Các công tác phụt vữa.

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG HẦM HẢI VÂN GÓI THẦU 1A (Trang 33 - 35)

III IV V VI-A VI-B

6.4.2Các công tác phụt vữa.

Q- Chiều dày lớp BTP (bậc trên, bậc d ới) mm 50 50 100 100 150 250 R-Chiều dày lớp BTP (g ơng hầm)mm 50x30

6.4.2Các công tác phụt vữa.

6.4.2.1 Các công tác điều tra khảo sát.

Trớc khi bắt đầu các công viêc, các lỗ khoan thăm dò sẽ đợc thực hiện để khảo sát các điều kiện địa chất, các nguồn nớc ngầm, xác định các khu vực có vấn đề, kiểm tra kết quả phía trớc gơng thi công trong suốt quá trình đào hầm. Ngoài ra, các thí

nghiệm khoan xoay lấy lõi, tiến hành từ trên bề mặt đất gần của hầm sẽ đợc thực hiện để khảo sát các điều kiện tại các khu vực dự kiến đào hầm qua.

6.4.2.2 Thiết bị phụt vữa.

Mỗi thiết bị phụt vữa sử dụng để trộn và phụt vữa sẽ bao gồm các chi tiết và đặc tính cơ bản sau:

a) Hai máy bơm pít tông (1 sử dụng, 1 dự phòng), Các máy bơm sử dụng

loại Moyno; hoặc tơng đơng; đợc thiết kế đặc biệt để phụt vữa và có khả năng sử dụng đối với vữa xi măng hoặc vữa xi măng-cát.

b) Thiết bị trộn vữa loại keo tốc độ cao với sàng lới 100. Thiết bị trộn loại DDB hoặc tơng đơng.

c) Một bình khuấy cơ học hoặc bể khuấy hãm đợc trang bị các sàng phù

hợp.

d) Một bể chứa cung cấp nớc để sử dụng trong các thí nghiệm kiểm tra áp lực, thổi và rửa bằng áp lực.

e) Một thớc đo mực nớc cỡ vạch theo đơn vị lít. Tất cả các thớc đo sẽ có ký hiệu và nhãn mác của nhà sản xuất.

f) Các van, đồng hồ đo áp lực, ống áp lực, các ống cung cấp và các thiết bị nhỏ cần thiết để cung cấp vữa liên tục và để điều khiển áp lực chính xác cho máy bơm và tại lỗ khoan đang đợc phụt vữa. Sử dụng các ống dẫn vữa hai chiều.

g) Bố trí các thiết bị phụt vữa theo 1 vòng tuần hoàn liên tục và cho phép điều khiển áp lực chính xác tại lỗ khoan bằng các van trên đờng ống dẫn vữa 2 chiều, ngăn ngừa đợc hiện tợng trào vữa tại các lỗ khoan khác. Đồng hồ đo áp lực và các van sẽ đợc cung cấp tại mỗi vị trí lỗ khoan phụt.

Nút chặn -tampôn (Packer): Các nút chặn bao gồm các vòng làm bằng cao su hoặc vật liệu khác đợc phê duyệt.

6.4.2.3 Khoan các lỗ khoan phụt vữa.

a. Các lỗ khoan để phụt vữa áp lực sẽ đợc khoan bởi những công nhân có kinh nghiệm trong công tác khoan, chúng đợc rửa sạch và kiểm tra thí nghiệm. Không sử dụng các thanh cần khoan dính dầu, mỡ . Đờng kính của mỗi lỗ khoan nh sau:

i) Phụt vữa với áp lực bình thờng: 40-50 mm, độ xâm nhập (lan rộng) tới 6.0 m.

ii) Phụt vữa với áp lực cao: 90-150 mm, dung sai 5 mm; độ xâm nhập 15m iii) Phụt vữa tạo vòm bảo vệ phía trớc gơng đào (độ sâu đến 25m): lỗ khoan (bên ngoài), dS=120mm; ống phụt, đờng kính 114mm, dS = 6.3mm.

