1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Đại số 9 chương IV

24 675 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 556,5 KB

Nội dung

Chơng IV : Hàm số y = ax 2 ( a 0 ) Phơng trình bậc hai một ẩn Tiết 47 : Hàm số y = ax 2 ( a 0 ) I/ Mục tiêu : Cho học sinh Thấy đợc trong thực tế có những hàm số dạng y = ax 2 ( a 0 ) , nắm đợc tính chất và nhận xét về hàm số y = ax 2 ( a 0 ) . Biết cách tính giá trị hàm số tơng ứng với giá trị cho trớc của biến , thấy đợc tính chất hai chiều của toán học và thực tế . II / Chuẩn bị : Bảng phụ ghi ? 1 , ? 2 , ? 4 , nhận xét . III / Tiến trình bài dạy : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Ví dụ mở đầu Nêu ví dụ Quảng đờng của một vật rơi tự do đợc tính bởi công thức sau : S = 5t 2 Hãy điền vào các ô trống của bảng sau : t 1 2 3 4 S Ta nói công thức trên biểu thị một hàm số , giải thích vì sao ? Giới thiệu dạng hàm số . Hoạt động 2 : Tính chất của hàm số y = ax 2 ( a 0 ) Treo bảng phụ có ? 1 Điền vào các ô trống các giá trị tơng ứng của y trong hai bảng sau : x -2 -1 0 1 2 y = 2x 2 x -2 -1 0 1 2 y = - 2x 2 Nêu ? 2 Rút ra tính chất . Nêu ? 3 Rút ra nhận xét t 1 2 3 4 S 5 20 45 80 Vì mỗi giá trị của t xác định một giá trị t- ơng ứng duy nhất của S . x -2 -1 0 1 2 y = 2x 2 8 2 0 2 8 x -2 -1 0 1 2 y = - 2x 2 -8 -2 0 -2 -8 1/ Ví dụ mở đầu Quảng đờng của một vật rơi tự do đợc tính bởi công thức sau : S = 5t 2 Ta thấy : mỗi giá trị của t xác định một giá trị tơng ứng duy nhất của S . Nên S = 5t 2 biểu thị một hàm số có dạng y = ax 2 ( a 0 ) 2 / Tính chất của hàm số y = ax 2 ( a 0 ) a) Tính chất : Hàm số y = ax 2 ( a 0 ) Xác định với mọi giá trị của x thuộc R Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0 Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0 Nhận xét : Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x 0 ; y = 0 khi x = 0 . Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y Làm ? 4 2 học sinh lên bảng làm đồng thời . Hoạt động 3 : Luyện tập Hớng dẫn sử dụng MTBT để tính giá trị của hàm số . Làm bài tập 1 SGK trang 30 Hoạt động 4 : Hớng dẫn về nhà Tìm các đại lợng quan hệ nhau qua công thức có dạng y = ax 2 . Làm bài tập 2 , 3 SGK trang 88 Đáp án : a) R 0,57 1,37 2,15 4,09 S 1,02 5,89 14,52 52,53 b ) Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng 9 lần . c) R = 79,5 5, 03 3,14 S = = 0 Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x 0 ; y = 0 khi x = 0 . Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0 Tiết 48 : Luyện tập I/ Mục tiêu : Cho học sinh Củng cố tính chất của hàm số y = ax 2 để vận dụng vào giải bài tập , biết tính giá trị của của hàm số khi biết giá trị cho tr- ớc của biến . II / Chuẩn bị : Bảng phụ ghi các đề bài tập . III / Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1 : Kiểm tra và sửa bài tập 1/ Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax 2 ( a 0 ) 2/ Sửa bài tập 2 trang 31 SGK Hoạt động 2 : Luyện tập Bài tập 1 : Biết rằng hình lập phơng có sáu mặt đều là hình vuông . Giả sử x là độ dài của cạnh hình lập phơng . a) Biểu diễn diện tích toàn phần S của hình lập phơng qua x b) Điền vào các ô trống ở bảng giá trị sau : x 1 2 1 3 2 2 3 S c)Khi S giảm đi 16 lần thì x tăng hay giảm bao nhiêu lần ? c) Tính cạnh của hình lập phơng khi S = 27 2 Bài tập 2 : Cho hàm số y = 2x 2 H = 100 m S = 4t 2 A ) Sau 1 giây , vật rơi quãng đờng là : S 1 = 4.1 2 = 4 ( m ) Vật còn cách mặt đất là : 100 4 = 96 ( m ) Sau 2 giây , vật rơi quãng đờng là : S 2 = 4.2 2 = 16 ( m ) Vật còn cách mặt đất là : 100 16 = 84 ( m ) b) Vật tiếp đất khi 100 = 4t 2 Suy ra : t 2 = 25 Suy ra t = 5 giây Bài tập 1 : a) S = 6x 2 x 1 2 1 3 2 2 3 S 3 2 6 27 2 24 54 Ta có : S 1 = 6x 1 2 và S 2 = 6x 2 2 Nếu : S 2 = 1 16 S thì 6x 2 2 = 2 1 6x 16 2 2 1 1 2 2 16 4 x x x x = = Vây : Khi S giảm đi 16 lần thì x giảm đi 4 lần Khi S = 27 2 ta có : 6x 2 = 27 2 suy ra : x = 3 2 Bài tập 2 : a) Bảng giá trị tơng ứng a) Lập bảng tính các giá trị của y ứng với các giá trị của x lần lợt bằng 2 , -1 , 0 , 1 , 2 b) Trên mặt phẳng toạ độ xác định các điểm mà hoành độ là giá trị của x còn tung độ là các giá trị của y . Bài tập 3 : Cho hàm số y = -1,5x 2 a) Nhận xét về sự đồng biến hay nghịch biến của hàm số này khi x > 0 và khi x < 0 . b) Các điểm A ( 1 ; -1,5 ) , B ( 2 ; 6 ) có thuộc đồ thị hàm số không ? Vì sao ? Hoạt động 3 : Dăn dò Về nhà làm các bài tập còn lại , xem trớc bài Đồ thị của hàm số y = ax 2 ( a 0 ) x -2 -1 0 1 2 y 8 2 0 2 8 Biểu diễn lên mặt phẳng toạ độ O 1 2 D -1 C 2-2 8 A B Bài tập 3 : Xét hàm số y = -1,5x 2 a) a = -1,5 < 0 nên hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0 . b) Xét điểm A ( 1 ; -1,5 ) Ta có x A = 1 , -1,5x A 2 = -1,5 . 1 2 = -1,5 = y A Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số . Xét điểm B ( 2 ; 6 ) Ta có x B = 2 , -1,5x B 2 = -1,5 . 2 2 = -6 y B Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số . Tiết 49 : đồ thị của hàm số y = ax 2 ( a 0 ) I/ Mục tiêu : Cho học sinh Biết đợc dạng của đồ thị hàm số y = ax 2 ( a 0 ) và phân biệt đợc chúng trong hai trờng hợp a > 0 và a < 0 . Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ tính chất đó với tính chất của hàm số . Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 ( a 0 ) II / Chuẩn bị : Bảng phụ ghicác bảng giá trị của các hàm số , đề bài . III / Tiến trình bài dạy : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra và giới thiệu các ví dụ . 1/ Cho hàm số y = 1 2 x 2 a) Điền vào những ô trống các giá trị t- ơng ứng của y trong bảng sau . X -2 -1 0 1 2 Y b) Trên mặt phẳng toạ độ xác định các điểm mà hoành độ là giá trị của x còn tung độ là các giá trị của y . 