Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
525 KB
Nội dung
Trờng THCS Mờng Phăng Giáo án: Đạisố9 Ngày soạn: / /09 Ngày giảng: / /09 Chơng IV Hàm số y = ax 2 (a 0). Phơng trình bậc hai một ẩn Tiết 48: Hàm số Y = ax 2 (A 0) I Mục tiêu: - Kiến thức: HS cần nắm đợc những hàm số dạng y = ax 2 (a 0) trong thực tế, nắm đợc tính chất của hàm số. - Kĩ năng: HS biết cách tính giá trị của hàm số tơng ứng với giá trị cho trớc của biến. - Thái độ: HS thấy đợc mối liên hệ 2 chiều của toán học với thực tế. II Chuẩn bị: GV: máy tính bỏ túi HS đọc và tìm hiểu trớc bài học III Các hoạt động dạy học: 1) ổn định:(1p) Lớp 9C: Lớp 9D: .Lớp 9G: 2) Kiểm tra: Không 3) Bài mới: GV nêu vấn đề và giới thiệu chơng IV Hoạt động của GV H/ động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu (20 ) GV yêu cầu HS đọc VD mở đầu sgk ? Công thức tính quãng đờng trong VD đợc tính ntn ? GV theo công thức này mỗi giá trị của t chỉ xác định đợc 1 g/trị của S. ? Từ bảng cho biết S 1 = 5 đợc tính ntn ? và S 4 = 80 tính ntn ? ? S = 5t 2 nếu thay S bởi y; t bởi x ; 5 bởi a ta có công thức nào ? GV giới thiệu 1 số VD khác trong thực tế S = a 2 (dt hình vuông) S = R 2 (dt hình tròn) . HS đọc VD HS trả lời HS S 1 = 1 2 .5 = 5 S 2 = 4 2 .5 = 80 HS nêu công thức *) Công thức y = ax 2 (a 0) Hoạt động 2: Tính chất của hàm số y = ax 2 ( akhác 0) (23 ) GV cho HS làm ?1 sgk ? Thực hiện điền vào bảng ? GV nhận xét GV cho HS làm tiếp ?2 sgk Yêu cầu HS quan sát bảng trả lời miệng GV khẳng định với 2 VD cụ thể y = 2x 2 và y = -2x 2 thì ta có kết luận trên. HS nêu yêu cầu của bài HS thực hiện điền HS cả lớp cùng làm và nhận xét HS đọc ?2 HS trả lời miệng HS đọc tính chất a) Ví dụ: ?1 ?2 *) Xét hàm số y = 2x 2 Khi x tăng nhng luôn âm thì y giảm Khi x tăng nhng luôn dơng thì y tăng *) Xét hàm số y =- 2x 2 Khi x tăng nhng luôn dơng thì y giảm Khi x tăng nhng luôn âm thì y tăng b) Tổng quát: sgk/29 Giáo viên:Đặng Quang Trờng 100 Trờng THCS Mờng Phăng Giáo án: Đạisố9 GV giới thiệu tổng quát GV lu ý HS hàm số y = ax 2 (a 0) xác định với mọi x R GV khái quát lại tổng quát, tính chất hàm số y = ax 2 (a 0) yêu cầu HS ghi nhớ HS ghi nhớ a > 0 hàm số nghịch biến khi x < 0 đồng biến khi x > 0 a < 0 hàm số nghịch biến khi x > 0 đồng biến khi x < 0 4) Hớng dẫn về nhà(1p) Nắm vững và học thuộc tính chất về hàm số bậc hai y = ax 2 (a 0) Giáo viên:Đặng Quang Trờng 101 Trờng THCS Mờng Phăng Giáo án: Đạisố9 Ngày soạn: 10 / 2 /09 Ngày giảng: 12 /2 /09 Tiết 49: Hàm số Y = ax 2 (A 0) (tiếp) I Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm vững tính chất và nhận xét về hàm số y = ax 2 (a 0). - Kĩ năng: HS biết cách tính giá trị của hàm số tơng ứng với giá trị cho trớc của biến. - Thái độ: HS thấy đợc mối liên hệ 2 chiều của toán học với thực tế. II Chuẩn bị: GV: máy tính bỏ túi, máy chiếu HS đọc và tìm hiểu trớc bài học, máy tính bỏ túi . III Các hoạt động dạy học: 1.