1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Dai so 8 hoc ki II

16 2K 31
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 495 KB

Nội dung

Kiến thức: -HS nắm vững: Khái niệm điều kiẹn xác định của một phơng trình; Cách giải các phơng trình có kèm điều kiện xác định, cụ thể là các phơng trình chứa ẩn ở mẫu.. Kỹ năng: - Có

Trang 1

Ngày soạn: 20/01/2008

Ngày dạy: 21/01/2008

Tiết: 44 Luyện tập

A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

-HS biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đa chúng về dạng phơng trình bậc nhất

2 Kỹ năng:

- Có kỹ năng tính toán từng bớc cẩn thận

3 Thái độ:

Có tính tích cực, trao đổi nhóm nhiệt tình

B Chuẩn bị:

SGK, bảng phụ hình 4 ở SGK

C Các hoạt động dạy học trên lớp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Giải các phơng trình sau:

1 2x- 5 = 3x – 4

2 5 2

3

x 

= 5 3 2

x

GV nhận xét cho điểm

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập

Bài 14 SGK (Tr-13) Số nào trong 3 số-1 ; 2

và -3 nghiệm đúng của mỗi phơng trình

sau: x = x (1),

x2 + 5x +6 = 0 (2), 6

1 x = x + 4 (3)

GV gọi đại diện nhóm trả lời

gọi đại diện nhóm khác nhận xét

GV nhận xét……

Bài 15 SGK (Tr-13)

Gọi 1 HS đọc đề bài

Yêu cầu HS tóm tắt:

Xe máy HN – HP vtb=32km/h Sau đó 1h

một ô tô khác từ HN-HP vtb=48km/h.Viết

pt biểu diễn ô tô gặp xe máy sau x giờ

GV: Sau x giờ ô tô đi đợc bao nhiêu km?

GV: Xe máy đi trớc ô tô 1 giờ nên thời

gian xe máy đi đợc là bao nhiêu? Với thời

gian đó xe máy đi đợc bao nhiêu km?

GV: Để ô tô gặp xe máy sau x giờ(kể từ

khi ô tô khởi hành) thì quãng đờng ô tô và

xe máy đi đợc phải nh thế nào? Vậy pt cần

tìm là gì?

GV: các em thử tìm thời gian ô tô và xe

máy gặp nhau?

Giải các phơng trình sau:

1 7 + 2x = 22 – 3x

2 7 – (2x + 4) = -(x+4)

3

3

x

- 2 1

2

x 

= 6

x

- x

2 HS lên bảng

1 2x – 3x = -4 +5 -x = 1 x = -1

2 2(5x – 2) = 3(5x – 3) 10x – 4 = 15x -9

10x – 15x = -9 + 4 -5x = -5 x = 1

HS khác nhận xét

HS trao đổi nhóm bài 14 (4 nhóm) Đại diện nhóm trả lời:

-1 là nghiệm của pt 6

1 x = x +4 (3)

2 là nghiệm của pt x = x (1) -3 là nghiệm của pt x2 + 5x +6 = 0 (2)

HS khác nhận xét

1 HS đọc đề bài

HS tóm tắt:…

HS trả lời theo hớng dẫn của GV

HS: Sau x giờ ô tô đi đợc 48x (km) HS: Thời gian xe máy đi đợc là x+1 (giờ) HS: 32(x+1) (km)

HS: Phải bằng nhau

HS: pt cần tìm là 48x = 32(x +1) Giải pt 48x = 32(x + 1)

48x = 32x + 32 48x – 32x = 32

16x = 32 x = 2 (sau 2 giờ thì gặp nhau)

HS trao đổi nhóm

3 nhóm lên bảng(trình bày cụ thể)

1 x = 3

2 x = 1

Trang 2

GV nhận xét các nhóm

Bài 19 SGK (Tr-14)