2/ Cho hàm số y = - 1 2 x 2 Câu hỏi nh trên ( hai học sinh lên bảng làm đồng thời ) Hoạt động 2 : Đồ thị của hàm số y = ax 2 1/ x -2 -1 0 1 2 y 2 1 2 0 1 2 2 O 1 1/2 1 2 -2 2 A' A B B' 2/ x -2 -1 0 1 2 y -2 - 1 2 0 - 1 2 2 O 1 -1 -2 2 1/2 2 A' A B' B Ví dụ 1 : Vẽ hàm số y = 1 2 x 2 Bảng giá trị tơng ứng của x và y x -2 -1 0 1 2 y 2 1 2 0 1 2 2 Đồ thị của hàm số O 1 1/2 1 2 -2 2 A' A B B' Ví dụ 2 : Vẽ đồ thị hàm số y = - 1 2 x 2 Bảng giá trị tơng ứng của x và y x -2 -1 0 1 2 y -2 - 1 2 0 - 1 2 2 Đồ thị của hàm số : ( a 0 ) Đồ thị của hàm số là gì ? Với tất cả các giá trị của x thuộc R , dự đoán đồ thị hai hàm số trên là gì ? Giới thiệu Pa ra bol và nhận xét đồ thị hai hàm số trên Hoạt động 3 : Luyện tập Cho làm ? 3 ( Làm theo nhóm ) Nêu chú ý Hoạt động 3 : Hớng dẫn về nhà Làm các bài tập 6 , 7 , SGK trang 38 Kết quả : A/ Trên đồ thị xác định điểm D có hoành độ là 3 thì tung độ của nó là -4,5 B/ Trên đồ thị có hai điểm có tung độ là -5 Hoành độ của hai điểm đó là -3,2 và 3,2 O 1 -1 -2 2 1/2 2 A' A B' B Nhận xét : SGK trang 35 Tiết 50 : luyện tập I/ Mục tiêu : Cho học sinh Củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax 2 qua việc vẽ và rèn luyện kĩ năng vẽ và ớc lợng các giá trị , các vị trí của một số điểm biểu điễn các số vô tỉ II / Chuẩn bị : Bảng phụ vẽ sẵn các đồ thị của các bài tập . III / Tiến trình bài dạy : Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra A/ Hãy nhận xét đồ thị của hàm số y = ax 2 ( a 0 ) B/ Làm bài tập 6 a, b SGK trang 38 Hoạt động 2 : Luyện tập Hớng dẫn làm bài 6c , d Dùng đồ thị để ớc lợng giá trị ( 0,5) 2 ; ( 1,5) 2 ; ( 2,5) 2 D/ Dùng đồ thị để ớc lợng các điểm trên trục hoành biểu diễn các số 3 , 7 Giá tri y tơng ứng của x = 3 là bao nhiêu ? Bài tập 6 a, b SGK trang 38 : Bảng giá trị tơng ứng của x và y X -3 -2 -1 0 1 2 3 Y 9 4 1 0 1 4 9 Đồ thị của hàm số y = x 2 Các giá trị đó là 0, 25 ; 2,25 ; 6,25 . Giá tri y tơng ứng của x = 3 là 3 Từ điểm 3 trên trục Oy gióng đờng vuông góc với Oy , cắt đồ thị Tìm điểm biểu diễn 3 trên trục hoành nh thế nào ? Bài tập : Trên hình vẽ có một điểm M thuộc đồ thị hàm số y = ax 2 O 2 1 M A/ Hãy tìm hệ số a B/ Điểm A ( 4 ; 4 ) có thuộc đồ thị không ? C/ Hãy tìm thêm hai điểm nửa ( không kể điểm O ) để vẽ đồ thị . D/ Tìm tung độ của điểm thuộc pa rabol có hoành độ là -3 E/ Tìm các điểm thuộc Pốbol có tung độ là 6,25 F/ Qua đồ thị hãy cho biết khi x tăng từ 2 đến 4 thì giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số là bao nhiêu ? Hoạt động 3 : Hớng dẫn về nhà Làm các bài tập còn lại , đọc thêm phần có thể em cha biết . y = x 2 tại N , từ N dóng đờng vuông góc với Ox cắt Ox tại 3 Tơng tự với x = 7 Bài tập : A/ Điểm M ( 2 ; 1 ) thuộc đồ thị hàm số y = ax 2 , ta có : 1 = a.2 2 a = 1 4 Hàm số có dạng y = 1 4 x 2 B/ Xét điểm A ( 4 ; 4 ) Ta có