởng tự cạnh tranh Hệ nhiều ngành, đặc biệt Bộ Công nghiệp Thương mại quốc tế xung đột trực tiếp với JFTC Từ năm 1950 đến năm 1960 thời kỳ hoàng kim sách cơng 63 nghiệp Nhật Bản, quan điểm JFTC thường bị lép vế trước phương pháp tiếp cận thống trị Nhật Bản [2, tr.17-18] Tình có thay đổi ảnh hưởng Học thuyết Truman chiến Nam - Bắc Triều Chính sách Hoa Kỳ có chuyển đổi đột ngột từ việc khơng khuyến khích Nhật Bản xây dựng lại kinh tế tái thiết đất nước đến việc khuyến khích xây dựng Nhật Bản trở thành nước cơng nghiệp hố nhằm ngăn chặn lan rộng Chủ nghĩa cộng sản Quan điểm đẩy mạnh tự cạnh tranh theo mẫu hình kinh tế thị trường tự Hoa Kỳ dần chiếm ưu Với việc sửa đổi bổ sung lần vào năm 1953, AMA quan tâm đời sống kinh doanh vai trò JFTC khẳng định rõ ràng xã hội Nguyên nhân quan trọng tác động khủng hoảng dầu lửa giới năm 1970 khiến cho tư tưởng can thiệp kiểm soát trực tiếp nhà hoạch định sách cơng nghiệp bị xuống dốc Nhờ đó, AMA tiếp tục thắng Cùng với việc AMA sửa đổi bổ sung năm 1977, vị JFTC ngày quan trọng máy Chính phủ Nhật Bản Đến năm đầu kỷ hai mươi mốt, bối cảnh đổ vỡ kinh tế bong bóng, sách cạnh tranh Nhật Bản lại thay đổi AMA sửa đổi bổ sung hai lần vào năm 2002, 2005 Kết hoạt động JFTC trở nên thực linh hoạt hiệu Hiện nay, JFTC coi quan có “thế lực” Chính phủ Nhật Bản dành uy tín cao cộng đồng doanh nghiệp b Bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam trước năm 1975, sau nước nhà thống thời kỳ hội nhập quốc tế: Ở miền Nam Việt Nam giai đoạn từ năm 1956 đến trước năm 1975, với chủ trương xây dựng kinh tế thị trường tự cạnh tranh việc ghi nhận quyền tự kinh doanh cạnh tranh quyền công dân hai 64 Hiến pháp năm 1956 1967, kinh tế có giai đoạn phát triển vượt bậc gặp nhiều khó khăn điều kiện chiến tranh Khi đó, dải đất miền Nam đánh giá “Hịn ngọc Viễn Đơng” sầm uất phồn thịnh bậc khu vực Đơng Nam châu Á Tuy nhiên, với vai trò đồng minh, Hoa Kỳ hỗ trợ lớn cho Chính quyền Việt Nam Cộng hoà kinh tế kỹ thuật nhằm ngăn chặn lan rộng Chủ nghĩa Cộng sản khu vực Đông Nam châu Á Do đó, giàu có thời miền Nam Việt Nam có ngun nhân khơng nhỏ từ sách thuộc địa kiểu Hoa Kỳ Ở miền Bắc Việt Nam trước năm 1975 sau nước nhà thống cuối năm 80 kỷ 20, nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà sau nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng kinh tế kế hoạch theo kiểu xã hội chủ nghĩa, nơi nhà nước nhà đầu tư nhất, quyền lực nhà nước quyền lực kinh tế hòa nhập làm Giai đoạn này, kinh tế hồn tồn khơng có cạnh tranh mà vận hành kế hoạch sản xuất sở mệnh lệnh hành Sau mơ hình kinh tế kế hoạch hố không thành công dẫn đến thời kỳ đổi với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới gặt hái nhiều thành tựu ban đầu đáng khích lệ Khi Việt Nam gia nhập WTO, việc phải có luật cạnh tranh để tạo khung pháp lý cho kinh tế thị trường Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế yêu cầu bắt buộc Vì thế, cuối năm 2004, Luật cạnh tranh Việt Nam ban hành Thực tế, việc đưa Luật cạnh tranh vào sống gặp nhiều khó khăn nhiều lý khác Theo quan điểm tác giả, có nguyên nhân sau đáng lưu tâm: Thứ nhất, trình hình thành phát triển tầng lớp thương nhân gắn với phát triển lịch sử dân tộc, tầng lớp