Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò nhân vật đó đợc tác giả dân gian giới thiệu qua những chi tiết nào?. Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch- Học sinh:
Trang 1Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
Ngày soạn:20/ /2011
Ngày dạy:24/8/2011
Tiết 1: Con rồng cháu tiên
(Truyền thuyết) I.Mục tiêu cần đat:
- Giúp học sinh:
+ Hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết.
+ Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyền thuyết.
+ Chỉ ra đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng kỳ ảo, kể lại đợc truyện.
- Tích hợp:
+ Phần tiếng việt: Từ đơn, Từ phức, Cấu tạo từ.
+ Phần TLV: Khái niệm về văn bản và các phơng thức biểu đạt.
II Chuẩn bị:
- Thầy: Soạn bài chu đáo, dự kiến phần tích hợp trong bài dạy.
- Trò: Đọc văn bản, soạn bài theo các câu hỏi ở SGK.
III Hoạt động dạy học:
1.ổ n định tổ chức lớp :
2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
nhân vật đó đợc tác giả dân gian giới
thiệu qua những chi tiết nào?
- Nêu cảm nhận chung của em về
Lạc Long Quân và Âu Cơ?
- Thờng có yếu tố tởng tợng, kì ảo.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
-> LLQ mang vẻ đẹp kì vĩ, dũng mãnh và nhân hậu Âu cơ mang vẻ đẹp dịu dàng, trong sáng, thơ mộng => Sự kết tinh vẻ đẹp của dân tộc VN.
2 Cuộc hôn nhân kì lạ:
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 1
Trang 2Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
hoa.”
- Việc kết duyên của LLQ cùng Âu
Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có gì kì
lạ?
- Em hãy nêu ý nghĩa của chi tiết
này?
GV:Chi tiết kỳ lạ mang tính chất
hoang đờng nhng rất thú vị và giàu ý
- LLQ chia con nh thế nào?
- Mục đích của cuộc chia tay này là
gì?
- Việc làm đó thể hiện điều gì?
? Theo truyện này thì ngời VN là con
cháu của ai?
? Em hiểu nh thế nào là chi tiết tởng
tợng kì ảo?
GV:Trong truyện này tuy có những
yếu tố tởng tợng kì ảo nhng các nhân
vật sự kiện trong truyện đều có liên
quan đến lịch sử thời quá khứ, về thời
đại vua Hùng gắn với nguồn gốc dân
? Em biết những truyện nào của các
dân tộc khác ở Việt Nam cùng có nội
dung giải thích nguồn gốc dân tộc
t-ơng tự nh truyện con Rồng cháu
-Âu Cơ sinh một bọc trăm trứng nở ra trăm
ng-ời con trai.
-Chi tiết kỳ lạ mang tính chất hoang đờng
nh-ng rất thú vị và giàu ý nh-nghĩa
3 Nguồn gốc dân tộc Việt:
- 50 ngời con theo bố xuống biển.
50 ngời con theo mẹ lên núi , chia nhau cai quản các phơng -
=> Phản ảnh ý nguyện đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
=> Con cháu vua Hùng, nguồn gốc là con Rồng cháu Tiên.
=> Chi tiết không có thật, đợc tác giả dân gian sáng tác nhằm một mục đích nhất định
- Vai trò của chi tiết tởng tợng kì ảo:
+ Tô đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện.
+ Thần kì hóa, linh thiêng hóa nguồn gốc giống nòi, dân tộc
+ Làm tăng sức hấp dẫn của truyện.
* Ghi nhớ: SGK
IV Luyện tập:
- Ngời Mờng: Quả trứng to nở ra con ngời.
- Ngời Khơ Mú: Quả bầu mẹ.
=> Khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lu văn hóa giữa các tộc ngời trên đất nớc ta.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 2
Trang 3Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
4 C ủ n g c ố : - Truyền thuyết là gì
- ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên
5 Dặn dò : Đọc phần đọc thêm.
- Kể diễn cảm.
- Nắm đợc ý nghĩa của truyện.
- Soạn bài: Bánh Chng - Bánh Giầy.
Rút kinh nghiệm: ………
………
………
………
………
Ngày soạn:24/08/2010 Ngày dạy :26/8/2010 Tiết 2: Bánh Chng , Bánh Giầy (Hớng dẫn đọc thêm) I Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh: + Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện + Tập tìm hiểu phân tích nhân vật trong truyện - Tích hợp: + Phần TV: Từ, Từ đơn, Từ phức và cấu tạo Từ + Phần TLV: Văn bản và phơng thức biểu đạt II Chuẩn bị: - Thầy: Chuẩn bị bài dạy chu đáo, dự kiến phần tích hợp - Trò: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo những câu hỏi ở SGK III Hoạt động dạy học: 1 ổ n định tổ chức lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: -Kể lại truyện “Con Rồng cháu Tiên” trong vai kể LLQ (hoặc Âu Cơ) Nêu cảm xúc của em sau khi học xong văn bản? - ý nghĩa sâu xa, lí thú của chi tiết cái “Bọc trăm trứng” ? 3 Bài mới: * Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - GV nêu yêu cầu đọc, kể Giọng chậm rãi, tình cảm, chú ý lời nói của Thần trong giấc mộng, của Lang Liêu thì âm vang xa vắng, giọng Vua Hùng thì đĩnh đạc, chắc, khỏe - Kể ngắn gọn đủ ý, mạch lạc I Đọc và tìm hiểu chung : 1 Đọc , kể :
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 3
Trang 4Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
hào hải vị, quần thần.
? Truyện có những chi tiết chính
nào?
Xoay quanh sự việc gì?
?Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong
hoàn cảnh nào? Với ý định ra sao và
bằng hình thức nh thế nào?
?Em có suy nghĩ gì về điều kiện và
hình thức truyền ngôi của Vua Hùng
Vơng?
GV: Đó là quyết tâm đời đời giữ
nớc và dựng nớc thể hiện tập trung ở
Vua Chọn lễ Tiên vơng để các Lang
dâng lễ trỗ tài là một việc làm rất có
ý nghiã bởi nó đề cao phong tục thờ
cúng tổ tiên trời đất của nhân dân ta
và còn là mạch nối để phát triển câu
chuyện.
- Các Lang đã giải đáp câu Vua ra
nh thế nào?
- Lang Liêu khác các Lang khác ở
điểm nào? Vì sao Lang Liêu buồn
ý mà thôi, nghĩa là Thần vẫn giành
chỗ cho Lang Liêu phát huy tài năng,
sáng tạo, tự lực Từ những nguyên
liệu gợi nên Lang Liêu đã làm thành
bánh Chng bánh Giầy Hai lọai bánh
rất ngon, độc đáo nhờ sự thông minh,
khéo tay.
- HS đọc đoạn cuối.
-Tại sao Vua Hùng chấm Lang Liêu
đợc nhất?
- Lễ vật Lang Liêu khác hẳn, vừa lạ,
vừa quen, không sang trọng mà lại có
vẻ rất thông thờng.
2 Tìm hiểu chú thích :
II.Phân tích văn bản :
1.Vua Hùng chọn nguời nối ngôi:
- Hoàn cảnh truyền ngôi:
Vua đã già, giặc ngoài đã dẹp xong, thiên hạ thái bình
- Tiêu chuẩn ngời nối ngôi.
+ Nối ngôi phải nối chí Vua.
+ Không nhất thiết phải là con trởng.
- Hình thức:
Nhân ngày lễ Tiên vơng, các Lang dâng
lễ vật sao cho vừa ý Vua cha.
=>Chú trọng ngời có thực tài, có chí khí, tiếp tục đợc ý chí, sự nghiệp của Vua cha, không quan trọng là con trởng
2 Cuộc đua tài dâng lễ vật : a) Các lang:
-Suy nghĩ theo lối thông thờng, hạn hẹp
là phải có lễ vật quý hiếm, của ngon vật lạ.
3 Kết quả cuộc thi:
- Lễ vật của Lang Liêu đạt giải nhất + Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế.
-> Quý trọng nghề nông, hạt gạo và sản phẩm do chính con ngời tạo ra
+Hai thứ bánh có ý tởng sâu xa.
-> Thể hiện mối quan hệ khăng khích giữa con ngời với thiên nhiên, thể hiện truyền thống đoàn kết, gắn bó
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 4
Trang 5Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
-Chi tiết Vua nếm thử và ngẫm nghĩ
rất lâu có ý nghĩa gì?
GV:Vua nếm thử, ngẫm nghĩ rất lâu
để thởng thức khoái cảm của bánh,
để nghĩ ngợi về ý nghĩa của lễ vật, về
tình cảm và nhân cách của đứa con
trai nghèo Lời nói của Vua Hùng là
lời phán định công bằng và sáng
suốt.
-Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu
đợc Vua chọn để lễ Trời Đất và Lang
Liêu đợc chọn nối ngôi Vua?
-Nêu ý nghĩa truyền thuyết bánh
ch-ng bánh giầy ?
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
ý nghĩa phong tục ngày tết nhân dân
ta làm Bánh Chng - Bánh Giầy ?
-Chỉ ra những chi tiết mà em thích ?
=> Chọn 2 thứ bánh dâng Tiên vơng và Lang Liêu đợc nối ngôi.
- Hợp ý vua, chứng tỏ đợc tài đức của
ng-ời có thể nối chí Vua.
III Tổng kết:
- Giải thích nguồn gốc sự vật ( Bánh ch-ng- Bánh giầy)
- Đề cao lao động, đề cao nghề nông, đề cao ý thức tôn kính tổ tiên.
* Ghi nhớ: SGK
IV Luyện tập:
1 ý nghĩa phong tục ngày tết nhân dân ta làm Bánh ch ng - Bánh giầy
- Đề cao nghề nông
- Đề cao sự thờ kính trời đất và tổ tiên của nhân dân ta.
- Giữ gìn truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
2 Những chi tiết mà mình thích.
4 Củng cố:
- Nêu ý nghĩa của truyện.
- Tóm tắt đợc truyện.
5 Dặn dò :
- Nắm chắc nội dung , ý nghĩa của truyện
- Kể diễn cảm truyện Bánh chng , bánh giầy.
- Soạn baì Thánh Gióng.
Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
-Ngày soạn:24/08/2010 Ngày dạy:26/08/2010
Tiết 3: từ và cấu tạo của từ tiếng việt
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 5
Trang 6Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
I Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh hiểu đợc:
+ Thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng việt cụ thể là: Khái niệm về từ; Đơn
vị cấu tạo từ; Các kiểu cấu tạo từ (Từ đơn, Từ phức, Từ ghép, Từ láy)
- Tích hợp :
+ Văn: Con Rồng cháu Tiên; Bánh Chng Bánh Giày
+ TLV: Giao tiếp, văn bản và phơng thức diễn đạt.
? Ví dụ trên gồm có mấy tiếng? Có
mấy từ ? Dựa vào đâu mà em biết
? Hãy xác định số lợng tiếng của mỗi
từ và số lợng từ trong câu sau?
- Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ
- Tiếng đó có thể trực tiếp dùng để tạo nên câu.
Từ đơn từ, đấy, nớc, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm.
Từ phức Từ ghép chăn nuôi , bánh chng, bánh giầy
Từ láy trồng trọt
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 6
Trang 7Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
- ở bậc tiểu học các em đã đợc học từ
đơn và từ phức! Em hãy nhắc lại thế nào
là từ đơn? Từ phức?
- Cấu tạo của từ ghép, từ láy có gì giống
và khác nhau?
? Đơn vị cấu tạo từ của TV là gì?
? Thế nào là từ đơn? Từ phức?
? Phân biệt từ ghép từ láy?
- HS đọc ghi nhớ
- Từ đơn: là từ chỉ có 1 tiếng.
- Từ phức: Gồm 2 hoặc nhiều tiếng.
- Giống nhau: Đều gồm 2 tiếng trở lên.
- Khác nhau: Từ ghép các tiếng có quan
hệ với nhau về nghĩa Từ láy các tiếng
có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
2 Ghi nhớ: SGK , tr 14
III Luyện tập
Bài 1:
a- Các từ: nguồn gốc, con cháu: Từ ghép
b- Các từ gần nghĩa với từ nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác, nòi giống, gốc rễ, tổ tiên,
huyết thống
c- Các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: Cha mẹ, cô dì, cậu mợ, chú thím, cha con, vợ chồng
Bài 2: Quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc - Theo giới tính (nam trớc nữ sau): ông bà, cha mẹ, chú thím, anh chị
- Theo bậc (trên dới): ông cháu, bà cháu, cha con, mẹ con Bài 3: ( 1 em làm ở bảng lớp , HS làm vào vở ) Điền vào bảng: - Cách chế biến: bánh rán, nớng, hấp, nhúng, tráng, cuốn, xèo
- Chất liệu: bánh nếp, tẻ, khoai, ngô, sắn, đậu xanh, tôm, gai
- Hình dạng: bánh gối, ống tai voi - Hơng vị: bánh ngọt, mặn, thập cẩm Bài 4 : - Thút thít: miêu tả tiếng khóc nhỏ - Từ láy khác: nức nở, nghẹn ngào, tức tởi, rng rức, nỉ non, não nùng
Bài 5: Tìm 5 từ láy: a- Tả tiếng cời: khanh khách, khúc khích, hi hi, hô hố, rằng rặc
b- Tả tiếng nói: ồm ồm, vang vang, lè nhè, léo nhéo, sang sáng
c- Tả dáng điệu: lừ đừ, lã lớt, đủng đỉnh, thất tha thất thểu, khệnh khạng
(Chia 4 tổ đại diện mỗi tổ lên bảng làm mỗi mục) 4 Củng cố : - Từ là gì ? Cho ví dụ - Thế nào là từ phức và từ đơn ? 5 Dặn dò: - Nắm phần ghi nhớ - Hoàn thành bài tập vào vở - Chuẩn bị bài: Từ mợn Đọc ví dụ ở sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi Xem qua phần bài tập Rút kinh nghiệm: ………
………
………
………
………
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 7
Trang 8Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
- Học sinh: Chuẩn bị ở nhà các loại văn bản trên, xem trớc bài.
III Hoạt động dạy học:
1 ổ n định tổ chức lớp .
2 Kiểm tra bài cũ.
(Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh)
3 Bài mới.
* Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu chơng trình và phơng pháp học tập phân môn
Hoạt động của thầy và trò
? Trong đời sống khi có t tởng, tính chất
nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi
ngời hay ai đó biết thì em làm thế nào?
Nội dung cần đạt
I Tìm hiểu chung về văn bản và ph -
ơng thức biểu đạt.
1- Văn bản và mục đích giao tiếp.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 8
Trang 9Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
GV:Em sẽ nói hay viết cho ngời ta hiểu
có thể nói một tiếng một câu hay nhiều
câu.
? Khi muốn biểu đạt t tởng, tình cảm
nguyện vọng ấy một cách đầy đủ trọn
vẹn cho ngời khác hiểu em phải làm nh
gì? (Nêu ra một lời khuyên.)
? Câu ca dao muốn nói lên vấn đề gì
(chủ đề)
(Chủ đề của văn bản là giữ chí cho bền )
Câu 2: Nói rõ thêm giữ chí cho bền
nghĩa là gì? Là không thay đổi chí hớng
(chí ở đây là chí hớng, hoài bảo, lý
t-ởng)
? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau nh thế
nào?
=> Hai câu liên kết với nhau chặt chẽ
nhờ cách gieo vần và quan hệ ý: Câu
sau giải thích làm rõ ý câu trớc.
? Theo em câu ca dao trên có thể coi là
một văn bản cha?
- Câu ca dao trên là một văn bản.
? Em hiểu văn bản là gì
? Lời phát biểu của Thầy hiệu trởng
trong Lễ khai giảng năm học có phải là
một văn bản không? Vì sao?
GV:Lời phát biểu của Thầy hiệu trởng
cũng là văn bản Chủ đề lời phát biểu là
nêu thành tích năm qua, nêu nhiệm vụ
năm học mới Kêu gọi cổ vũ giáo viên
học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ năm
- Tất cả đều là văn bản vì chúng có mục
đích, yêu cầu, thông tin và có thể thức
nhất định
? Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ
tích, câu đối, thiếp mời có phải đều là
văn bản không?
? Hãy kể tên những văn bản mà em
biết?
? Những ví dụ vừa tìm hiểu trên ta gọi
là giao tiếp Vậy em hiểu giao tiếp là
để TH MĐ giao tiếp.
- Giao tiếp : Là HĐ truyền đạt , tiếp nhận t tởng , tình cảm bằng phơng tiện ngôn từ
* Ghi nhớ: ( SGK ) 2- Kiểu văn bản và ph ơng thức biểu
đạt văn bản.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 9
Trang 10Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
- Học sinh nhắc lại mục ghi nhớ.
- Học sinh đọc và trả lời yêu cầu của bài
tập 1,2.
* Bài tập: Chọn kiểu văn bản và phơng
thức biểu đạt phù hợp.
? Truyện “Con Rồng cháu Tiên” thuộc
kiểu văn bản nào? Vì sao?
- Sáu phơng thức biểu đạt (SGK)
- Văn bản hành chính, công vụ Đơn từ
- Văn bản thuyết minh, hoặc tờng thuật,
kể chuyện.
- Văn bản miêu tả.
- Văn bản biểu cảm.