GV treo bảng phụ

GV hớng dẫn:…

9m

a, S=144m2 6m

b, S=75m2

4m

12m

c, S=168m2

Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà

Làm các bài tập còn lại ở SGK và SBT

Đọc bài phơng trình tích ở nhà trớc

3 2 6

x

- 3(2 1) 6

x 

= 6

x

- 6 6

x

2x – 3(2x + 1) = x – 6x 2x – 6x -3 = x - 6x x =3

HS làm bài tập 19

HS quan sát bảng phụ

HS trình bày theo hớng dẫn của GV

a, 9(2x + 2) = 144

x = 7 (mét)

b, (2 5)6

2

x 

=75

x = 10 (mét)

c, 24 + 12x = 168

x = 12 (mét)

Ngày soạn: 27/01/2008

Ngày dạy: 28/01/2008

Tiết: 46 Luyện tập

A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

-HS biết vận dụng phơng pháp giải pt tích (có dạng hai hay ba nhân tử bạc nhất) Biết đa một pt về dạng pt tích ôn tạp lại các phơng pháp phan tích đa thức thành nhân tử

2 Kỹ năng:

- Có kỹ năng thực hành tính toán từng bớc cẩn thận

3 Thái độ:

Có tính tích cực, trao đổi nhóm nhiệt tình

B Các hoạt động dạy học trên lớp.

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Giải các pt sau:

1 (4x+2)(x2 +1) =0

2 (2x+7)(x-5)(5x+1) =0

2HS lên bảng HS1: (4x+2)(x2 +1) =0

 4x+2 =0, x2 +1  0

Trang 3

Cả lớp cùng làm

Gọi HS khác nhận xét

GV nhận xét cho điểm

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập.

Bài 23 (SGK-Tr 17).

Giải các pt sau:

a, x(2x-9) = 3x(x-5)

b, 0.5x(x-3) = (x-3)(1,5x-1)

GV: – x2 +4x+3 = 0 tách 4x=x+3x

 – x2 +x+3x-3 = 0

Gọi HS khác nhận xét

GV nhận xét

Bài 2 (SGK- Tr17)

Giải các phơng trình sau:

a, (x2 -2x+1) -4 = 0

b, x2 - x = -2x +2

c, 4x2 +4x+1 = x2

d, x2 -5x+6 = 0

GV hớng dẫn:

a, Đa về dạng A2-B2=(A+B)(A-B)

b, Tách -2=1—1 rồi nhóm lại

c, Đa về dạng A2-B2=(A+B)(A-B)

x 

Vậy tập nghiệm của pt là S = 1

2

HS2: (2x+7)(x-5)(5x+1) =0

 2x+7 =0 hoặc x-5 =0 hoặc 5x+1 =0

1 2x+7 =0  7

2

x

2 x-5 =0  x= 5

3 5x+1 =0  1

5

x Vậy tập nghiệm của pt là S = 7 1

;5;

HS khác nhận xét

HS làm việc cá nhân 2HS lên bảng

a, x(2x-9) = 3x(x-5)

 2x2-9x = 3x2-15x

 2x2- 3x2- 9x+15x = 0

 -x2+6x = 0

 x(-x+6) = 0  x=0 hoặc –x+6 =0

1 x= 0

2 –x+6 =0  x=6 Vậy tập nghiệm của pt là S= 0;6

b, 0.5x(x-3) = (x-3)(1,5x-1)

 0,5x2 – 1,5x = 1,5x2- 4,5x- x+3

 0,5x2 – 1,5x2 -1,5x+ 5,5x-3 = 0

 – x2 +4x+3 = 0  – x2 +x+3x-3 = 0

 (– x2 +x)+(3x-3) = 0

 -x(x-1)+3(x-1) = 0  (x-1)(3-x) = 0

 x-1= 0 hoặc 3-x = 0

1 x-1= 0

2 3-x = 0 x=3 Vậy tập nghiệm của pt là S= 1; 3  

HS hoạt động nhóm (4 nhóm)

