Trình tự thi công đờng trong hầm thoát hiểm.

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG HẦM HẢI VÂN GÓI THẦU 1A (Trang 44)

III IV V VI-A VI-B

6.8.2Trình tự thi công đờng trong hầm thoát hiểm.

Q- Chiều dày lớp BTP (bậc trên, bậc d ới) mm 50 50 100 100 150 250 R-Chiều dày lớp BTP (g ơng hầm)mm 50x30

6.8.2Trình tự thi công đờng trong hầm thoát hiểm.

Trình tự thi công đờng trong hầm thoát hiểm nh sau (tham khảo các bản vẽ No. WM-6.8.4, 6.8.5 & 6.8.6):

Lớp cấp phối móng.

1. Làm sạch và san phẳng bề mặt lớp cấp phối dới móng bằng thủ công

2. San phẳng bề mặt lớp cấp phối dới móng đáp ứng các yêu cầu của thiết kế.

3. Vận chuyển vật liệu cấp phối tới vị trí đổ bằng xe tải tự đổ (4 tấn)

4. Rải lớp cấp phối bằng máy rải Bitelli BB670 với chiều rộng rải 3.83 m và dày không quá 13 cm. Thiết bị có khả năng định hớng và cao độ kiểu điện tử.

5. Tới ớt lớp cấp phối bằng thủ công

6. Sử dụng các máy đầm lu tĩnh Sakai D540, máy đầm rung Ingersoll rand 170F, máy lu bánh lốp Bitelli RG 248. Phần đờng nằm trên vị trí các rãnh thoát nớc ngầm sẽ đợc đầm chặt bằng các búa đầm để đảm bảo lớp cấp phối có đủ dung trọng cần thiết (thời gian lu đầm sẽ đợc xác định sau khi thử nghiệm)

Thi công bê tông nền đ ờng

7. Làm sạch bề mặt lớp cấp phối bằng thủ công

8. Lấy cao độ mặt đờng phù hợp theo thiết kế

9. Tới ớt lớp cấp phối bằng thủ công

10. Lắp đặt ván khuôn hông và các thanh chốt tại các vị trí mối nối giãn

11. Vận chuyển bê tông bằng xe tự trộn tới vị trí các lối ngang để từ đó bơm bê tông tới khối đổ

12. Rải bê tông bằng máy rải Wirtgen SP500 có thiết bị tự đầm. Điều khiển cao độ và hớng rải bằng điện tử với nền đớng rộng 3.0 m và dày 24 cm. Phần đờng còn lại sẽ đợc rải bằng thủ công.

13. Bảo dỡng bê tông đờng bằng biện pháp tạo sơng mù.

14. Cắt tạo các khe giãn và trám kín các khe nứt

Một phần của tài liệu THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG HẦM HẢI VÂN GÓI THẦU 1A (Trang 44)