- Văn bản nghi luận
- Thuyết minh * Ghi nhớ: (SGK) II Luyện tập. Bài 1: a- Tự sự, kể chuyện (có ngời, có việc, có diễn biến của việc) b- Miêu tả (tả cảnh đêm trăng) c- Nghị luận (bàn luận ý kiến về vấn đề là cho đất nớc giàu mạnh) d- Biểu cảm (tình cảm tự tin, tự hào của cô gái) e- Thuyết minh (giới thiệu hớng quay của địa cầu) Bài 2: Thuộc kiểu văn bản tự sự vì truyện kể việc, kể ngời và lời nói hành động của họ theo một diễn biến nhất định 4 Củng cố: - Giao tiếp là gì ? - Thế nào là văn bản ? Có mấy kiểu văn bản thờng gặp với các phơng thức biểu đạt nào ? 5 Dặn dò: - Nắm phần ghi nhớ - Bài tập vê nhà: Tìm hiểu kiểu văn bản đã học, tìm 2 ví dụ và giải thích tại sao - Chuẩn bị bài “Từ mợn”
Rút kinh nghiệm: ………
………
………
………
………
-Ngày sọan:5/09/2010 Ngày dạy:7/09/2010
8/09/2010
Tiết 5,6: Thánh Gióng
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 10
Trang 11Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
I Mục tiêu bài học
- HS: Chuẩn bị bài chu đáo, su tầm tranh về Thánh Gióng.
III Hoạt động dạy và học:
1 ổ n định tổ chức lớp :
2 Kiểm tra bài cũ:
? Kể lại chuyện Bánh chng bánh giầy? Nêu ý nghĩa của truyện?
? Cảm nhận của em về nhân vật Lang Liêu?
3 Bài mới :
Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
- Giáo viên hớng dẫn cách đọc từng
đoạn
- Giọng đọc dõng dạc, trang nghiêm.
- Giọng cỡi ngựa sắt đánh giặc: Giọng
khẩn trơng, mạnh mẽ, nhanh.
- Đoạn cuối: Chậm, nhẹ, thanh thản, xa
vời, huyền thoại.
mẹ, Gióng, Sứ giả, giặc Ân Nhân vật
trung tâm là Thánh Gióng Đây là hình
tợng nhân vật đợc xây dựng nhiều chi
tiết tởng tợng kì ảo tạo nên vẻ đẹp hấp
dẫn đối với tuổi thơ.
? Những chi tiết nào liên quan đến sự ra
đời và tuổi thơ của Thánh Gióng ?
? Những chi tiết này có bình thờng
không? tại sao?
(Thánh Gióng đợc sinh ra là do ý trời).
? Câu nói đầu tiên của Thánh Gióng là
câu nói nào? Với ai? Trong hoàn cảnh
nào? ý nghĩa của câu nói đó ra sao?
Nội dung cần đạt I.Tìm hiểu chung:
1 Đọc , kể :
2 Tìm hiểu chú thích :
- Tục truyền: Phổ biến, truyền miệng trong dân gian.
- Tâu: Báo cáo nói với vua.
- Tục gọi là: Thờng đợc gọi là
Trang 12Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
GV: Gióng là hình ảnh nhân dân ND
lúc bình thờng thì âm thầm lặng lẽ nhng
khi đất nớc gặp nguy biến thì họ rất
mẫn cảm, đứng ra cứu nớc đầu tiên
(Đây là một chi tiết kì lạ nhng hàm
chứa một sự thật rằng ở một đất nớc
luôn luôn bị giặc ngoại xâm đe dọa nh
nớc ta thì nhu cầu đánh giặc cũng phải
luôn thờng trực từ tuổi thơ)
? Vì sao Thánh Gióng lại lớn nhanh nh
? Vì sao Thánh Gióng đánh tan giặc lại
bay lên trời mà không trở về kinh đô
nhận tớc phong của vua hoặc về quê cha
mẹ?
GV : Gióng là vị thần cao quý, là ngời
trời, thể hiện ý trời giúp dân đánh giặc,
là ngời Anh hùng làm việc nghĩa vô t
không vì vinh hoa phú quý -> Càng làm
tôn thêm giá trị cao quý của ngời anh
hùng.
? Những chi tiết nào có liên quan đến
cuộc đời Thánh Gióng hiện vẫn còn lu
giữ khiến ta tin tởng đó là chuỵện có
- Thánh Gióng là vị thần sinh ra từ nhân dân, đợc nhân dân nuôi dỡng và thể hiện
ớc mơ nguyện vọng của nhân dân.
* Thánh Gióng ra trận đánh giặc:
=> Vơn vai biến thành tráng sĩ
=> Kể, tả cảnh Thánh Gióng đánh giặc thật hào hùng, rõ ràng, nhanh gọn, cuốn hút.
=> Gióng không chỉ bằng vũ khí vua ban mà còn bằng cả vũ khí tự tạo bên đ- ờng
* Sự nghiệp ngời Anh hùng làng Gióng.
- Giặc tan , Gióng bay về trời -> Gióng là vị thần cao quý, là ngời trời, thể hiện ý trời giúp dân đánh giặc -> Càng làm tôn thêm giá trị cao quý của ngời anh hùng.
->Sắc phong của nhà vua và đền thờ ở quê hơng Hội làng cháy, tre đằng ngà,
ao hồ
2.ý nghĩa của hình t ợngThánh Giống :
- Tiêu biểu cho lòng yêu nớc của ND ta.
- Ngời AH mang sức mạnh cộng đồng
ở buổi đầu dựng nớc
- Hình tợng TG -> Lòng yêu nớc , khả năng và sức mạnh quật khởi
III Tổng kết:
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 12
Trang 13Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
- Thánh Gióng là thiên anh hùng ca thần
thoại hết sức đẹp đẽ hào hùng ca ngợi
tinh thần yêu nớc, bất khuất chiến đấu
chống giặc ngoại xâm vì độc lập tự do
của dân tộc Việt Nam thời cổ đại.
- Ngời anh hùng làng Gióng là một biểu
tợng tuyệt đẹp của con ngời Việt Nam
trong chiến đấu và chiến thắng, không
màng danh lợi, đẹp nh một giấc mơ
hồng.
- Để chiến thắng giặc ngoại xâm cần
toàn dân đoàn kết, chung sức, chung
lòng, lớn mạnh vợt bậc chiến đấu hy
sinh quên mình không tiếc máu xơng.
? Chi tiết nào trong truyện để lại trong
em những ấn tợng sâu đậm nhất ?
Vì sao ?
? Nêu ý nghĩa của phong trào HKPĐ ?
* Ghi nhớ: SGK , tr 23
V/ Luyện tập:
4 Củng cố:
- Hình ảnh nào của TG là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em
- Nội dung , ý nghĩa của truyện
5 Dặn dò :
- Tóm tắt những sự việc chính của truỵện
- Nắm ý nghĩa của chuyện
- Soạn bài: Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Đọc, tóm tắt văn bản
Trả lời các câu hỏi ở phần đọc hiểu.
Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
………
-Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 13
Trang 14Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
- HS: Xem lại phần chú thích ở bài Thánh Gióng
III Hoạt động dạy học:
1 ổ n định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
? Từ là gì? Các kiểu cấu tạo từ ? Cho ví dụ?
? Đặt câu này vào văn bản Thánh Gióng
hãy giải thích nghĩa các từ: Trợng, tráng
sĩ ?
? Theo em hai từ trên có nguốn gốc từ
đâu? (tiếng nớc nào)
GV: Từ mợn của tiếng Trung Quốc cổ,
đợc đọc theo cách phát âm của ngời
Việt nên gọi là từ Hán Việt.
2 - Sứ giả ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-nét.
- Từ Hán: Sứ giả, giang sơn, gan, buồm,
Trang 15Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
? Qua tìm hiểu ví dụ trên em hiểu Từ
thuần Việt là gì? Từ mợn là gì?
? Bộ phận quan trọng nhất trong vốn từ
mợn TV có nguồn gốc từ tiếng nớc nào?
? Ngoài việc mợn từ nguồn tiếng Hán
ra, từ mợn còn có nguồn gốc từ tiếng
n-ớc nào?
? Các từ mợn đó có những cách viết
nào? Cho ví dụ?
- Học sinh đọc ví dụ ở mục II
? Em hiểu ý kiến đó nh thế nào?
(mặt tích cực, tiêu cực của việc lạm
dụng từ mợn).
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ
Bài 1: Học sinh đọc nêu yêu cầu.
Bài 2: Xác định nghĩa từng tiếng.
- Mợn từ là một cách làm giàu TV.
- Để bảo vệ sự trong sáng của TV thì không nên mợn từ nớc ngoài một cách tùy tiện.
- Mợn tiếng Hán: Lãnh địa.
Bài 2 Xác định nghĩa từng tiếng.
a- Khán giả: Khán, xem, giả, ngời
- Yếu lợc: Yếu, quan trọng, lợc, tóm tắt
- - Yếu nhân: Ngời quan trọng.