ổn định:(1p) 2.Kiểm tra:(5p) ? Nêu tính chất của hàm số y = ax 2 (a 0). 3. Bài mới: Hoạt động của GV H/ động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất của hàm số y = ax 2 ( akhác 0) (20 ) GV cho HS làm ?3 sgk GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm GV HS nhận xét qua bảng nhóm ? Qua ?3 em có nhận xét gì về hàm số y = ax 2 (a 0) ? GV cho HS làm ?4 GV yêu cầu HS thực hiện trên bảng ? Hãy kiểm nghiệm lại nhận xét trên? Yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm củng cố nhận xét ( bài tập chiếu lên màn hình) GV khái quát lại tổng quát, tính chất và nhận xét về hàm số y = ax 2 (a 0) yêu cầu HS ghi nhớ HS đọc ?3 sgk HS hoạt động HS nêu nhận xét HS đọc ?4 HS thực hiện trên bảng HS nêu nhận xét HS hoạt động các nhân làm. ?3 y = 2x 2 x 0 thì y luôn dơng x = 0 thì y = 0 y = - 2x 2 x 0 thì y luôn âm x = 0 thì y = 0 *) Nhận xét: sgk/30 Hoạt động 2: Luyện tập h ớng dẫn sử dụng máy tính (25 ) GV yêu cầu HS đọc nội dung VD1 sgk GV hớng dẫn HS thực hiện nh sgk vận dụng làm bài tập Lu ý 3,14 Gv hớng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi. ? Hãy tính S = ? HS đọc VD1 sgk HS trả lời HS S = R 2 Bài 1: a) R(cm) 0,57 1,37 2,15 S = R 2 1,02 5,89 14,52 Giáo viên:Đặng Quang Trờng 102 Trờng THCS Mờng Phăng Giáo án: Đạisố9 ? Nếu biết S, tính R ntn ? ? Hãy thực hiện thay số tính ? Yêu cầu HS nhận xét GV sửa chữa uốn nắn ( nếu cần) R = S HS thực hiện tính (cm 2 ) b) S = 79,5cm R = S = 03,5 14,3 5,79 (cm 2 ) Yêu cầu HS đọc đề bài Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm GV hớng dẫn HS thảo luận, thống nhất kết quả. Hớng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi. GV chốt lại toàn bài - Nếu cho y = f(x) = ax 2 (a 0) tính đợc f(1); ngợc lại nếu cho f(x) tính đợc giá trị tơng ứng của y - Khi tính f(x) thay x vào hàm số; khi tính x cho hàm số bằng f(x) giải PT tìm x. HS đọc đề bài bảng chiếu HS hoạt động nhóm làm Bài 2 4) Hớng dẫn về nhà:(1p) Nắm vững và học thuộc tính chất, nhận xét về hàm số bậc hai y = ax 2 (a 0) Làm bài tập 2;3 (sgk/30). đọc phần có thể em cha biết. Giáo viên:Đặng Quang Trờng 103 Trờng THCS Mờng Phăng Giáo án: Đạisố9 I Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm đợc dạng của đồ thị hàm số y = ax 2 (a 0) và phân biệt đợc chúng trong 2 tr- ờng hợp a > 0 và a < 0. - Kĩ năng: Nắm vững tính chất của đồ thị hàm số y = ax 2 ( a 0). - Thái độ: Rèn luyện phát triển t duy toán học II Chuẩn bị: GV: thớc, phấn màu HS ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y = f(x), giấy kẻ ô vuông. III Các hoạt động dạy học: 1) ổn định: (1p)Lớp 9C: Lớp 9D: Lớp 9G: . 