phải đối mặt với tư tưởng “Trọng nông, ức thương” tâm lý tiểu nông bám rễ từ 65 ngàn đời, phổ biến tâm lý cai trị tầng lớp quan lại phong kiến, tồn dai dẳng tâm thức người dân Việt suốt thời kỳ phong kiến đến tận kỷ 20 Vì thế, phương diện kinh tế pháp luật, đất nước Việt Nam khơng có thành tựu đáng kể phát triển thương mại học thuyết, tư tưởng riêng thương mại mưu lược cạnh tranh người Việt Thêm vào đó, trước Luật cạnh tranh đời, khái niệm liên quan đến cạnh tranh kiểu xã hội phương Tây chưa tồn đời sống kinh doanh người Việt Do mà tầng lớp doanh nhân, chí đội ngũ cán quản lý chưa quen với có mặt đạo luật với triết lý cạnh tranh hoàn toàn du nhập từ quốc gia có kinh tế thị trường tự Thứ hai, kinh tế Việt Nam bước từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ, sức ỳ thời kỳ bao cấp tồn ăn sâu vào suy nghĩ, hành động số không nhỏ cán bộ, công chức lẫn doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp có hậu thuẫn Nhà nước Do mà tính chủ động cạnh tranh lành mạnh để tồn thương trường doanh nghiệp, tính linh hoạt sách cạnh tranh kinh tế số thời điểm chưa coi yếu tố sống cịn cho doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Như PGS.TS Phạm Duy nghĩa nhận định: “Cho đến nay, cốt lõi sách cạnh tranh Việt Nam chủ yếu chưa phải lo toan cho doanh nghiệp dân doanh mà tập trung vào phần lớn doanh nghiệp nhà nước vốn chậm chạp thích ứng với biến đổi thị trường, chi phí giám sát cao, hiệu kinh doanh thấp, hao tốn ngân sách nhà nước sử dụng hiệu tài sản quốc gia” [19] Thứ ba, người Việt có quan điểm chung sống hồ bình kinh doanh, bn bán với tư tưởng “bn có bạn, bán có phường” giống Nhật Bản Do đó, việc doanh nghiệp thường có xu hướng ngại đưa đối tác, bạn hàng trước quan công quyền để bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp chưa phải giải pháp cuối 66 c Một số nét tương đồng Việt Nam Nhật Bản: Tóm lại, giai đoạn đầu Luật cạnh tranh đời, xuất phát điểm khác kinh tế xã hội, Việt Nam Nhật Bản có số nét tương đồng sau: - Trước Luật cạnh tranh đời, quốc gia, kinh tế không khuyến khích cạnh tranh mức độ khác nhau, tư tưởng cạnh tranh tự kiểu phương Tây không tồn đời sống kinh tế - Luật cạnh tranh đời hai quốc gia hệ đòi hỏi khách quan Nếu Nhật Bản sức ép dân chủ hố kinh tế lực lượng đồng minh, Việt Nam yêu cầu WTO để cải cách khung pháp lý cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế - Sau đời, Luật cạnh tranh quan thực thi chưa thể phát huy tác dụng kỳ vọng ban đầu gặp nhiều trở ngại mức độ khác quốc gia có nguyên nhân từ triết lý kinh doanh truyền thống chung sống hồ bình cộng đồng dân doanh thái độ chưa coi trọng yếu tố thúc đẩy cạnh tranh nhằm tăng cường sức mạnh kinh tế nhà quản lý 3.1.2 Những lợi ích việc hồn thiện pháp luật tố tụng cạnh tranh Việt Nam theo kinh nghiệm pháp luật cạnh tranh Nhật Bản Từ nét tương đồng phân tích điều kiện kinh tế, xã hội, tâm lý, thói quen cộng đồng doanh nghiệp người dân trước, sau Luật cạnh tranh đời Việt Nam Nhật Bản, với tư cách nước trước, nói, hình ảnh phát triển AMA tố tụng cạnh tranh Nhật Bản hồn tồn Việt Nam soi rọi vào, qua nhìn thấy tranh tồn cảnh bước phát triển Luật cạnh tranh, bước hoàn thiện quan tiến hành tố tụng cạnh tranh chế