a, (x2 -2x+1) - 4 = 0  (x-1)2 -22=0

 (x-1+2)(x-1-2) = 0  (x+1)(x-3) = 0

 x+1 = 0 hoặc x-3 = 0

1 x+1 = 0  x=-1

2 x-3 = 0  x=3 Vậy nghiệm của pt là S =  1;3

b, x2 - x = -2x +2  x2 - x +2x -2 = 0

 x2 +x -2 = 0  x2 +x -1-1 = 0

 (x2 -1)+(x-1) = 0  (x+1)(x-1)+(x-1) = 0

 (x+2)(x-1)=0 x+2=0 hoặc (x-1)=0

1 x+2=0  x=-2

2 (x-1)=0  x-1 = 0  x=1 Vậy tập nghiệm của pt là S =  1;1

c, 4x2 +4x+1 = x2  (2x+1)2- x2=0

Trang 4

d, Tách -5x=-2x-3x

Gọi các nhóm khác nhận xét

Bài 25 Giải các pt sau:

a, 2x3 +6x2 = x2+3x  2x3 +6x2 -x2-3x=0

 2x3 +5x2-3x=0  x(2x2+5x-3)=0

 x(2x-1)(x+3)=0 S= 1

0; ; 3 2

Hoạt động 3: Hớng dẫn

Về nhà làm các bài tập còn lại

 (2x+1-x)(2x+1+x) = 0

 (x+1)(3x+1) = 0 x+1=0 hoặc 3x+1=0

1 x+1=0  x=-1

2 3x+1=0  x= 1

3

Vậy tập nghiệm của pt là S = 1

1;

3

d, x2 -5x+6 = 0  x2 -2x-3x+6 = 0

 (x2 -2x)+(-3x+6) = 0

 x(x-2)-3(x-2)=0 (x-2)(x-3)=0

 x-2=0 hoặc x-3=0

1 x-2=0  x=2

2 x-3=0  x=3 Vậy tập nghiệm của pt là S = 2;3

Các nhóm khác nhận xét

HS làm theo hớng dẫn của GV

Ngày soạn: 28/01/2008

Ngày dạy: /01/2008

Tiết: 47 phơng trình chứa ẩn ở mẫu thức

A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

-HS nắm vững: Khái niệm điều kiẹn xác định của một phơng trình; Cách giải các phơng trình có kèm điều kiện xác định, cụ thể là các phơng trình chứa ẩn ở mẫu

2 Kỹ năng:

- Có kỹ năng tìm điều kiện xác định để giá trị của phân thức đợc xác định, biến đổi các phơng trình, các cách giải phơng trình dạng đã học

3 Thái độ:

Yêu thích môn học tích cực trao đổi nhóm

B Chuẩn bị:

Bảng phụ cách giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu

C Các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1: ví đụ mở đầu

GV đa ra phơng trình 1 1

1

x

GV hớng dẫn: chuyển các hạng tử chữa ẩn

sang một vế, rồi thu gọn

GV: giá trị x=1 có phải là nghiệm của pt hay

không? Vì sao?

GV: khi làm biến đổi pt mà làm mất mẫu

chứa ẩn của pt thì pt nhận đợc có thể không

tơng đơng với pt ban đầu Bởi vậy khi giải pt

chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý tới một yếu tố

đặc biệt, đó là điều kiện xác định của pt

Hoạt động 2: Tìm điều kiện xác định của

một pt

Đối với pt chứa ẩn ở mẫu, các giá trị của ẩn

mà tại đó ít nhất một mẫu thức trong pt nhận

HS thực hiện theo hớng dãn của GV

1

x

x=1 HS: Giá trị x=1không phải là nghiệm của pt vì tại đó giá trị của hai vế không xác định

Trang 5

giá trị bằng 0, chắc chắn không thể là

nghiệm của pt Để ghi nhớ điều đó, ngời ta

đặt điều kiện cho ẩn để tất các mẫu trong pt

đều khác 0 và gọi đó là điều kiện xác

định(viết tắt là ĐKXĐ) của pt

Ví dụ 1 Tìm điều kiện xác định của mỗi pt

sau:

a, 2 1

1

2

x

x

 b, 2 1

1

x  x

GV hớng dẫn:

a, Mẫu bằng 0 khi nào? Mẫu bằng 0 khi

x-2=0  x=2 pt không xác định  ĐKXĐ

của pt?

b, Ta thấy x-10 khi x1 và x+20 khi x

-2 Vậy ĐKXĐ của pt là?