2) Kiểm tra: (6 ) GV gọi 2 HS lên bảng: Thực hiện điền vào bảng sau x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x 2 Nêu tính chất hàm số x -4 -2 -1 0 1 2 4 y = 2 1 x 2 Nêu nhận xét sau khi học xong hàm số y = ax 2 3) Bài mới: Hoạt động của GV H/ động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu dạng của đồ thị hàm sốy = ax 2 (a 0) (36p) GV dạng đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) ntn ? suy ra đồ thị hàm số y = ax 2 có dạng ntn ? GV hớng dẫn HS thực hiện vẽ ? Xác định các điểm trên mặt phẳng tọa độ ? GV vẽ đờng cong ? Nhận xét gì về dạng đồ thị của hàm số y = 2x 2 ? GV giới thiệu tên gọi đồ thị GV cho HS làm ?1 GV nhận xét bổ xung HS đọc VD sgk HS vẽ đồ thị vào vở HS lên xác định HS nêu nhận xét HS đọc nội dung ?1 thảo luận và trả lời a) Ví dụ 1: sgk/31 ?1 Đồ thị hàm số y = 2x 2 nằm phía trên trục hoành, các điểm A và A; B và B; . đối xứng nhau qua 0y. Điểm thấp nhất là điểm 0. Giáo viên:Đặng Quang Trờng 104 Ngày soạn: / /09 Ngày giảng: / /09 Tiết 50 đồ thị của hàm số y = ax 2 (a khác 0) Trờng THCS Mờng Phăng Giáo án: Đạisố9 GV tơng tự VD1 thực hiện tiếp VD2( bảng phụ kẻ sẵn lới ô vuông) Yêu cầu HS thực hiện GV cho HS làm ?2 ? Qua 2 VD có nhận xét gì về đồ thị hàm số y = ax 2 (a 0) ? Gv nhấn mạnh dạng của đồ thị hàm số y = ax 2 (a 0) trong hai trờng hợp HS thực hiện HS cả lớp cùng làm và nhận xét HS thực hiện ?2 tơng tự HS nêu nhận xét HS đọc nhận xét sgk b) Ví dụ 2: sgk/31 ?2 Đồ thị hàm số y = - 2 1 x 2 nằm phía dới trục hoành, các điểm A và A; B và B; đối xứng nhau qua 0y. Điểm cao nhất là điểm 0. c) Nhận xét: sgk/35 4) Hớng dẫn về nhà: (2 ) Nắm vững dạng đồ thị hàm số y = ax 2 (a 0). Đọc trớc ?3, chú ý (SGK) --------------------------------------------- Giáo viên:Đặng Quang Trờng 105 Trờng THCS Mờng Phăng Giáo án: Đạisố9 Ngày soạn: / /09 Ngày giảng: / /09 Tiết 51: đồ thị của hàm số y = ax 2 (a khác 0) I Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm đợc dạng của đồ thị hàm số y = ax 2 (a 0) và phân biệt đợc chúng trong 2 tr- ờng hợp a > 0 và a < 0. - Kĩ năng: Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ đợc tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số. Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 ( a 0). - Thái độ: Rèn luyện phát triển t duy toán học II Chuẩn bị: GV: thớc, phấn màu HS ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y = f(x), giấy kẻ ô vuông. III Các hoạt động dạy học: 1.ổn định: (1p)Lớp 9C: Lớp 9D: Lớp 9G: . 2.Kiểm tra: (6 ) ? Nêu nhận xét về dạng của đồ thị hàm số y = ax 2 ( a 0). 