định tố tụng cạnh tranh Song, máy móc khơng phù hợp rập khuôn theo 67 kinh nghiệm mà Nhật Bản áp dụng mơ hình quan thực thi luật cạnh tranh kinh nghiệm luật pháp, chế, sách liên quan đến tố tụng cạnh tranh sở đặc điểm riêng có Nhật Bản Với lý trên, hướng hồn thiện pháp luật tố tụng cạnh tranh Việt Nam theo kinh nghiệm Nhật Bản có tính khả thi cao cần lưu tâm đến số khác biệt hoàn cảnh Việt Nam, là: - Bối cảnh kinh tế giới xu hướng hội nhập quốc tế Việt Nam tham gia sâu vào trào lưu Biểu sinh động tiến trình hội nhập Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO vào năm 2006 - Thể chế kinh tế trị Việt Nam có điểm khác so với Nhật Bản Viêt Nam theo đuổi xây dựng kinh tế vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước Vì vậy, việc tiếp thu giải pháp hoàn thiện chế định tố tụng cạnh tranh phải phù hợp chủ trương, sách Đảng nhà nước, đặc biệt lưu tâm tới chủ trương cải cách tư pháp cải cách hành thực cách liệt kết hợp với việc đảm bảo lợi ích nhà nước, lợi ích cộng đồng doanh nghiệp lợi ích tồn xã hội 3.2 Một số kiến nghị Trên sở phân tích nét tương đồng khác biệt Việt Nam Nhật Bản bối cảnh kinh tế xã hội, chế độ trị, tâm lý cộng đồng doanh nghiệp, phong tục tập quán nêu trên, tác giả có số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định tố tụng cạnh tranh Việt Nam sau: 68 3.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức, chức năng, thẩm quyền quan tiến hành tố tụng cạnh tranh a Nhất thể hoá quan tiến hành tố tụng cạnh tranh thành quan ngang Cụ thể nên hợp hai quan VCC VCAD việc thực thi pháp luật cạnh tranh, vai trò trung tâm thuộc VCC với địa vị pháp lý quan ngang Qua đó, VCC có tồn quyền VCC VCAD có trước việc đạo khâu tố tụng cạnh tranh, từ trình tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh, định xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh, tiến hành tổ chức phiên điều trần vụ việc hạn chế cạnh tranh b Chuyên nghiệp hoá đội ngũ cán bộ, công chức quan tiến hành tố tụng cạnh tranh Đối với cán bộ, công chức làm việc quan tiến hành tố tụng cạnh tranh phải cán chuyên trách, tránh tình trạng kiêm nhiệm VCC Ngoài yêu cầu quy định Luật Cạnh tranh thành viên quan tiến hành tố tụng cạnh tranh, Luật cạnh tranh nên ghi nhận vào luật việc cá nhân khơng tham gia vào hoạt động kinh tế thời gian công tác trừ trường hợp luật cho phép để đảm bảo tính khách quan, vơ tư làm nhiệm vụ 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật tố tụng cạnh tranh a Song song với tiến trình cải cách tư pháp, bước trao quyền điều tra vụ việc cạnh tranh theo thủ tục tố tụng hình cho quan tiến hành tố tụng cạnh tranh Đây việc làm chưa thể tiến hành doanh nghiệp, quan tiến hành tố tụng quen với việc lực lượng công an tiến hành điều 69 tra vụ án hình Mặt khác, quan tiến hành tố tụng cạnh tranh chưa thục việc điều tra theo thủ tục hành việc trao thêm quyền để điều tra theo thủ tục tố tụng hình điều khơng thể thực Tuy nhiên, lâu dài, quan tiến hành tố tụng cạnh tranh khẳng định vai trị việc thực q trình điều tra theo thủ tục hành cách hiệu đưa định đủ sức thuyết phục, răn đe chung cộng đồng doanh nghiệp tồn xã hội, với u cầu cần có tiến trình tố tụng cạnh tranh có sức nặng so với thủ tục