x A = 4 ; 1 4 x A 2 = 1 4 .4 2 = 4 = y A Vậy điểm a thuộc đồ thị hàm số . C/ Lấy hai điểm nữa ( không kể điểm O ) để vẽ đồ thị là hai điểm đối xứng với M và A qua Oy là M / ( -2 ; 1 ) và A / ( -4 ; 4 ) D/ x = -3 y = 1 4 . ( -3 ) 2 = 2,25 E/ y = 6,25 6,25 = 1 4 x 2 x 2 = 25 x = 5 Hai điểm đó là B ( 5 ; 6,25 ) và B / ( -5 ; 6,25) F/ Qua đồ thị hãy cho biết khi x tăng từ 2 đến 4 thì giá trị nhỏ nhất của y = 0 khi x = 0 và giá trị lớn nhất của y = 4 khi x = 4 . Tiết 51 : phơng trình bậc hai một ẩn I/ Mục tiêu : Cho học sinh Nắm đợc định nghĩa phơng trình bậc hai một ẩn dạng tổng quát , dạng đặc biệt , luôn chú ý a 0 Biết phơng pháp giải phơng trình bậc hai dạng đặc biệt , biết biến đổi phơng trình dạng tổng quát để giải . Thấy đợc tính thực tế của phơng trình bậc hai một ẩn . II / Chuẩn bị : Bảng phụ ghi đề bài toán mở đầu , hình vẽ , ? 1 . III / Tiến trình bài dạy : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Bài toán mở đầu Treo bảng phụ có đề và hình vẽ bài toán mở đầu . Gọi bề rộng mặt đờng là x , đơn vị ? điều kiện ? Chiều dài phần đất còn lại là bao nhiêu ? Chiều rộng phần đất còn lại là bao nhiêu ? Biết diên tích hình chữ nhật còn lại là 560 , hãy lập và thu gọn phơng trình ? Giới thiệu phơng trình bậc hai một ẩn số Hoạt động 2 : Định nghĩa Giới thiệu định nghĩa , lu ý ẩn và hệ số . Cho ví dụ Làm ? 1 Hoạt động 3 : Một số ví dụ về giải phơng trình bậc hai : Cho học sinh giải các phơng trình sau : A/ 3x 2 6x =0 B/ x 2 3 = 0 ( khuyết b ) C/ x 2 + 4 = 0 m , 0 < x < 12 32 2x ( m ) 24 2x ( m ) ( 32 2x ) ( 24 2x) = 560 x 2 28 x + 52 = 0 1/ Bài toán mở đầu : ( SGK ) Giải : Gọi bề rộng mặt đờng là x ( m ) điều kiện 0 < x < 12 Chiều dài phần đất còn lại : 32 2x ( m ) Chiều rộng phần đất còn lại là 24 2x ( m ) Diên tích hình chữ nhật còn lại là 560 Ta có phơng trình : ( 32 2x ) ( 24 2x) = 560 x 2 28 x + 52 = 0 Phơng trình trên gọi là phơng trình bậc hai một ẩn . 2/ Định nghĩa : SGK Ví dụ : 3x 2 6x =0 ( Khuyết c ) x 2 3 = 0 ( khuyết b ) x 2 50x + 15000 = 0 3/ Một số ví dụ về giải ph ơng trình bậc hai : Ví dụ 1 : Giải phơng trình 3x 2 6x = 0 Giải : 3x 2 6x = 0 3x( x 2 ) = 0 Khi 3x = 0 suy ra x = 0 Hoặc x 2 = 0 suy ra x = 2 Phơng trình có hai nghiệm x 1 = 0 ; x 2 = 2 Ví dụ 2 : Giải phơng trình x 2 3 = 0 Giải : x 2 3 = 0 2 3 3x x = = Phơng trình có 2 nghiệm x 1 = 3 ; x 2 = - 3 Hớng dẫn học sinh giải phơng trình ở bài toán mở đầu . Hoạt động 4 : Củng cố Phơng trình bậc hai khuyết c luôn có nghiệm , trong đó luôn có 1 nghiệm là bao nhiêu ? Phơng trình bậc hai khuyết b có nghiệm khi nào ? Hai nghiệm nh thế nào với nhau ? vô nghiệm khi nào ? Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà Làm bài tập 12 , ? 6 , ? 