Neo đá và neo vợt trớc.

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG HẦM HẢI VÂN GÓI THẦU 1A (Trang 31 - 33)

III IV V VI-A VI-B

Q- Chiều dày lớp BTP (bậc trên, bậc d ới) mm 50 50 100 100 150 250 R-Chiều dày lớp BTP (g ơng hầm)mm 50x30

6.4.1 Neo đá và neo vợt trớc.

6.4.1.1 Khái quát chung

Nhà thầu sẽ đệ trình để T vấn chứng nhận rằng các tài liệu của nhà sản xuất mô tả các chi tiết về thi công, độ bền, các đặc tính và gia công chế tạo đối với mỗi loại neo sẽ sử dụng. Trớc khi sử dụng bất kỳ loại neo nào, nhà thầu sẽ tiến hành một thí nghiệm kéo kiểm tra với sự chứng kiến của T vấn. Các thí nghiệm, thiết bị thí nghiệm và quy trình sử dụng để tiến hành thí nghiệm sẽ đợc T vấn phê duyệt trớc khi thí nghiệm.

6.4.1.2 Neo SN.

Neo sẽ đợc phụt vữa đầy đủ (trên toàn bộ chiều dài neo) bằng vữa xi măng. Neo sẽ đợc sản xuất từ các thanh thép đờng kính 25mm/32mm ngay tại hiện trờng với chiều dài thay đổi từ 2-6 m. Thông thờng neo không có đai ốc, tấm đệm, và mối nối song đôi khi phải có các ống nối.

Các lỗ khoan cắm neo sẽ đợc khoan với đờng kính tối thiểu bằng 1.5 lần đờng kính thanh neo. Tất cả các lỗ khoan sẽ đợc rửa sạch bụi cặn bẩn v..v.. trớc khi lắp đặt. Thanh neo sẽ đợc đút vào sau khi đã phụt vữa trong lỗ khoan bằng máy khoan tại những vị trí có thể và bằng các thiết bị cầm tay tại những vị trí khác nh thiết bị máy khoan khí nén với sự giúp đỡ của xe nâng. Vữa phụt sẽ đợc trộn ngay trong đ- ờng hầm và đợc đa vào trong lỗ khoan.

Khoảng 2 giờ sau khi lắp đặt, sẽ tiến hành kéo gây ứng suất trong neo bằng 8 tấn và 6 tấn tơng ứng với thanh neo có đờng kính 29mm và 25mm.

Trình tự thi công lắp đặt neo SN nh sau:

1. Định vị trí lỗ khoan bằng các thiết bị khảo sát, đánh dấu vị trí lỗ khoan bằng các màu sáng hoặc sơn khô nhanh hoặc bằng máy khoan.

2. Sử dụng các thiết bị khoan có chân đứng hoặc các thiết bị khoan loại khác tuỳ theo loại đờng hầm. Các lỗ khoan phải đáp ứng các tiêu chuẩn dung sai về chiều sâu, vị trí và góc nghiêng. Rửa sạch lỗ khoan bằng nớc và khí nén. Đối với các lỗ khoan cắm neo vợt trớc, chúng phải đợc rửa sạch bằng nớc và khí nén sau khi khoan hoặc đợc bịt nút lại nếu không sử dụng để lắp đặt neo.

Hầm chính - Các máy khoan 3 cần

Hầm thoát hiểm - Máy khoan 2 cần

Hầm thông gió - Máy khoan 3 cần

3. Phụt vữa vào lỗ khoan nh sau:

- Đối với neo có chiều dài nhỏ hơn 6.0 m, sử dụng một hệ thống bơm và các

thanh phụt có chiều dài 3.0 m. Vữa đợc phụt bắt đầu từ đáy lên tới miệng của lỗ khoan. Chỉ ngừng phụt vữa khi lỗ khoan đã đợc lấp đầy.

- Đối với neo dài 8-12 m, lắp đặt neo sử dụng một hệ thống bơm và ống phụt

cùng với neo. Vữa đợc phụt từ đáy lên tới miệng của lỗ khoan và chỉ ngừng khi áp lực phụt đạt 180 bar. Khi cần thiết phải sử dụng các ống nối để liên kết các thanh neo.

4. Khoảng 2 giờ sau khi lắp đặt, sẽ tiến hành kéo gây ứng suất trong neo bằng 8 tấn và 6 tấn tơng ứng với thanh neo có đờng kính 29mm và 25mm.

5. Sau khi đã có sự đảm bảo rằng hệ thống gia cố không bị biến dạng thêm nữa hoặc khi đợc sự đồng ý của T vấn, Nhà thầu sẽ tiến hành cắt bỏ phần neo thừa bên ngoài mặt lộ.

6.4.1.3 Neo Swellex siêu và trung ma sát.

Neo Swellex đợc chế tạo từ các thanh thép ống tròn, chúng đợc gập lại để giảm đ- ờng kính, và đợc làm phồng lên bằng nớc áp lực cao để ống thép tăng đờng kính ép sát vào bề mặt dá. Các thanh neo Swellex đợc đa vào trong lỗ khoan đã đợc khoan sẵn và đợc làm phồng lên nhờ áp lực nớc cao.

Trong quá trình làm phồng ống neo, neo Swellex ép sát lên bề mặt lỗ khoan và biến dạng theo bề mặt thành lỗ khoan. Sự liên kết giữa liên kết ma sát và liên kết khoá cơ học nói chung đợc tạo ra trên suốt chiều dài lỗ khoan, nó có tác dụng gia cố và tăng khả năng mang tải của đá bao quanh lỗ khoan cắm neo.