3.Bài mới: Hoạt động của GV H/ động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểucách vẽ đồ thị hàm sốy = ax 2 (a 0) (20p) GV cho HS làm ?3 ? Nêu yêu cầu của ?3 GV yêu cầu HS thảo luận GV HS nhận xét qua bảng nhóm ? Hãy kiểm tra phần b bằng tính toán ? GV giới thiệu chú ý GV chỉ rõ trên hình để HS nhận biết HS đọc ?3 HS trả lời HS hoạt động nhóm - đại diện nhóm trình bày giải thích HS - 2 1 x 2 = - 5 x 2 = (-5) : (- 2 1 ) = 10 x = 3,16 HS đọc chú ý ?3 a) Trên đồ thị xác định điểm D có hoành độ bằng 3 bằng đồ thị tung độ điểm D : - 4,5 bằng tính toán với x = 3 ta có y = - 2 1 x 2 = - 2 1 .3 2 = - 4,5 b) Có 2 điểm có tung độ bằng -5 là E và E gia trị hoành độ của E khoảng -3,2; E khoảng 3,2. d) Chú ý: sgk/35 1. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 (a 0) 2. Sự liên hệ giữa đồ thị với tính chất của hàm số y = ax 2 (a 0) Hoạt động 2: Luyện tập ( 17 ) Giáo viên:Đặng Quang Trờng 106 Trờng THCS Mờng Phăng Giáo án: Đạisố9 ? Vẽ đồ thị thực hiện qua những bớc nào ? GV yêu cầu HS lập bảng giá trị và 1 HS thực hiện vẽ đồ thị ? Tính f(-8); f(-1,3) ; làm ntn ? GV yêu cầu HS lên tính GV hớng dẫn câu c: dùng thớc lấy điểm 0,5 trên 0x dóng lên cắt đồ thị tại 1 điểm ớc lợng giá trị. GV các phần còn lại làm tợng tự ? Các số 3 ; 7 thuộc trục hoành cho ta biết điều gì ? ? Với x = 3 thì giá trị tơng ứng của y bằng bao nhiêu ? ? Tơng tự câu c làm câu d ? ? Qua bài tập ta đã sử dụng những kiến thức nào ? GV chốt lại cách làm cách trình bày HS đọc đề bài HS lập bảng giá trị và vẽ đồ thị HS thực hiện - cả lớp cùng làm và nhận xét HS thay các giá trị 8 ; - 1,3 vào hàm số tìm y HS làm trên bảng HS thực hiện theo hớng dẫn HS giá trị của x = 3 ; x = 7 HS y = ( 3 ) 2 = 3 HS nêu cách làm HS T/c hàm số bậc hai; Cách vẽ; tìm giá trị hàm số Bài tập 6: (Sgk/38) a) Vẽ đồ thị hàm số y = x 2 * Bảng giá trị x -2 -1 0 1 2 y = 2x 2 4 1 0 1 4 * Vẽ đồ thị b) f(-8) = (- 8) 2 = 64 f(- 1,3) = (- 1,3) 2 = 1,69 f(- 0,75) = (- 0,75) 2 = 0,5625 f(1,5) = (1,5) 2 = 2,25 c) Lấy điểm 0,5 trêm trục 0x dóng lên cắt đồ thị tại điểm M, dóng đ/t qua M vuông góc với 0y cắt 0y tại điểm khoảng 0,25 d) Biểu diễn 3 trên trục hoành; với x = 3 y = ( 3 ) 2 = 3. Từ điểm 3 trên trục tung dóng đờng thẳng vuông góc cắt đồ thị y = x 2 tại điểm N. Từ N dóng đ/t vuông góc với trục 0x cắt 0x tại điểm 3 4) Hớng dẫn về nhà: (1 ) Nắm chắc cách vẽ, dạng đồ thị hàm số y = ax 2 (a 0). Học thuộc nhận xét về đồ thị hàm số. Làm bài tập 4; 5; 6 (sgk.38 39). Đọc và tìm hiểu bài đọc thêm. Giáo viên:Đặng Quang Trờng 107 Trờng THCS Mờng Phăng Giáo án: Đạisố9 Ngày soạn: / /09 Ngày giảng: / /09 Tiết 52: phơng trình bậc hai một ẩn I Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm đợc đ/n phơng trình bậc hai một ẩn; dạng tổng quát, dạng đặc biệt. - Kĩ năng: HS nắm vững định nghĩa phơng trình bậc hai một ẩn. - Thái độ: Rèn luyện phát triển t toán học II Chuẩn bị: GV: thớc, phấn màu HS đọc và tìm hiểu trớc bài. III Các hoạt động dạy học: 1) ổn định(1p) Lớp 9C: Lớp 9D: Lớp 9G: . 2) Kiểm tra: (6 ) ? Nhắc lại dạng tổng quát của PT bậc nhất một ẩn ? 