Cho HS thực hiện?2 Tìm điều kiện xác định

của mỗi pt sau:

  b, 3 2 1

x x

Gọi 2 HS lên bảng

HS đọc điều kiện xác định của pt

Ví dụ 1 Tìm điều kiện xác định của mỗi pt sau:

a, 2 1

1 2

x x

 b, 2 1

1

x  x HS: x-2=0  x=2

Nên ĐKXĐ của pt là x2

HS: ĐKXĐ của pt 2 1

1

x  x là x1 và x

-2

HS thực hiện ?2

2 HS lên bảng:

a, x-10 khi x1 và x+10 khi x-1

  là x1 và x-1

b, x-20 khi x2 ĐKXĐ của pt 4

là x2

Trang 6

Ngày soạn: 20/02/2008

Ngày dạy: 21/02/2008

Tiết: 49 luyện tập

A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

-HS nắm vững: Cách giải các phơng trình có kèm điều kiện xác định, cụ thể là các phơng trình chứa ẩn ở mẫu

2 Kỹ năng:

- Có kỹ năng tìm điều kiện xác định để giá trị của phân thức đợc xác định, biến đổi các phơng trình, các cách giải phơng trình dạng đã học

3 Thái độ:

Yêu thích môn học tích cực trao đổi nhóm

B Chuẩn bị:

Cách giải pt chứa ẩn ở mẫu

C Các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1: Kiểm tra bái cũ:

Giải các pt sau:

3

 

b,

2 2

1

 

1

x

GV nhậnh xét, đánh giá

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập

Bài 30 (SGK – Tr23) Giải các pt sau:

b, 3 2 6 1

GV hớng dẫn:

Gọi các nhóm khác nhận xét

Bài 31 (SGK – Tr23) Giải các pt sau:

a,

2

3 2

x  x  x  x

GV hớng dẫn: sử dụng đẳng thức

2HS lên bảng:

3

 

ĐKXĐ: x 1 suy ra: 1-x+3(x+1)=2x+3 0x=1 Vậy pt vô nghiệm S =

b,

2 2

1

 

2

x 

(x+1)2-(2x-3)=x2+10 x2+2x+1-2x+3

=x2+10 0x=7 Vậy pt vô nghiệm S =

HS khác nhận xét

HS hoạt động theo nhóm

ĐKXĐ: x 1 Suy ra: (x+1)2-(x-1)2=4 Giải pt (x+1)2-(x-1)2=4  x2+2x+1-x2+2x-1=4

 4x=4  x=1(loại) Vậy pt vô nghiệm vì không thỏa mãn ĐKXĐ

b, 3 2 6 1

7, 2

x x

 3 2 6 1

(3 2)(2 3) (6 1)( 7) ( 7)(2 3) ( 7)(2 3)

Suy ra: (3x-2)(2x-3)=(6x+1)(x+7)

 6x2-9x-4x+6=6x2+42x+x+7  56x=-1 1

56

x 

HS trao đổi theo nhóm Nhóm1 a,

2

3 2

x  x  x  x

ĐKXĐ: x 1

Trang 7

X3-1= (x-1)(x2+x+1)

(x-1)(x2+x+1) 0 khi x-10,

x2+x+1) >0 suy ra x1

Quy đồng khử mẫu, rút gọn và giải pt

rồi kết luận

b,

(x 1)(x 2) ( x 3)(x 1) (x 2)(x 3)

GV hớng dẫn:

Quy đồng khử mẫu, rút gọn và giải pt

rồi kết luận

Bài 33 (SGK – Tr23) Tìm các giá trị

của a sao cho mỗi biểu thức sau có giá

trị bằng 2:

a, 3 1 3

GV hớng dẫn

Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà

Làm các bài tập còn lại

Đọc bài 6 ở nhà trớc

2

3 2

x  x  x  x

Suy ra: x2+x+1-3x2=2x(x-1)  4x2-3x-1=0

 (4x2-4x)-(x-1)=0  4x(x-1)-(x-1)=0

 (x-1)(4x-1)=0  x-1=0 hoặc 4x-1=0

 x=1 hoặc 1

4

x 

Kết luận: theo ĐKXĐ, giá trị x=1 bị loại vậy pt dã cho có một nghiệm 1

4

x 

Nhóm 2 ý b

(x 1)(x 2) ( x 3)(x 1)(x 2)(x 3)