Bài 3:
Kể tên một số từ mợn.
a- Tên gọi các đơn vị đo lờng: Mét, km, ki-lô-gam.
b- Tên gọi các bộ phận xe đạp: Ghi đông, gác đờ bu, pê đan, xích, líp, phóc-ba-ga.
c- Tên gọi một số đồ vật: Ra-đi-ô, sa lông, vi- ô-lông, xông
Bài 4 :
a- Các từ mợn ( phôn, fan, nóc ao) ,
b- Có thể dùng trong giao tiếp với bạn bè, ngời thân, cũng có thể dùng để viết tin đăng báo =>Ưu điểm của các từ này là ngắn gọn, nhợc điểm không trang trọng, không phù hợp trong giao tiếp trang trọng, trong các văn bản có tính chất nghiêm túc
- Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn tự sự
Xem lại mục đích của phơng thức tự sự…
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 15
Trang 16Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
Rút kinh nghiệm: ………
………
………
………
………
Ngày soạn :7/09/2010 Ngày dạy : 10/09/2010
Tiết 8: TìM hiểu chung về văn tự sự
I Mục tiêu cần đạt :
- Giúp học sinh :
+ Nắm vững thế nào là văn tự sự Vai trò và phơng thức biểu đạt này trong cuộc sống giao tiếp
+ Nhận diện văn bản tự sự trong các văn bản đã học và sắp học Bớc đầu tập viết tập nói kiểu văn bản tự sự
- Tích hợp :
+ Phần văn: Các văn bản đã học (Thánh Gióng) và các văn bản đã học (4 văn bản phần luyện)
+ Phần tiếng việt: Các từ đơn, từ phức, từ Hán Việt
II Chuẩn bị :
- Giáo viên: Chuẩn bị tốt phần tích hợp: Nhân vật sự việc trong văn bản Thánh Gióng Các từ đơn, từ phức, từ Hán Việt trong các văn bản tìm hiểu
- Học sinh: Chuẩn bị bài học chu đáo, nhất là phần luyện.
III Hoạt động dạy - học
1 ổ n định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ :
? Giao tiếp là gì? Văn bản là gì?
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 16
Trang 17Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
? Kể tên 6 văn bản thờng gặp? Các văn bản đã học thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao em biết?
3 Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
GV:Trong đời sống hàng ngày ta
th-ờng nghe những yêu cầu và câu hỏi
nh sau:
- Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho
cháu nghe đi.
- Cậu kể cho mình nghe
- Bạn An gặp chuyện gì ?
- Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe
? Gặp trờng hợp nh thế, theo em ngời
nghe muốn biết điều gì? Và ngời kể
phải làm gì?
? Trong những trờng hợp nh trên câu
chuyện phải nh thế nào?
? Truyện Thánh Gióng thuộc kiểu
một chuối sự việc, sự việc này đến
sự việc kia, cuối cùng tạo thành một
kết thúc, thể hiện một ý nghĩa
? Vì sao có thể nói truyện Thánh
Gióng là truyện ca ngợi công đức của
vị anh hùng làng Gióng.
GV:- Truyện tập trung kể về những
hành động anh hùng của nhân vật
Thánh Gióng: Tiếng nói đầu tiên đòi
đi đánh giặc, vơn vai thành tráng sỹ,
đánh tan giặc bằng vũ khí vua ban và
tự hào bay về trời mà không màng
bổng lộc
?Hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự
trớc sau của truyện?
- Ngời nghe muốn biết về ngời, sự vật sự việc =>Mục đích là tìm hiểu, nhận biết
- Ngời kể muốn thông báo, cho biết giải thích.
- Câu chuyện phải có nhân vật, sự vật, sự việc liên quan với nhau, có kết thúc và có một ý nghĩa nào đó => Phơng thức tự sự
> Nghe tiếng sứ giả yêu cầu đợc đi
đánhgiặc ->Cả làng giúp đỡ ,Gióng lớn mạnh phi th- ờng -> Chiến đấu, đánh tan giặc Ân ->
Leo lên núi Sóc Sơn cởi bộ áo giáp sắt bay
về trời -> Đợc vua lập đền thờ phong danh hiệu.
- Chi tiết kết thúc:
Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng (Tre đằng ngà, Làng cháy)
* Nội dung chủ yếu :
Truyện thể hiện chủ đề đánh giặc giữ nớc của ngời Việt cổ…
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 17
Trang 18Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
giặc giữ nớc của ngời Việt cổ Quá
trình ra đời, trởng thành, lập chiến
công, thần thánh của vị anh hùng giữ
nớc đầu tiên của dân tộc ta.
? Qua bài tập vừa tìm hiểu em hãy
cho biết thế nào là phơng thức tự sự?
đích chế giễu tính tham ăn của mèo đã khiến mèo tự mình sa bẫy của chính mình
- Kể phải đảm bảo các chi tiết.
+ Bé Mây rủ mèo con đánh bẫy lũ chuột bằng cá nớng thơm lừng treo lơ lững trong cái cạm sắt.
+ Cả bé, cả mèo đều nghĩ bọn chuột sẽ vì tham ăn mà mắc bẫy ngay.
+ Đêm nằm mơ thấy cảnh chuột bị sập bẫy đầy lồng Chúng chít cha chít chóe khóc lóc, cầu xin tha mạng.
+ Sáng hôm sau, ai ngờ khi xuống bếp xem, bé Mây chẳng thấy chuột cũng không và chẳng còn cá nớng, chỉ có ở giữa lồng, mèo ta đang cuộn tròn ngáy khì khò chắc mèo ta đang mơ.
Bài 3:
a- Huế: Khai mạc trại điêu khắc Quốc tế lần thứ 3.
b- Ngời Âu lạc đánh tan quân xâm lợc.
=> Cả 2 văn bản đều có nội dung tự sự với nghĩa kể chuyện, kể việc.
- Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tờng thuật, kể chuyện thời sự hay lịch sử.
Trang 19Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
Giải thích vì sao ngời Việt thờng tự cho mình thuộc dòng dõi Con Rồng Cháu Tiên bằng câu chuyện khoảng độ 1/2 trang.
Bài 5:
Kể vắn tắt cho các bạn trong lớp nghe thành tích của bạn Giang trong khoảng 1/3 đến
1/2 trang.
5 Dặn dò:
- Nắm ý nghĩa vai trò của văn tự sự.
- Làm tốt bài tập 4,5 ở nhà.
- Chuẩn bị bài: Sự việc và nhân vật
Rút kinh nghiệm: ………
………
………
………
-Ngày soạn:12/09/2010 Ngày dạy:14/09/2010
Tiết 9,10: Sơn tinh - thủy tinh
I Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh cảm nhận đợc ý nghĩa và nội dung, hình thức sau đây của chuyện.
+ Giải thích hiện tợng ma gió, bão lụt ở nớc ta sức mạnh và ớc mơ chế ngự thiên nhiên của ngời xa, ca ngợi công lao dựng nớc của ông cha ta.
+ Xây dựng những hình tợng kì vĩ mang tính tợng trng khái quát.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 19
Trang 20Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
- Tích hợp.
+ Tiếng Việt: Khái niệm nghĩa của từ.
+ TLV: Sự việc và nhân vật, vai trò các yếu tố đó trong văn kể chuyện.
II Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu – Soạn bài Chú ý phần tích hợp.
- Học sinh: Soạn bài.
Tìm đọc bài thơ Sơn Tinh - Thủy Tinh của Nguyễn Nhợc Pháp ở SGK lớp 8.
III.Hoạt động dạy học:
1.ổ n định tổ chức lớp
2.Kiểm tra bài cũ.
- Kể lại chuyện Thánh Gióng? Nêu chủ đề của chuyện
- Kể sáng tạo chuyện Thánh Gióng? Nêu chủ đề của chuyện
3 Bài mới.
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
- GV hớng dẫn đọc
- Đoạn đầu đọc chậm rãi, đoạn sau
nhanh gấp.
- Gọi 2 học sinh đọc 2 đoạn.
? Em thấy có từ Hán Việt nào xuất hiện
?cho biết phần nào là nội dung chính ?
- Nội dung chính: Cuộc giao tranh giữa
Sơn Tinh và Thủy Tinh
? Hãy xác định nhân vật chính của
truyện
? Vì sao Vua Hùng băn khoăn khi kén
rể?
? Giải pháp kén rể của vua Hùng là gì?
? Giải pháp đó có lợi cho Sơn Tinh hay
Thủy Tinh? Vì sao?
? Vì sao vua Hùng lại có thiện cảm với
Sơn Tinh?
? Vua Hùng đã sáng suốt chọn rễ là ST,
ST luôn chiến thắng TT để bảo vệ cuộc
sống Theo em qua việc này ngời xa
muốn bày tỏ tình cảm gì đối với ông
cha ta trong thời kì dựng nớc xa xa?