điều tra hành chính, bước trao quyền điều tra hình hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm cho quan tiến hành tố tụng canh tranh Giai đoạn đầu Luật cạnh tranh quy định việc điều tra theo mơ hình hỗn hợp quan điều tra lực lượng công an phận điều tra quan tiến hành tố tụng cạnh tranh Sau đó, Luật cạnh tranh trao hẳn quyền điều tra vụ việc cạnh tranh theo thủ tục tố tụng hình cho quan tiến hành tố tụng cạnh tranh với hợp tác lực lượng cơng an, viện kiểm sát, tồ án quan khác Thực tiễn Nhật Bản rằng, lần sửa đổi AMA, JFTC trao nhiều quyền với mức chế tài áp dụng ngày nặng Kết vị JFTC ngày coi trọng đời sống kinh doanh b Quy định chế tài hình hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Luật Cạnh tranh Việc quy định chế tài hình thực trước trình trao quyền điều tra theo thủ tục tố tụng hình cho quan tiến hành tố tụng cạnh tranh Tuy nhiên, việc sửa đổi Luật Cạnh tranh theo hướng phải tiến hành sau chế tài hành áp dụng thực tế không đủ sức răn đe hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh ngày tinh vi phức tạp Từ dẫn đến nhu cầu cần có mức chế tài nặng 70 c Trao quyền tài phán phán quan tiến hành tố tụng cạnh tranh cho số toàn án định lãnh thổ Việt Nam Luật cạnh tranh nên sửa đổi theo hướng trao quyền tài phán định quan tiến hành tố tụng cạnh tranh cho số án định lãnh thổ Việt Nam nơi có trụ sở văn phòng đại diện quan tiến hành tố tụng cạnh tranh ngoại lệ tố tụng hành chính, mà khơng phải tồn tồ án cấp tỉnh Kinh nghiệm Nhật Bản trao quyền cho án có thẩm quyền xem xét phán JFTC rằng, trao cho án hạn chế quan điểm khác vụ việc cạnh tranh, vốn loại việc có tính chuyên biệt cao, cần tới đội ngũ cán bộ, công chức có kinh nghiệm chun mơn sâu để xem xét, đánh giá đưa phán Từ góp phần làm tăng hiệu thực thi Luật Cạnh tranh Mặt khác, khả thi đầu tư cho án đội ngũ cán bộ, cơng chức có kiến thức kinh nghiệm lĩnh vực này, qua chun mơn hố hoạt động xét xử vụ án liên quan đến phán tố tụng cạnh tranh d Việc sửa đổi Luật Cạnh tranh nên tiến hành theo hướng Luật Cạnh tranh luật hỗn hợp Điều có nghĩa luật cạnh tranh, sau sửa đổi, bổ sung đề xuất bao gồm nhiều quy phạm pháp luật vốn trước thuộc lĩnh vực pháp luật khác như: hình sự, tố tụng hình sự, tố tụng hành chính, ngồi ý nghĩa vốn có đạo luật túy phương diện cạnh tranh Mối quan hệ luật chuyên ngành luật cạnh tranh mối quan hệ luật chung luật riêng Việc sửa đổi, bổ sung luật cạnh tranh theo hướng có điểm lợi tăng thẩm quyền cho quan tiến hành tố tụng cạnh tranh, tăng mức chế tài, hồn tiến trình tố tụng cạnh tranh mà sửa đổi, bổ sung luật chuyên ngành luật hình sự, luật tố tụng hình sự, pháp luật tố tụng hành chính… Từ luật chun ngành có tính ổn 71 định Ngoài ra, việc quy định tạo chủ động cho quan tiến hành tố tụng cạnh tranh thực thi nhiệm vụ, tiến hành tố tụng cạnh tranh mức hình phạt quy định thống văn luật với đủ mức độ, tiến trình khác nhau, đủ khả ứng phó với diễn biến ngày phức tạp đời sống kinh tế 72 KẾT LUẬN Nhật Bản phải bốn thập kỷ để tìm phương thức thực thi AMA cho có hiệu JFTC khẳng định vai trò vị to lớn cộng đồng doanh nghiệp Nhật Bản mà giới chưa biết đến khái niệm tồn cầu hố Nếu Việt Nam lặp lại “độ trễ” thời gian bối cảnh hàm