ĐKXĐ: x 1,x 2,x 3

(x 1)(x 2) ( x 3)(x 1)(x 2)(x 3) 

( 1)( 2)( 3) ( 1)( 2)( 3)

( 1) ( 1)( 2)( 3)

x

Suy ra: 3(x-3)+2(x-2)=(x-1)  3x-9+2x-4=x-1

 4x=12  x=3 Kết luận: Giá trị x=3 không thỏa mãn ĐKXĐ Vậy

pt đã cho vô nghiệm

HS làm theo hớng dẫn của GV

2

3

a a

2

(3 1)( 3) ( 3)(3 1) (3 1)( 3)

2 (3 1)( 3) (3 1)( 3) (3 1)( 3)

Suy ra: (3a-1)(a+3)+(a-3)(3a+1)=2(3a+1)(a+3)

 3a2+9a-a-3+3a2+a-9a-3=6a2+18a+2a+6

a  

Kết luận: Giá trị 3

5

a  thỏa mãn ĐKXĐ nên đó là giá trị a cần tìm

Trang 8

Ngày soạn:24/02/2008

Ngày dạy: 25/02/2008

Tiết: 50 giải bài toán bằng cách lập phơng trình

A Mục tiêu

1 Kiến thức:

HS nắm đợc các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình

2 Kỹ năng:

HS biết vận dụng để giải một số dạng bài toán bậc nhất không quá phức tạp

3.Thái độ:

Có tinh thần trao đổi nhóm tích cực, các bài toán liên quan tới thực tế

B Chuẩn bị:

Bảng phụ tóm tắt các bớc giải bài toán bằng cách lập pt

C Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Biểu diễn một đại lợng bởi

biểu thức chứa ẩn

GV: Trong thực tế, nhiều đại lợng biến đổi

phụ htuộc lẫn nhau Nếu kí hiệu một trong

các đại lợng áy là x thì các đại lợng khác có

thể đợc biểu diễn dới dạng một biểu thức

của biến x Ta xét ví dụ sau:

1 Biểu diễn một đại lợng bởi biểu thức chứa ẩn

Trang 9

Ví dụ1 gọi x (km/h) là vận tốc của một ô

tô Khi đó: Quãng đờng ô tô đi đợc trong 5

giờ đợc biểu diễn nh thế nào?

Cho HS thực hiện ?1

a, Quãng đờng Tiến chạy đợc trong x phút,

nếu chạy với vận tốc trung bình là

180m/phút?

b, Vận tốc trung bình của Tiến (km/h), nếu

trong x phút Tiến chạy đợc quãng đờng là

4500m? lu ý: 15  x 20

Cho HS thực hiện ?2 Gọi x là số tự nhiên

có hai chữ số Hãy lập biểu thức biểu thị số

tự nhiên đó bằng cách:

a, Viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x

b, Viết thêm chữ số 5 vào bên phải số x

Hoạt động 2: Ví dụ về giải bài toán bằng

cách lập phơng trình

GV nêu Ví dụ 2 (Bài toán cổ).

Vừa gà vừa chó

Bó lại cho tròn

Ba mơi sáu con

Một trăm chân chẵn

Hỏi có bao nhiêu gà bao nhiêu chó?

GV: Nếu gọi số gà là x thì ta phải có điều

kiện gì? Khi đó số chân gà là bao nhiêu? Số

chó là bao nhiêu? Số chân chó? Ta có pt

nào? Giải pt trên

Kiểm tra ta thấy x=22 thỏa mãn các điều

kiện của ẩn Vậy số gà là 22 con, số chó là

36-22=14(con)

GV: Để giải bài toán bằng cách lập pt cần

bao nhiêu bớc?