- Hạn giao lễ gấp (1 ngày)
- Lợi cho Sơn Tinh => Vì đây là các sảnvật nơi rừng núi thuộc đất đai của Sơn Tinh.
- Vua Hùng biết đợc sức mạnh tàn phá của Thủy Tinh.
- Vua tin vào sức mạnh của ST có thể chiến thắng TT bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân.
- Ca ngợi công lao dựng nớc của các vua Hùng cũng là của ông cha ta thuở trớc.
b- Cuộc giao tranh giữa ST và TT.
- Vì không lấy đợc vợ, tự ái, muốn chứng tỏ quyền lực.
- TT: Hô ma, gọi gió làm thành giông bão nớc ngập ruộng đồng
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 20
Trang 21Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
? Trận đánh của TT diễn ra nh thế nào?
? Em hãy hình dung cuộc sống thế gian
sẽ nh thế nào nếu TT sẽ thắng ST?
? Nhng trong thực tế TT không thắng
nổi ST Mấy lần TT thua ST?
? Mặc dầu thua nhng năm nào TT cũng
làm giông bão đánh ST Theo em TT
t-ợng trng cho sức mạnh nào của thiên
nhiên?
? ST chống lại TT vì lý do gì?
? Trận đánh của ST diễn ra nh thế nào?
? Tại sao ST luôn chiến thắng TT?
- Sơn Tinh chiến thắng vì: ST có nhiều
sức mạnh: Sức mạnh tinh thần là vua
Hùng, sức mạnh vật chất: trận địa đồi
núi cao hơn, vững chắc hơn, có tinh
đánh ST, theo em ngời xa mợn truyện
này để giải thích hiện tợng gì ở nớc ta ?
? ST luôn chiến thắng TT Điều đó
phản ánh sức mạnh và mơ ớc nào của
nhân dân?
? Ngoài ý nghĩa phản ánh ớc mơ Giải
thích Truyền thuyết còn có ý nghĩa
nào khác khi gắn với thời đại dựng nớc
của các vua Hùng?
? Các nhân vật: ST-TT, gây ấn tợng
mạnh cho ngời đọc là do đâu?
- Hai nhân vật tợng trng cho hai thế lực,
sức mạnh tàn phá của thiên nhiên và sức
mạnh trị thủy thắng lợi của con ngời.
Điều này gắn với cuộc sống hôm nay
(Giáo viên liên hệ thực tế)
* Học sinh đọc phần ghi nhớ : SGK
? Kể diển cảm lại chuyện ? 2 em
? Từ truyền thuyết truyện ST- TT em
nghĩ gì chủ trơng xây dựng củng cố đê
điều của Nhà Nớc ta hiện nay.
- Thế gian sẽ ngập trong biển nớc không còn sự sống của con ngời.
- Hai lần thua, hằng năm vẫn thua, năm nào cũng thua, mãi mãi thua.
- Thủy Tinh: Đại diện cho thiên tai bão lụt sự đe dọa thờng xuyên của thiên nhiên đối với cuộc sống con ngời.
- Sơn Tinh: Tự bảo vệ hạnh phúc gia
đình, đất đai và cuộc sống muôn loài trên mặt đất.
- Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng quả núi
-> Sơn Tinh chiến thắng.
- Sơn Tinh tợng trng cho sức mạnh chế ngự thiên tai bão lụt của nhân dân ta.
- Chi tiết “Nớc sông dâng lên bao nhiêu, núi đồi cao lên bấy nhiêu”
=>Miêu tả tính chất ác liệt của cuộc giao tranh Thể hiện đúng cuộc đấu tranh chống thiên tai gay go bền bỉ của nhân dân ta.
- Ca ngợi công lao trị thủy, dựng nớc của ông cha ta.
* Ghi nhớ : SGK
IV/ Luyện tập :
1.Chủ trơng đúng đắn nhằm đẩy lùi , ngăn chặn lũ lụt, khắc phục vợt quavà chiến thắng nó để bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân
Trang 22Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
- Giúp học sinh nắm đợc thế nào là nghĩa của từ
- Một số cách giải nghĩa của từ
- Học sinh xem lại chú thích ở phần văn bản TG và ST - TT
III Hoạt động dạy học:
1 ổ n định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là từ mợn ? Nêu nguyên tắc mợn từ ?
- Học sinh làm bài tập 3.
3 Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
- GV treo bảng phụ có ghi 3từ :
Tập quán, lẫm liệt, nao núng và cách
?Trong mỗi chú thích trên , nghĩa của từ
đã đợc giải thích bằng cách nào Hãy
Bên phải là nội dung giải thích nghĩa của từ
Hình thức Nội dung
- Nghĩa cuả từ ứng với phần nội dung
* Ghi nhớ : SGK
II Cách giải thích nghĩa của từ :
-Có thể giải thích nghĩa của từ bằng 2 cách chính :
+ Trình bày k/n mà từ biểu thị + Đa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích
* Ghi nhớ : SGK
Ví dụ : Trung thực trái nghĩa với dối
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 22
Trang 23Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
? Em hãy tìm thêm một vài ví dụ
? Điền các từ: Trung gian, trung niên,
trung bình vào chổ trống cho thích hợp.
III Luyện tập :
Bài 1 :
- ST - TT: dịch từ HV sang từ thuần Việt
- Cầu hôn: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- Lạc hầu: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- Tản viên: Miêu tả đặc điểm của SV
Bài 3:
a- Trung bình b- Trung gian c- Trung niên
=> Từ a,b,c: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- Hoàn chỉnh các bài tập vào vỡ bài tập.
- Chuẩn bị bài: Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ
Trang 24Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
+ Thế nào là sự việc nhân vật trong văn tự sự và cách thể hiện sự việc trong văn tự
sự Hai kiểu nhân vật chính và nhân vật phụ.
+ Hiểu đợc mối quan hệ giữa sự việc và nhân vật.
- Tích hợp :
+ Văn: văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh
+ TV: Nghĩa của từ
II Chuẩn bị:
- Giáo viên nghiên cứu – Soạn bài ; chuẩn bị phần tích hợp.
- Học sinh: Nắm kĩ văn bản ST TT, tập kể những sự việc chính của văn bản.
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
- Chú ý xem các sự việc trong truyện
GV : Sự việc trong văn tự sự phải đợc
kể cụ thể Do ai làm, việc xảy ra ở đâu,
lúc nào, nguyên nhân, diễn biến, kết
quả Có 6 yếu tố đó, truyện mới cụ thể,
sáng tỏ Em hãy chỉ rõ ra 6 yếu tố trên
trong truyện ST, TT?
? Có thể xóa bỏ thời gian và địa điểm
trong truyện này đợc không? Vì sao?
? Việc TT nổi giận có lý hay không? Lý
ấy ở những sự việc nào?
Kiến thức cần đạt I.Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự :
1 Sự việc trong văn tự sự :
- Sự việc khởi đầu:1 Vua Hùng kén rể.
- Sự việc phát triển: (2, 3, 4) 2- Hai thần đến cầu hôn.
3- Vua Hùng ra điều kiện kén rể.
ng đều thua.
- Mối quan hệ nhân quả giữa các sự việc trên: Cái trớc là nguyên nhân của cái sau Cái sau là kết quả của cái trớc và lại là nguyên nhân của cái sau nữa.
6 yếu tố trong truyện ST, TT:
1- Ai làm (nhân vật): Hùng Vơng, ST, TT
2- Xảy ra ở đâu: Thành Phong châu đất của Vua Hùng.
3- Xảy ra lúc nào: Thời Vua Hùng thứ 18.
4- Nguyên nhân: Sự ghen tuông dai dẳng của TT.
5- Diễn biến: Những trận đánh nhau dai dẳng của hai thần hằng năm.
6- Kết quả: TT Thua nhng không cam chịu Hằng năm cuộc chiến đấu giữa 2 thần vẫn diễn ra.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 24
Trang 25Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
- TT nổi giận có lý vì TT kiêu ngạo cho
rằng mình chẳng kém ST, mình chỉ
chậm mà mất vợ ->Tính ghen tuông ghê
gớm của TT.
? Em hãy cho biết sự việc nào thể hiện
mối thiện cảm của ngời kể đối với ST và
- tuy là nhân vật phụ nhng rất cần
thiết không thể bỏ đợc vì nếu bỏ câu
chuyện có nguy cơ chệch hớng hoặc đổ
2 Nhân vật trong tác phẩm tự sự :
a Nhân vật : Là kẻ TH các sự việc và
là kẻ đợc thể hiện trong VB
- Nhân vật chính có vai trò quan trọng nhất là ST, TT.
- Nhân vật đợc nói tới nhiều nhất là TT.