b. Không yêu cầu phải lấy lõi khoan. Mùn khoan sẽ đợc thổi sạch bằng nớc sạch. Nếu xảy ra hiện tợng mất nớc hoặc nớc phun thành dòng trong quá trình khoan các lỗ khoan phụt vữa, công tác khoan sẽ phải dừng lại và lỗ khoan áp lực đợc kiểm tra và đợc phụt vữa truớc khi tiến hành khoan các lỗ khoan loại đó.

c. Sau khi hoàn thành bất kỳ giai đoạn nào của các lỗ khoan hớng xuống phía dới, lỗ khoan sẽ đợc đậy nắp tạm thời hoặc có biện pháp bảo vệ tránh các vật liệu bên ngoài rơi vào trong lỗ khoan cho tới khi lỗ khoan đợc mở ra để phụt vữa.

6.4.2.4 Phụt vữa cố kết.

Các lỗ phụt vữa cố kết đợc khoan bằng các máy khoan xoay, khoan đập, khoan xoay-đập.

Công tác khoan sẽ đợc thực hiện bằng máy khoan có cần kéo dài đợc khi cần thiết. Trong các khu vực không gian hạn chế, các chân khoan đặc biệt hoặc các máy khoan khí nén cầm tay sẽ đợc sử dụng.

Chiều sâu của lỗ khoan đợc chỉ ra trong các bản vẽ. Các lỗ khoan sâu hơn và có khoảng cách gần nhau hơn sẽ đợc sử dụng trong các đứt gãy, các vết nứt nẻ mạnh, các mái dốc nghiêng. Chiều sâu lớn nhất của lỗ khoan phụt vữa cố kết là 15m. Công tác phụt vữa sẽ đợc thực hiện với sự trợ giúp của sàn công tác phục vụ phụt vữa chứa các thùng trộn, thiết bị khuấy và 1 máy bơm. các đờng ống vữa có cửa nối với các bộ phận khác để điều chỉnh lu lợng và áp lực.

Phụt vữa cố kết nói chung đợc thực hiện theo 1 giai đoạn; mặc dù vậy, các khoảng trống trong khối đá, sự rò rỉ ra bề mặt quá mức, mất nớc trong quá trình khoan của bất kỳ lỗ khoan nào v..v.. có thể cần thiết phải yêu cầu phụt vữa thành nhiều giai đoạn với các tampôn. Các lỗ sẽ đợc khoan tại các vị trí và có độ sâu nh chỉ ra trong các bản vẽ hoặc đợc chỉ dẫn trực tiếp, và đợc phụt áp lực đến 3 bars đối với phụt thông thờng và từ 350-450 bars đối với phụt vữa áp lực cao.

Kết quả của tất cả các công tác khoan, thí nghiệm kiểm tra áp lực nớc, và quá trình phụt vữa sẽ đợc ghi lại. Các lỗ khoan thoát nớc hoặc các lỗ khoan giảm áp lực sẽ đ- ợc yêu cầu tại những vị trí cần thiết sau khi đã hoàn thành công tác phụt vữa. Các thiết bị khoan tơng tự sẽ đợc sử dụng khoan các lỗ khoan phụt vữa.

6.4.2.5 Phụt vữa lấp đầy và vào các lỗ hổng.

Công tác phụt vữa lấp đầy sẽ đợc thực hiện để lấp đầy các khoảng trống bất kỳ giữa lớp vỏ chống bê tông và bề mặt đá. Các ống sẽ đợc đặt sẵn trong lớp vỏ chống bê tông, vữa lấp đầy sẽ đợc phụt qua các ống này. Nếu đợc yêu cầu phải tiến hành khoan các lỗ khoan hoặc để mở các ống đặt sẵn song đã bị bít kín lại. Các ống có thể đợc thay thế bằng các lỗ khoan ở những vị trí có thể. Vữa đợc sử dụng sẽ bao gồm nớc, xi măng, cát và các lỗ không khí tơng tự nh trong lớp bê tông vỏ hầm.

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG HẦM HẢI VÂN GÓI THẦU 1A (Trang 33 - 35)