GV treo bảng phụ: Tóm tắt các bớc giải bài

toán bằng cách lập pt

GV cho HS thực hiện ?3 Giải bài toán trong

ví dụ 2 bằng cách chọn x là số chó

Hoạt động 3: Củng cố luyện tập

Cho HS làm bài tâp 34 SGK

GV: Nếu gọi x là tử số thì mẫu số là x+3,

ĐK x   3 0 x 3

Quãng đờng ô tô đi đợc trong 5 giờ là 5x (km/h)

HS thực hiện ?1

a, 180x (km/h)

b, x phút=

60

x

h , 4500m = 4,5km Nên

4,5 4,5.60 60

xx (km/h)

HS thực hiện ?2

a, 500 + x

b, 10x + 5

2.Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập

ph-ơng trình

HS đọc bài toán

Giải Gọi số gà là x , x Z,x<36 Khi đó số chân

gà là 2x Số chó là 36-x và số chân chó là 4(36-x) Ta có phơng trình:

2x+4(36-x)=100 Giải pt trên 2x+4(36-x)=100  2x+144-4x=100

 44=2x x=22

Vậy số gà là 22 con, số chó là 36-22=14(con)

HS: Để giải bài toán bằng cách lập pt cần các bớc :

Bớc1: Lập phơng trình:

- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn

- Biểu diễn các đại lợng cha biết theo

ẩn và các đại lợng đã biết

- Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các

đại lợng

Bớc 2 Giải pt.

Bớc 3 Trả lời: Kiểm tra xem trong các

nghiệm của pt, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không thỏa mãn rồi kết luận

HS thực hiện ?3

Gọi x là số chó x Z,x<36 Khi đó số chân chó là 4x Số con gà là 36-x

và số chân gà 2(36-x) Ta có pt 4x + 2(36-x) = 100 Giải pt ta đợc x = 14, thỏa mãn điều kiện của ẩn Vậy số chó là

14 (con), số gà là 36-14=22 (con)

HS làm bài tâp 34 SGK

Trang 10

GV nhận xét:….

Hoạt động 4: Hớng dẫn

Học và nắm chắc các bớc giải bài toán

bằng cách lập pt

Làm các bài tập 35; 36 (SGK-Tr25) và 43;

44; 45; 46 (SBT-Tr11)

Gọi mẫu số là x ĐK x Z, x 0 tử số là x-3.Ta có pt 3 2 1

x x

 

2 2

x x

 Giải pt

ĐK x 2 pt trên  2( 1) 2

ra 2(x-1) = x+2 (*) Giải pt (*) 2x-2=x+2

 x=4 thỏa mãn điều kiện của ẩn Vậy phân số ban đầu là 1

4

Ngày soạn: 02/3/2008

Ngày dạy: 03/3/2008

Tiết 52 luyện tập

A Mục tiêu

1 Kiến thức:

HS vận dụng đợc các bớc giải bài toán bằng cách lập pt vào giải bài toán

2 kỹ năng:

Có kỹ năng phân tích và trừu tợng hóa các sự kiện cho trong bài toán thành các biểu thức và pt

3 Thái độ:

Có tinh thần trao đổi nhóm, tích cực trong học tập

B Các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ

Nêu các bớc giải bài toán bằng cách lập pt

Chữa bài tập 37 SGK-Tr 30

GV: Thời gian từ 6 giờ sáng đến 9 giờ 30

phút là 3,5 giờ

GV nhận xét cho điểm

HS lên bảng Bài tập: Gọi độ dài quãng đờng AB là x(km), x>0

Xe máy đi quãng đờng AB hết 3,5 giờ; ô tô

đi hết 3,5-1=2,5 (giờ)

Vận tốc Tb của xe máy là xZ,x 0 2

3,5 7

 (km/h),

Vận tốc Tb của ô tô là 2

2,5 5

 (km/h)

Ta có pt: 2 2

20

  Giải pt ta đợc

x = 175 Trả lời quãng đờng AB là 175 km, vận tốc trung bình của xe máy là 50 km/h

HS khác nhận xét

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập

Ngày đăng: 10/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w