- Nhân vật phụ: Vua Hùng, Mỵ Nơng -> rất cần thiết => không bỏ đợc
( HS thảo luận và trả lời )
? Vai trò ý nghĩa của các nhân vật?
và năm nào cũng thắng.
- TT: Đến cầu hôn đem sính lễ đến muộn đem quân đuổi theo định cớp Mị Nơng, đánh ST hằng năm vẫn thua.
- Vua Hùng: Nhân vật phụ nhng không thể thiếu vì ông là ngời quyết định cuộc hôn nhân lịch sử.
- Mị Nơng: Nhân vật phụ nhng không thể thiếu vì không có nàng thì không có cuộc xung đột ghê gớm giữa hai thần.
- TT: Nhân vật chính đối lập với ST đợc nới tới nhiều => hình ảnh tợng trng cho sức mạnh lũ lụt.
- ST: Nhân vật chính đối lập với TT Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 25
Trang 26Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
? Tóm tắt truyện ST, TT theo sự việc
câu chuyện theo nhan đề ấy?
ời anh hùng chống lũ lụt của nhân dân Việt cổ.
* Tóm tắt truyện:
- Vua Hùng kén rể -> 2 thần đến cầu hôn
-> Vua Hùng ra điều kiện cố ý thiên vị ST
-> ST đến trớc đợc vợ, TT đến sau mất
Mị Nơng nên đuổi theo để cớp nàng -> Trận đánh giữa 2 thần diễn ra dữ dội.
Kết quả: ST thắng, TT thua đành rút
quân về -> Hàng năm 2 thần vẫn kịch chiến nhng TT đều thất bại rút lui.
- Vì 2 thần là nhân vật chính của truyện.
- Có thể đổi tên khác nhng không nên vì khó toát hết nội dung của truyện.
- Năm vững khái niệm và bài học.
- Xem kĩ nội dung luyện tập.
- Tiết sau học tiết 12.
-Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 26
Trang 27Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
ca t/c chính nghĩa , t/c ND của cuộc k/n , giải thích tên gọi Hồ Gơm – hồ Hoàn Kiếm , nói lên ớc vọng HB của DT ta
- Giáo viên: Nghiên cứu – Soạn bài Chú ý phần tích hợp.
- Học sinh: Đọc , kể TT - Soạn bài.
C/ Hoạt động dạy học:
1- ổ n định tổ chức lớp
2- Kiểm tra bài cũ.
- Kể sáng tạo chuyện ST , TT ? Nêu y/n của chuyện
+ thiên hạ : dới trời : mọi ngời,ND
+ tuỳ tòng : ngời theo hâu, giúp đỡ chủ
- Truyện có bố cục nh thế nào ?
+ Từ đầu đến “ đất nớc” : LQ cho nghĩa
- LT : đợc lỡi gơm dới nớc.
- LL : dợc chuôi gơm ở trên rừng.
Gơm và chuôi khớp lại nh in.=>khả Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 27
Trang 28Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
+ Vì sao LQ đòi gơm báu ?
+ Việc đòi và trao lại gơm thần đã diễn
- Sức mạnh của nghĩa quân nhân lên gấp bội k/n LS đã thắng lợi hoàn toàn.
=> thắng lợi của chính nghĩa, lòng dân,
ý trời hoà hợp.
2.Lê Lợi trả g ơm-Sự tích Hồ G ơm :
- Hoàn cảnh LQ cho đòi gơm + Đất nớc, ND đã đánh đuổi đợc giặc Minh.
+Chủ tớng LLđã lên ngôi Vua và dời
đô về TL.
- Cảnh đòi gơm và trao lại gơm thần + LL Ngự thuyền Rồng trên hồ Tả Vọng => LQ cho rùa Vàng lên đòi lại g-
ơm thần
=> hồ TV có tên mang ý nghĩa LS: hồ HK.
- Năm vững khái niệm và bài học.
- Xem kĩ nội dung luyện tập.
- Tiết sau học tiết 12.
- Giáo viên nghiên cứu – Soạn bài ; chuẩn bị phần tích hợp.
- Học sinh: Xem lại các văn bản tự sự đã học
III Hoạt động dạy học:
1- ổ n định tổ chức lớp :
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 28
Trang 29Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
2- Kiểm tra bài cũ:
? Đặc điểm của sự việc trong tự sự ?
? Nhân vật trong văn tự sự đợc kể ntn?
3- Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
? Việc TT u tiên chữa bệnh cho chú bé
nghèo trớc nói lên phẩm chất gì?
? Sự việc trong thân bài thể hiện chủ đề
hết lòng thơng yêu cứu giúp ngời bệnh
? Chỉ rõ 3 phần của truyện ?
? Truyện này với truyện TT có gì giống
nhau về bố cục và khác nhau về chủ đề
ời
+ Hết lòng thơng yêu , cứu giúp ngời bệnh Không kể sang hèn , không màng trả ơn
* Chủ đề : Hết lòng thơng yêu cứu
giúp ngời bệnh -> Vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn
đặt ra trong VB
* Dàn bài :
- MB: Giới thiệu chung về nhân vật và
sự việc
- TB: Kể diễn biến sự việc
- KB: Kể kết cục của sự việc
* Ghi nhớ : (SGK , tr 45 )
II Luyện tập :
Bài tập 1:
-Chủ đề : + Ca ngợi trí thông minh và lòng trung thành với vua của ngời nông dân
+ Chế giễu tính tham lam , cậy quyền thế
-Chủ đề toát lên từ toàn bộ ND câuchuyện
Sự việc TH tập trung cho chủ đề : Câu nói của ngời nông dân với Vua
- MB: Câu đầu tiên
- TB: Các câu tiếp theo
đoán của ngời đọc
- Kết thúc PT bất ngờ , thú vị hơn
* Đòi hỏi vô lí của viên quan quen thói hạch sách dân Sự đồng ý dễ dàng của ngời nông dân
- Câu trả lời của ngời nông dân với Vua thật bất ngờ -> trí thông minh , khôn khéo của
Bài tập 2:
*MB: - ST,TT : Cha giới thiệu rõ câu
chuyện sắp xảy ra chỉ mới nói tới việc
HV chuẩn bị kén rể
- Sự tích HG : GT rõ hơn các ý cho Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 29
Trang 30Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
+ Cách mở bài đã giới thiệu rõ câu
chuyện sắp xảy ra cha và kết bài đã kết
- Giúp học sinh nắm vững các kĩ năng tìm hiểu đề và cách làm một bài văn TS; Các
bớc và ND tìm hiểu đề , lập ý , lập dàn ý và viết thành bài văn
- Tích hợp : + Văn: văn bản: Sự tích Hồ Gơm
+ TV: Nghĩa của từ - Luyện tập THĐ và làm dàn ý trên một đề văn cụ thể
II Chuẩn bị:
- Giáo viên nghiên cứu – Soạn bài ; chuẩn bị phần tích hợp.
- Học sinh:Xem trớc bài – Tham khảo một số đề
III Hoạt động dạy học:
1- ổ n định tổ chức lớp :
2- Kiểm tra bài cũ :
? Chủ đề là gì?
?Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần ? Nội dung của mỗi phần ?
3- Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
- HS đọc 6 đề văn ở Sgk,tr.47.
? Lời văn đề (1)nêu ra những y/c gì ?
Những chữ nào trong đề cho biết điều
đó ?
? Các đề 3,4,5,6 không có từ kể , có
phải là đề TS không ? ( Đề tự sự )
?Từ trọng tâm trong mỗi đề trên là từ
nào? Hãy gạch dới và cho biết đề y/c
làm nổi bật điều gì ? ( HS gạch dới các
từ trọng tâm )
? Trong các đề trên , đề nào nghiêng về
kể việc , đề nào nghiêng về kể ngời , đề
nào tờng thuật ?
? Khi tìm hiểu đề, ta cần lu ý điều gì ?
Trang 31Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
? Đề đã nêu những y/c nào buộc em
? Em hiểu thế nào là viết “ bằng lời văn
của em” ? ( Có nghĩa là em tự chọn từ ,
đặt câu , diễn ý theo dàn ý đã lập ra
Không sao chép của ngời khác)
- Hãy ghi vào giấy dàn ý em sẽ viết
theo yêu cầu của đề TLV trên
- GV hớng dẫn h/s tập viết lời kể đoạn
- Kể diễn biến của sự việc theo trật tự
TG
- Nêu kết cục của truyện : TG lên trời
và những vùng còn ghi lại dấu vết của truyện
d Viết thành văn theo bố cục 3 phần :
+Gióng vụt lớn nhanh nh thổi để đi
đánh giặc Nghe lời sứ giả rao tìm ngời cứu nớc bỗng cất tiếng nói hởng ứng , dân làng góp gạo nuôi Gióng
+Gióng vơn mình thành tráng sĩ , ra trận giết giặc
+Gióng đánh đuổi giặc trên khắp đất nớc vùng trung châu ( Vùng tam giác với 3 đỉnh :Sóc Sơn – Trâu Sơn – Phù Đổng )
+ Giặc tan , Gióng cởi giáp sắt bỏ lại chân núi Sóc , cả ngời lẫn ngựa bay lên trời
-Kết bài: Nêu kết cục của truyện :
Những tre ngà,ao hồ, làng mạc còn ghi lại dấu vết
4 Củng cố:
- Các kỹ năng tìm hiểu đề và cách làm một bài văn tự sự ?