3) Bài mới: Hoạt động của GV H/ động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bài toán mở đầu (16 ) ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ? ? Tìm bề rộng của con đờng ta làm ntn ? ? Chiều dài phần đất còn lại là ? ? Chiều rộng phần đất còn lại ? ? Diện tích còn lại ? ? Phơng trình của bài toán ? GV giới thiệu phơng trình bậc hai một ẩn HS đọc bài toán HS trả lời HS gọi bề rộng là x HS 32 2x (m) HS 24 2x(m) (32 2x)(24 2x) (32 2x)(24 2x) = 560 x 2 28x + 52 = 0 * Bài toán : sgk/ 40 Hoạt động 2: Định nghĩa (20 ) HS đọc định nghĩa * Định nghĩa: sgk/40 Giáo viên:Đặng Quang Trờng 108 Trờng THCS Mờng Phăng Giáo án: Đạisố9 GV giới thiệu tổng quát nhấn mạnh a khác 0, hệ số a, b, c cần kèm theo dấu ? Từ định nghĩa lấy VD về phơng trình bậc hai một ẩn, chỉ rõ hệ số a, b, c ? GV yêu cầu HS làm ?1 Yêu cầu đại diện nhóm trình bày GV hớng dẫn các nhóm thảo luận thống nhất kết quả GV nhấn mạnh lại dạng TQ PT bậc hai một ẩn. HS lấy VD HS hoạt động nhóm làm ?1 trong 3 phút Đại diện nhóm trình bày ax 2 + bx + c = 0 (a khác 0) a, b, c các số đã biết * Ví dụ: sgk/40 4) Hớng dẫn về nhà: (2 ) Học thuộc định nghĩa PT bậc hai một ẩn. BTVN: 11 ( SGK). Đọc trớc mục 3(SGK) Giáo viên:Đặng Quang Trờng 109 [...]... Học thuộc và ghi nhớ công thức nghiệm TQ và công thức nghiệm thu gọn của PT bậc hai Làm bài tập 23; 21; (sgk/ 49 50) 29; 31 (SBT/42) Đọc trớc bài hệ thức Vi ét Giáo viên:Đặng Quang Trờng 1 19 Trờng THCS Mờng Phăng Ngày so n: / / 09 Ngày giảng: / / 09 Giáo án: Đạisố9 Tiết 58: hệ thức vi ét và ứng dụng I Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm vững hệ thức Vi ét - Kĩ năng: HS vận dụng... đến công thức nghiêm TQ - Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán II Chuẩn bị: GV: thớc, phấn màu HS học và làm bài tập đợc giao III Các hoạt động dạy học: 1) ổn định:(1p) Lớp 9C: Lớp 9D: Lớp 9G: 2,Kiểm tra: (15 ) Đề+ đáp án kèm theo Lớp 9C: đề số ; Lớp 9D: đề số ; Lớp 9G: đề số 3, Bài mới: Hoạt động của GV H/ động của HS Ghi bảng Hoạt động1: Chữa bài tập (10 ) GV yêu cầu HS đọc đề bài HS đọc... bậc hai Làm bài tập 17; 18; 19 ; 20 (sgk/ 49) Ngày so n: / / 09 Tiết 57: luyện tập Ngày giảng: / / 09 I Mục tiêu: - Kiến thức: HS thấy đợc lợi ích của công thức nghiệm thu gọn khi giải PT bậc hai - Kĩ năng: HS nhớ và vận dụng thành thạo công thức nghiệm thu gọn vào giải các PT - Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho học sinh II Chuẩn bị: GV: thớc, phấn màu HS học và làm bài tập đợc giao Tìm hiểu trớc bài mới... Viét và các áp nghiệm x1 = - 4 và x2 = - 3 dụng nhẩm nghiệm của nó 4) Hớng dẫn về nhà: (2;) Giáo viên:Đặng Quang Trờng 121 Trờng THCS Mờng Phăng Giáo án: Đại số9 Học thuộc định lý (hệ thức Viét), Làm bài tập 25; 26(SGK/52,53) Ngày so n: / / 09 Ngày giảng: / / 09 Tiết 59: hệ thức