Tải trọng từ khối đá truyền trực lên neo không qua bất cứ thành phần, kết cấu trung gian nào nh đối với neo cơ học và neo dính kết, mà chất lợng của các kết cấu liên kết hoặc chất dính kết này rất khó điều khiển.

Các neo Swellex siêu và trung ma sát với đờng kính mở rộng 43-52 mm, dài 2-6m sẽ đợc sử dụng dới sự chỉ dẫn trực tiếp của T vấn và đợc lắp đặt phù hợp với các chỉ dẫn của nhà sản xuất.

Các lỗ khoan giảm áp lực và các lỗ khoan thoát nớc sẽ đợc khoan tại những vị trí cần thiết bằng máy khoan hoặc các thiết bị khoan cầm tay. Các lỗ khoan thoát nớc dài sẽ đợc khoan bằng các máy khoan đá sử dụng để khoan lỗ thẳng đứng.

Trình tự thi công lắp đặt neo Swellex nh sau (tham khảo bản vẽ No. WM-6.4.2)

1. Định vị trí lỗ khoan bằng các thiết bị khảo sát, đánh dấu vị trí lỗ khoan bằng các màu sáng hoặc sơn khô nhanh hoặc bằng máy khoan. Xác định các vị trí sẽ đợc cắm neo IBO

2. Sử dụng các thiết bị khoan có chân đứng hoặc các thiết bị khoan loại khác tuỳ theo loại đờng hầm. Các lỗ khoan phải đáp ứng các tiêu chuẩn dung sai về chiều sâu, vị trí và góc nghiêng. Rửa sạch lỗ khoan bằng nớc và khí nén.

Hầm chính - Các máy khoan 3 cần

Hầm thông gió - Máy khoan 3 cần

3. Đặt đầu lỗ khoan vào trong mâm cặp và đa thanh neo vào trong lỗ khoan. Bắt đầu bơm làm phồng neo.

4. Khi áp lực đạt tới giá trị đã xác định đủ để tạo ra liên kết khoá giữa thanh neo với khối đá thì bơm sẽ tự ngắt. Tiếp theo là lắp đặt tấm đệm và đĩa chịu lực và cuối cùng có thể gây ứng suất trớc cho thanh neo tới độ bền biến dạng lớn nhất có thể của nó.

6.4.1.4 Neo IBO.

Neo IBO là kết cấu neo tự khoan, thanh neo đóng vai trò là cần khoan và để lại luôn trong đất đá. Nói chung chúng đợc sử dụng khi các điều kiện địa chất và/hoặc đặc tính tự nhiên của đá không cho phép khoan tạo các lỗ khoan nh khi sử dụng neo SN.

Neo IBO đợc gia công theo tiêu chuẩn ASTM A 615/A 615M, mác 400 hoặc thép biến dạng tơng đơng, Chúng sẽ đợc sử dụng để thay thế các thanh neo SN hoặc khi đợc sự chỉ dẫn trực tiếp của T vấn. Sau khi neo đã đợc khoan đến hết chiều dài của nó, vữa sẽ đợc phụt có áp lực vào neo thông qua đầu neo. Máy bơm sử dụng để bơm vữa sẽ có áp lực làm việc tối thiểu 120 bars và áp lực làm việc tối đa không nhỏ hơn 160 bar. Việc phụt vữa áp lực sẽ đợc tiến hành liên tục cho tới khi xuất hiện vữa trào ra tại miệng của lỗ khoan neo IBO.

Trình tự thi công lắp đặt neo IBO nh sau (tham khảo bản vẽ No. WM-6.4.1):

1. Định vị trí lỗ khoan bằng các thiết bị khảo sát, đánh dấu vị trí lỗ khoan bằng các màu sáng hoặc sơn khô nhanh hoặc bằng máy khoan. Xác định các vị trí sẽ đợc cắm neo IBO

2. Neo IBO là kết cấu neo tự khoan trong đó thanh neo đợc để lại trong đất đá sau khi lắp đặt. Chúng thông thờng đợc sử dụng khi các điều kiện tự nhiên của đất đá không cho phép khoan tạo các lỗ khoan lắp đặt neo SN.

3. Sau khi lắp đặt neo IBO, phụt vữa vào trong neo để tránh hiện tợng sụt lở đất trong lỗ khoan. Việc phụt vữa đợc ngừng lại khi áp lực phụt đạt 160 bar.

4. Sau khi đã có sự đảm bảo rằng hệ thống gia cố không bị biến dạng thêm nữa hoặc khi đợc sự đồng ý của T vấn, Nhà thầu sẽ tiến hành cắt bỏ phần neo thừa bên ngoài mặt lộ.

6.4.1.5 Neo vợt trớc và neo mặt gơng.

Neo vợt trớc dài 3.0 m đến 4.0 m sẽ đợc sử dụng tại biên vòm hầm để gia cố trớc khi tiến hành mỗi chu kỳ đào dới dạng tạo thành 1 vòm bảo vệ bên ngoài biên đ- ờng hầm phía trớc gơng đào. Neo vợt trớc có thể là các thanh thép, ống thép, neo IBO, hoặc neo Swellex theo sự chỉ dẫn trực tiếp của T vấn.

Neo vợt trớc nói chung đợc sử dụng trong đá loại V và loại VI phù hợp theo các yêu cầu của bản vẽ và/hoặc phù hợp theo các yêu cầu của T vấn. Neo vợt trớc sẽ đ- ợc lắp đặt đối với mỗi chu kỳ đào và trớc khi tiến hành chu kỳ đào đó.

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG HẦM HẢI VÂN GÓI THẦU 1A (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w