- ND của các bớc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết thành văn ?
5 Dặn dò:
- Nắm chắc ND bài học : Biết tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
- Hoàn thành các BT Chuẩn bị cho bài viết TLV số 1
Trang 32Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
Tiết 17- 18 : Viết bài tập làm văn số 1
I m ục tiêu cần đạt :
-HS viết đợc một bài văn kể chuyện có nội dung : Nhân vật , sự việc , thời gian , đặc
điểm , nguyên nhân , kết quả có 3 phần : Mở bài , thân bài , kết bài , dung lợng không quá 400 chữ
- HS cần nắm đợc cách làm bài văn tự sự (tuân thủ theo 5 bớc ) viết đợc một bài văn
kể chuyện có nội dung: Nhân vật , sự việc , thời gian , địa điểm , nguyên nhân, kết quả
- Bài viết có 3 phần : Mở bài , thân bài , kết bài Dung lợng không quá 400 chữ
- Văn phong sáng sủa , không dùng từ sai, câu viết đúng ngữ pháp , chữ viết rõ ràng
* Biểu điểm :
a Mở bài : Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc (1,5 đ)
b Thân bài: Kể diễn biến của sự việc ( 7,0đ)
c Kết bài : Kể kết cục của sự việc (1,5đ)
Chỉ cho điểm tối đa khi hình thức đạt yêu cầu về bố cục, văn phong, diễn đạt, chữ viết
- Xem lại bài viết và cách làm bài văn tự sự.
- Xem trớc bài : Lời văn , đoạn văn tự sự
- HS nắm vững : Khái niệm từ nhiều nghĩa , hiện tợng chuyển nghĩa của từ , nghĩa gốc
và nghĩa chuyển của từ
Trang 33Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
- GV : Nghiên cứu , soạn bài , bảng phụ.
- HS : Xem trớc ND của bài và trả lời câu hỏi
III Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1 ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :
? Nghĩa của từ là gì ? Cho ví dụ
? Có thể giải thích nghĩa của từ bằng những cách nào?
3 Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
- HS đọc bài thơ “ Những cái
chân”SGK, tr 55
? Có mấy sự vật có chân?( 4 sv :
gậy ,com pa , )
? Những cái chân ấy có thể nhìn thấy
hoặc sờ thấy đợc không ?( nhìn thấy
?Trong 4 sự vật có chân , nghĩa của từ
chân ấy có gì giống và khác nhau?
Giống: Chân là nơi tiếp xúc với đất
Khác: Chức năng của mỗi loại chân
? Cho biết nghĩa đầu tiên của từ chân là
nghĩa nào? ( bộ phận tiếp xúc với đất
của cơ thể ngời hoặc ĐV)
? Nhận xét về mối quan hệ giữa các
nghĩa của từ chân với nhau? ( nghĩa
Kiến thức cần đạt
I Từ nhiều nghĩa :
- Đọc bài thơ : Những cái chân (Sgk )
+ Bộ phận dới cùng của một số đồ vật , tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền
chân tờng, chân núi , chân răng
-> Chân : là từ nhiều nghĩa
* Ghi nhớ: Từ có thể có một nghĩa
hoặc nhiều nghĩa
II Hiện t ợng chuyển nghĩa của từ :
- Chân bàn, chân gậy: nghĩa gốc -> Nghiã gốc : Là nghĩa XH từ đầu , làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác
- Chân võng: nghĩa chuyển
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 33
Trang 34Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
đầu tiên -> các nghĩa sau Các nghĩa
sau làm phong phú cho nghĩa đầu tiên )
?Từ xuân trong câu thơ sau có mấy
nghĩa ?Đó là những nghĩa nào? ‘Mùa
xuân càng xuân ’
xuân (1) : 1 nghĩa : chỉ mùa xuân.
xuân (2) : nhiều nghĩa : chỉ mùa xuân,
chỉ sự tơi đẹp , trẻ trung.
GV : Trong câu ,từ có thể đợc dùng với
1 nghĩa hoặc nhiều nghĩa Trong bài
thơ NCC , từ chân đợc dùng với nghĩa
chuyển Nhng muốn hiểu đợc nghĩa
chuyển ấy , phải dựa vào nghĩa gốc
+ Hiện tợng chuyển nghĩa của từ là gì?
- HS đọc Ghi nhớ
- HS làm vào vở và trả lời nhanh.
- HS thảo luận - trả lời
- GV đọc - HS nghe - viết
- GV lu ý sửa lỗi phụ âm đầu :
r/d/gi :rón rén , rình/ dới / giấu
-> Chuyển nghĩa là hiện tợng thay đổi nghĩa của từ , tạo ra những từ nhiều nghĩa
- Nghĩa chuyển: Là nghĩa đợc hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
+ đầu mối , đầu têu.
b Từ tay : + đau tay, cánh tay + tay ghế, tay vịn cầu thang.
+tay anh chị, tay súng.
c Từ mũi: + mũi lõ , mũi tẹt , sổ mũi + mũi kim , mũi kéo , mũi thuyền + mũi đất.
BT 2: Từ chỉ bộ phận của cây cối đợc
chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể ngời
- lá -> lá phổi, lá gan , lá lách
- quả -> quả tim , quả thận
BT 5 : Chính tả ( nghe - viết) : Sọ
Dừa Một hôm , cô út vừa mang cơm ->
giấu đem cho chàng
- Nắm chắc k/n : Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ
- Xem trớc : Chữa lỗi dùng từ
Trang 35Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
+ TV : Khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ
- Bớc đầu rèn kỹ năng viết câu , dựng đoạn văn tự sự
II Chuẩn bị :
- GV : Nghiên cứu , soạn bài.
- HS : Xem trớc nội dung của bài và tìm phơng án trả lời câu hỏi
III Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1 ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra bài cũ :
? Nêu cách làm bài văn tự sự ?
? Khi tìm hiểu đề văn TS ta phải tìm hiểu kĩ vấn đề gì?
3 Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
HS đọc 2 đoạn văn - Sgk, tr.58.
? Đoạn văn 1 và 2 giới thiệu những
nhân vật nào ?( HV thứ XVIII , Mị
N-ơng, Sơn Tinh, Thủy Tinh)
? Giới thiệu sự việc gì?
(C có V hoặc : có V Ngời ta gọi là )
+ Khi kể ngời ta thờng kể những gì ?
- Sự việc : + Vua Hùng kén rể.
+ Hai chàng đến cầu hôn.
* Kể ngời : tên, họ , lai lịch, quan hệ , tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật.
2 Lời văn kể sự việc :
- Kể các HĐ , việc làm
- Theo thứ tự trớc - sau , NN- KQ, TG.
- KQ: Thành Phong Châu nổi
- Sự thay đổi do các HĐ ấyđem lại
* Ghi nhớ 1:
3 Đoạn văn : (1) câu 2: HV muốn kén rể.
(2)câu 6: Hai thần đến cầu hôn.
Trang 36Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
ngập , nớc dâng ) gây đợc ấn tợng
gì cho ngời đọc ?
- Lời văn kể SV phải ntn?
* HS đọc lại các đoạn văn 1,2,3.
- Hãy cho biết mỗi đoạn văn biểu đạt ý
chính nào? Gạch dới câu biểu đạt ý
chính ấy
- Tại sao ngời ta gọi đó là câu chủ đề ?
+ Câu nêu lên VĐ chủ yếu của đoạn
-> Mối quan hệ giữa các câu rất chặt
chẽ Câu sau tiếp câu trớc hoặc làm rõ
ý , hoặc nối tiếp HĐ, hoặc nêu KQ của
- Mỗi đoạn văn trên kể về điều gì?
Câu chủ đề có ý quan trọng nhất của
mỗi đoạn văn Các câu văn triển khai
chủ đề ấy viết theo thứ tự nào ?
- Các câu trong đoạn văn không rời rạc
mà phải kết hợp chặt chẽ với nhau để làm nổi bật ý chính của đoạn
+ Câu 3- 4 : QH đối xứng + Câu 2- 3-4 QH giải thích.
+ Câu 5 và 4: Đối xứng.
BT 2: Câu b đúng vì đúng mạch lạc Câu a sai vì sai mạch lạc ( lộn xộn)
BT 3 : + C là V : TG là vị anh hùng chiến thắng giặc ngoại xâm đầu tiên của DT chúng ta.