lượng tồn cầu hố thấm đẫm vào sản phẩm, dịch vụ quốc gia thất bại sách cạnh tranh Điều thấy rõ hơn, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO, thời điểm đánh giá bước ngoạn mục lĩnh vực kinh tế, ngoại giao, thách thức lớn với nguy tụt hậu “sân chơi tồn cầu” khơng nhanh chóng tạo lập sức mạnh cho kinh tế việc thực thi đạo luật cạnh tranh cách có hiệu quả, phù hợp với sách cạnh tranh linh hoạt Bên cạnh đó, kinh nghiệm thực thi AMA Nhật Bản cho thấy rằng, giai đoạn khó khăn kinh tế phải thắt chặt việc thực thi pháp luật cạnh tranh để nhanh chóng tái cấu trúc kinh tế, loại bỏ doanh nghiệp ốm yếu khỏi đời sống kinh doanh, qua lành mạnh hố, tăng cường sức đề kháng kinh tế thay đổi chung kinh tế khu vực giới Do vậy, giai đoạn nay, Việt Nam nỗ lực phục hồi kinh tế, yêu cầu rút ngắn thời gian để đưa Luật Cạnh tranh nói chung, chế định tố tụng cạnh tranh nói riêng vào sống lại mang tính định cho thành bại sách cạnh tranh Với ý nghĩa đó, số gợi mở đây, tác giả hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện chế định tố tụng cạnh tranh nhằm đưa pháp luật cạnh tranh trở thành phần thiếu đời sống kinh doanh, qua góp phần đẩy mạnh tiến trình đưa Việt Nam nhanh chóng trở thành nước cơng nghiệp hoá, đại hoá tương lai gần DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU THAM KHẢO Akinori Uesugi and Kaori Yamada, Japan: Two Years into the New Leniency Programme, http://globalcompetitionreview.com/apar2008/japancartels.cfm Nguyễn Như Bình, Lê Thanh Tâm, Bùi Huy Nhượng,…(1999), Chính sách cơng nghiệp Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia Lê Châu, Luật cạnh tranh “khoanh tay” nhìn độc quyền, http://www.vneconomy.vn/20090306095723894P0C5/luat-canh-tranh-khoanh-tay-nhin-doc-quyen.htm Cục Quản lý cạnh tranh, Hồ sơ số vụ việc cạnh tranh không lành mạnh, http://www.vcad.gov.vn/Modules/CMS/Upload/31/2009_3_23/Bao%20cao% 20dieu%20tra.pdf Nguyễn Văn Cương, Mơ hình cho quan quản lý cạnh tranh Việt Nam, http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Mo-hinh-nao-cho-co-quanquan-ly-canh-tranh-o-Viet-Nam/10821189/218/ Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Dự án hồn thiện môi trường kinh doanh VIE/97/016, Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh, NXB Giao thơng vận tải Hiroshi Kamiyama, Hibiya Park law offices, Tokyo (2008), Recent Developments on the Antimonopoly Act and JFTC’s Guidelines in Japan, AIPLA Spring Meeting, Houston, Texas (May 14-16, 2008) Hội đồng Cạnh tranh, Các vụ xét xử nước, http://www.competition.vn/ Cac-vu-xet-xu-Trong-nuoc&action=viewNews&id=967 10 Đặng Vũ Huân (2002), Pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Luận văn tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 11 Ngọc Lan, Luật cạnh tranh: tồn cho http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/phapluat/12616/ có, 72 12 Nguyễn Loan, Kinh nghiệm quốc tế xây dựng luật cạnh tranh: hạn chế độc quyền cách nào? http://www.dddn.com.vn/Desktop.aspx/TinTuc /Phapluat-Kd/Kinh_nghiem_quoc_te_xay_dung_Luat_canh_tranh-Han_che _doc_quyen_bang_cach_nao/ 13 Mitsuo Matsushita with John D.David (1990), Introduction to Japanese antimonopoly law, Yuhikaku 14 Tiến Nam, Kinh nghiệm