vi ét và ứng dụng I Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết cách tìm hai số biết tổng và tích của chúng... viên:Đặng Quang Trờng 116 Trờng THCS Mờng Phăng Giáo án: Đại số9 và giải thích GV cho HS thảo luận 5 GV nhận xét bổ xung sau đó giới thiệu công thức nghiệm thu gọn HS đọc công thức nghiệm thu gọn sgk ? Từ công thức trên cho biết với PT ntn thì sử dụng đợc công thức nghiệm thu gọn ? HS khi b = 2b (hay hệ ? Hãy so sánh công thức nghiệm thu số b chẵn) gọn và công thức nghiệm TQ của PT bậc hai ? HS so sánh...Trờng THCS Mờng Phăng Ngày so n: Ngày giảng: Giáo án: Đại số9 Tiết 53: phơng trình bậc hai một ẩn / / 09 / / 09 I Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm đợc đ/n phơng trình bậc hai một ẩn; dạng tổng quát, dạng đặc biệt - Kĩ năng: HS biết phơng pháp giải riêng các phơng trình đặc... thớc, phấn màu HS học và làm bài tập đợc giao Tìm hiểu trớc bài mới III Các hoạt động dạy học: 1) ổn định:(1p) Lớp 9C: Lớp 9D: Lớp 9G: 2) Kiểm tra: (8 ) ? Viết công thức nghiệm thu gọn của PT bậc hai? 3) Bài mới: Hoạt động của GV H/ động của HS Ghi bảng GV yêu cầu 3 HS giải bài tập 20(sgk/ 49) Hoạt động 1: Chữa bài tập (15 ) Dạng 1 giải PT a) 25x2 16 = 0 4 16 x2 = 25 5 4 4 PT có 2 nghiệm x = và x =... cần nhận dạng PT bậc hai để áp dụng giải nhanh, phù hợp Trong thực tế khi làm công việc gì đó chỉ cần các em quan sát một chút để lựa chọn cách làm phù hợp thì việc làm đó sẽ nhanh hơn và đạt hiệu quả cao hơn GV đa đề bài ? Xét xem PT trên có nghiệm, vô nghiệm khi nào ta làm ntn ? ? Hãy tính ? ? PT có nghiệm khi nào ? Vô nghiệm khi nào ? Giáo viên:Đặng Quang Trờng HS khuyết hệ số c, b HS cách giải... x1 + x2 = - b ; a Giáo viên:Đặng Quang Trờng x1= b + 2a ; x2 = b 2a ?1 x1 + x2 = - b ; a x1 x2 = c a HS nghe hiểu 120 Trờng THCS Mờng Phăng x1 x2 = Giáo án: Đại số9 c Qua đó thấy mối a quan hệ giữa nghiệm và hệ số của PT bậc hai mà Viét nhà toán học ngời Pháp đã phát hiện ra vào đầu thế kỷ XVII GV giới thiệu định lý nhấn HS đọc định lý mạnh hệ thức thể hiện quan hệ giữa nghiệm và các hệ số GV... Ngày so n: / / 09 Ngày giảng: / / 09 Tiết 56: công thức nghiệm thu gọn I Mục tiêu: - Kiến thức: HS thấy đợc lợi ích của công thức nghiệm thu gọn HS biết tìm b và biết tính ; x1; x2 theo công thức nghiệm thu gọn -Kĩ năng: HS nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn - Thái độ: Rèn luyện phát triển t duy toán học II Chuẩn bị: GV: thớc, phấn màu HS học và làm bài tập đợc giao Tìm hiểu trớc . (a 0) Giáo viên:Đặng Quang Trờng 101 Trờng THCS Mờng Phăng Giáo án: Đại số 9 Ngày so n: 10 / 2 / 09 Ngày giảng: 12 /2 / 09 Tiết 49: Hàm số Y = ax 2 (A . (sgk.38 39) . Đọc và tìm hiểu bài đọc thêm. Giáo viên:Đặng Quang Trờng 107 Trờng THCS Mờng Phăng Giáo án: Đại số 9 Ngày so n: / / 09 Ngày giảng: / / 09 Tiết