+ C- V: LLQ- Vua Rồng , chồng bà Âu Cơ, từng diệt NT, HT giúp dân an c lạc nghiệp
Trang 37Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
A/ Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh nắm đợc cốt truyện, nhân vật và t tởng của truyện Qua câu chuyện buổi họctiếng Pháp cuối cùng ở vùng An dát, truyện thể hiện lòng yêu nớc trong một biểu hiện cụ thể làtình yêu tiếng nói của dân tộc
- Nắm đợc tác dụng của phơng thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lýnhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động
* Giới thiệu bài:
Lòng yêu nớc là tính chất thiêng liêng đối với mỗi ngời và nó có nhiều cách biểu biện khácnhau Một trong những biểu hiện lòng yêu nớc là tình yêu tiếng mẹ đẻ Câu chuyện cảm động đã xảy
ra nh thế nào? Văn bản buổi học cuối cùng sẽ giúp chúng ta biết đợc tình yêu đó
Hoạt động của thầy và trò
- Học sinh đọc phần chú thích * SGK
? Trình bày những hiểu biết của em về tác
giả và hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm?
? Em hiểu nh thế nào về tên truyện?
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 37
Trang 38Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
? Truyện đợc kể theo lời của nhân vật nào?
Thuộc ngôi thứ mấy? Cách kể nh vậy gây
ấn tợng gì?
? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội
dung của mỗi phần?
? Nhân vật Ph Răng đợc miêu tả qua
những thời điểm nào?
- Học sinh đọc thầm đoạn đầu
? Phát hiện những nét chủ yếu miêu tả
quang cảnh và tâm trạng của Phrăng trên
đờng tới trờng?
? Quang cảnh trên đờng tới trờng và ở
tr-ờng có gì khác lạ
? Quang cảnh đó hé lộ điều gì?
? Không khí lớp học diễn ra nh thế nào?
? Trớc không khí đó của lớp học tâm trạng
của Ph Răng diễn biến nh thế nào? Chi tiết
nào thể hiện điều đó?
- Truyện kể theo ngôi thứ nhất qua lời của
Ph răng => Tạo ấn tợng về một câu chuyện
có thật lần lợt hiện ra qua sự tái hiện chứngkiến và tham gia vào sự kiện ấy, thuận lợi
để ghi biểu hiện tâm trạng ý nghĩa củanhân vật kể chuyện
a) Trên đờng tới trờng.
- Định trốn học vì trễ giờ và cha thuộc bàinhng đã cỡng lại đợc ý định ấy và vội vãchạy đến trờng
- Sau xởng ca, lính Phổ đang tập, nhiều
ng-ời đang đọc cáo thị của nớc Đức
- Quang cảnh ở trờng vắng lặng y nh buổisáng chủ nhật
=> Báo hiệu điều gì đó không bình thờngchẳng lành
b) Không khí lớp học.
- Lớp học khác thờng và trang trọng
- Thầy Ha- Men không trách phạt mà nóirất nhẹ nhàng
- Trang phục của thầy trang trọng
- Cuối lớp có cả dân làng, ai nấy đều buồnrầu
- Thầy tuyên bố đó là buổi Pháp văn cuốicùng => Không khí trang nghiêm, buồnrầu
c) ý nghĩa, tâm trạng của Ph Răng.
- Ph răng ngạc nhiên, choáng váng, sững sờ
và đã hiểu nguyên nhân của mọi sự khácthờng
- Hối tiếc, ân hận về sự lời nhác học tập vàham chơi của mình bấy lâu nay
- Cảm động trớc hình ảnh của các cụ già
đến dự buổi học cuối cùng
- Hiểu đợc những lời nhắc nhủ tha thiếtnhất của thầy, hiểu đợc ý nghĩa thiêngliêng của việc học tiếng Pháp và tha thiếtmuốn đợc trau dồi nhng đã muộn
-> Miêu tả tâm lia nhân vật tinh tế, hợplogich
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 38
Trang 39Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
và kính yêu thầy Ha Men Thấm thía hơn
lỗi lầm của mình muốn sữa chữa nhng đã
muộn nên càng dày vò day dứt Trong tâm
hồn trẻ con, ngây thơ ham chơi ấy phút
chốc lớn lên, già dặn hơn, nghĩ ngợi
nghiêm túc và đã phần nào thấy đợc vẻ đẹp
của tiếng Pháp, sự dã man thâm độc của
bọn Phổ
Tiết 90
? Thầy giáo Ha Men đợc miêu tả trên
những phơng diện nào?
? Trang phục của thầy đợc miêu tả nh thế
nào? Qua những chi tiết nào?
? Qua cách ăn mặc của thầy ta có thể cảm
nhận đợc điều gì về tình cảm của buổi học?
? Thái độ của thầy đối với học sinh có gì
khác thờng?
? Thầy giảng bài với thái độ nh thế nào?
? Điều tâm niệm tha thiết nhất của thầy
Ha Men trong buổi học cuối cùng này là
gì?
? Điều tâm niệm đó của thầy đợc thể hiện
trong câu nói nào?
? Em hiểu nh thế nào về câu nói này?
? Câu nói của thầy có sử dụng biện pháp
? Em hiểu nh thế nào là tái nhợt?
? Hình ảnh đó giúp ta hiểu thêm điều gì về
thầy?
? Câu viết trên bảng của thầy có ý nghĩa
gì?
2 Nhân vật thầy giáo Ha Men
- Trang phục, thái độ, cử chỉ, tâm niệm
a) Trang phục.
- đẹp đẽ, trang trọng chỉ dành cho nhữngbuổi lễ hay đón thanh tra
=> Tính chất hệ trọng của buổi học cuốicùng
b) Thái độ đối với học sinh.
- Lời lẽ dịu dàng, chỉ nhắc nhở chứ khôngtrách phạt khi học trò phạm lỗi
- Giảng bài nhiệt tình, kiên nhẫn nh trútniềm tâm sự, tự thấy mình (l) có lỗi với họcsinh, với nghề nghiệp với nớc Pháp
c) Điều tâm niệm tha thiết.
- Hãy yêu quý, giữ gìn và trau dồi chomình tiếng nói, ngôn ngữ của dân tộc
- Thầy ca ngợi sự giàu đẹp của tiếng Pháp
- "Khi một dân tộc chìa khóa chốn laotù"
=> Đề cao tiếng nói dân tộc, khẳng địnhsức mạnh của tiếng nói dân tộc
- Biện pháp Nghệ thuật: So sánh => nóibằng hình ảnh đầy sức thuyết phục bằngsức mạnh giải phóng dân tộc, sức sống củadân tộc nằm ngay trong tiếng nói của mình
d) Hình ảnh thầy Ha- Men ở cuổi buổi
- Hòa bình và chiến tranh, tự do và nô lệcùng hiện diện trên một làng nhỏ trong mộtlớp học nh bình thờng ở nớc Pháp
-> Chuẩn bị cho hành động bột phát độtngột của thầy Ha Men
- Đó là t/c đau đớn, là niềm tin, niềm hyvọng vào tơng lai tự do, là lòng yêu nớcnồng nhiệt của thầy, của nhân dân Pháp
IV/ Tổng kết:
a) ý nghĩa t tởng.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 39
Trang 40Giáo án ngữ văn 6 Trờng trung học cơ sở Hng Trạch
? Từ 2 nhân vật trên ta hiểu ý nghĩa, t tởng
chủ đề của văn bản là gì?
? Nhà văn đã sử dụng những biện pháp
nghệ thuật độc đáo nào?
- Tình yêu tiếng nói dân tộc là một biểuhiện cụ thể của lòng yêu nớc
- Đề cao sức mạnh của tiếng nói dân tộc
=> Phải yêu quý và giữ gìn tiếng nói dântộc
b) Nghệ thuật.
- Ngôi kể thứ nhất
- Miêu tả thành công 2 nhân vật chính bằngngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng củahọ
- Nắm nội dung ý nghĩa của văn bản
- Soạn bài "Đêm nay Bác không ngủ"
Day: Bài 22: Tiết 91: Nhân hóa
A/ Mục tiêu bài dạy:
- Giúp học sinh nắm đợc khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa
- Nắm đợc tác dụng chính của nhân hóa
- Biết dùng các kiểu nhân hóa trong bài viết của mình
2 Kiểm tra bài cũ.
- Kể tên các kiểu so sánh? Tác dụng của phép so sánh
- Miêu tả cảnh vật khi ma
- Các sự vật đợc nói đến: Bầu trời, cây mía,kiến
- Bầu trời đợc gọi bằng ông (để chỉ 1)
- Các hoạt động: Mặc áo giáp, ra trận, múa
Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Nhung Năm học: 2010 -2011 40