chống cạnh tranh Nhật Bản, Tạp chí Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng số 06/2007 15 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phạm Duy Nghĩa, Ngày xuân mơ tới xã hội cạnh tranh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 01/2005 17 Bùi Hưng Nguyên, Hội đồng Thương mại công - Cơ quan thực thi luật cạnh tranh Nhật Bản số kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học, công nghệ hàng hải số tháng 4/2009 18 Nhiều tác giả (2007), Giáo trình Luật thương mại (tập 1), NXB Cơng an nhân dân 19 Lê Hồng Oanh (2005), Bình luận khoa học luật cạnh tranh, NXB Chính trị Quốc gia 20 Nguyễn Như Phát, Lê Anh Tuấn (2006), “Một số quy định tố tụng cạnh tranh theo luật cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật 21 Roland Weinrauch (2004), Competition Law in the WTO: The Rationable for a Framework Agreement, Anterpen : Intersentia ; Wien : NWV Neuer Wissenschaftlicher Verlag ; Berlin : BWV Berliner Wissenschafts-Verlag 22 Nguyễn Hữu Thắng (2008), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, NXB Chính trị Quốc gia 23 Viện Khoa học pháp lý (1996), Chuyên đề cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp kiểm soát độc quyền II VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM 73 24 Luật cạnh tranh 2005 25 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh 26 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 27 Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh 28 Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh 29 Quyết định số 0293/QĐ-BCT ngày 15/01/2009 Bộ Công thương phê duyệt quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng cạnh tranh 30 Quyết định số 1128/QĐ-BCT ngày 05/3/2009 Bộ Công thương chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Ban thư ký Hội đồng cạnh tranh III VĂN BẢN PHÁP LUẬT NHẬT BẢN (Bản dịch tiếng Anh website: www.jftc.go.jp) 31 Act on Prohibition of Private Monopolization and Maintenance of Fair Trade (1947, revised 2005) 32 Rules on Administrative Investigations by the Fair Trade Commission 33 Rules on Compulsory Investigation of Criminal Cases by the Fair Trade Commission 34 Rules on Reporting and Submission of Materials Regarding Immunity From or Reduction of Surcharges 35 Rules on Hearing by the Fair Trade Commission 36 The Fair Trade Commission's Policy on Criminal Accusation and Compulsory Investigation of Criminal Cases Regarding Antimonopoly Violations 37 The Fair Trade Commission's View on New Rules of the Amended Antimonopoly Act ... chung tố tụng cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam Nhật Bản nói riêng, luận văn đặc biệt trọng vào việc so sánh tố tụng cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam tố tụng cạnh tranh theo pháp luật Nhật Bản, ... hình tố tụng cạnh tranh theo pháp luật Hoa Kỳ, EU Nhật Bản 15 Chương II Nội dung pháp luật tố tụng cạnh tranh Việt Nam – So sánh với pháp luật cạnh tranh Nhật Bản 21 2.1 Nội dung pháp luật tố tụng. .. thiện pháp luật tố tụng cạnh tranh Việt Nam từ kinh nghiệm pháp luật cạnh tranh Nhật Bản 3.1 61 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật tố tụng cạnh tranh Việt Nam theo kinh nghiệm pháp luật cạnh tranh