7 Là 0 Có nghiệm khi c < 0 , hai nghiệm đối nhau . Vô nghiệm khi c > 0 Ví dụ 3 : Giải phơng trình x 2 + 4 = 0 Giải : x 2 + 4 = 0 x 2 = -4 Vì x 2 0 Vậy phơng trình vô nghiệm . Ví dụ 4 : Giải phơng trình x 2 28 x + 52 = 0 Giải : x 2 28 x + 52 = 0 x 2 28x = -52 x 2 28x + 196 = -52 + 196 ( x 14 ) 2 = 144 x 14 = 12 Khi x = 26 hoặc x = 2 Vậy phơng trình có 2 nghiệm x 1 = 26 ; x 2 = 2 Tiết 52 : luyện tập [...]... động 4 : Tìm hai số biết tổng và tích của chúng Xét bài toán Tìm hai số biết tổng của chúng bằng S và tích của chúng bằng P Hãy chọn ẩn số và lập phơng trình bài toán Phơng trình này có nghiệm khi nào ? Nghiệm của phơng trình là hai số cần tìm Nếu hai số có tổng là S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phơng trình nào ? Điều kiện để có hai số đó ? Gọi số thứ nhất là x Thì số thức hai là S... trang 49 Để giải bài tập 21 a ta làm gì ? Để giải bài tập 21 b ta cần làm thêm điều gì ? Đa về dạng phơng trình bậc hai Đa về phơng trình có hệ số nguyên 3 2+ 3 3 1 = 4 2 Bài tập 21 SGK trang 49 a) x2 = 12x + 288 x2 12x + 288 = 0 / = 36 + 288 = 324 > 0 / = 18 Phơng trình có hai nghiệm phân biệt : x1 = 6 + 18 = 24 , x2 = 6 18 = -12 b) 1 2 7 x + x = 19 12 12 x2 + 7x 228 = 0 = 49 + 91 2 = 96 1 > 0... x = 19 12 12 x2 + 7x 228 = 0 = 49 + 91 2 = 96 1 > 0 = 31 Phơng trình có hai nghiệm phân biệt : x1 = 12 , x2 = - 19 Bài tập 22 SGK trang 49 Không giải phơng trình , xét số nghiệm Phơng trình có 2 nghiệm phân biệt vì a và của nó c trái dấu ( trả lời miệng ) Bài tập 24 SGK trang 50 Dạng toán tìm điều kiện để phơng trình có nghiệm , vô nghiệm Chia thành 3 nhóm , mỗi nhóm làm 1 điều kiện , ) Bài tập 24... chúng là P Ta có phơng trình : x( S x ) = P x2 Sx + P = 0 Phơng trình có nghiệm nếu = S2 4P 0 x2 Sx + P = 0 S2 4P 0 2/ Tìm hai số biết tổng và tích của chúng Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phơng trình x2 Sx + P = 0 Điều kiện để có hai số đó là S2 4P 0 Làm ? 5 Hoạt động 5 : luyện tập Nêu bài tập của ví dụ 2 SGK trang 52 Làm các bài tập 25 a , 26 a , 27 a , 28... nghiệm : x1 = 4 , x2 = 5 4 5 b) 2x2 + 3 = 0 Vì 2x2 0 suy ra 2x2 + 3 > 0 Bài tập 20d Cả lớp cùng tham gia dới sự hớng dẫn của giáo viên Một số gợi ý Vì sao dùng công thức nghiệm thu gọn / = 3 -4 3 +4 vì sao biết là > 0 Tìm / nh thế nào ? Vì b là bội chẵn của một căn So sánh 7 với 4 3 Viết về dạng bình phơng của một tổng hoặc hiệu Vậy phơng trình vô nghiệm c) 4,2x2 + 5 , 46x = 0 x ( 4,2x + 5,46... xác định thành thạo các hệ số a , b , c ; đặc biệt là a 0 ) Giải thành thạo các phơng trình bậc hai dạng đặc biệt ( khuyết b và khuyết c ) Biết và hiểu cách biến đổi một phơng trình có dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 để đợc một phơng trình có vế trái là một bình phơng , vế phải là hằng số II / Chuẩn bị : Bảng phụ ghi đề bài tập III / Tiến trình bài dạy : Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : Kiểm... nghiệm , có nghgiệm kép , có hai nghiệm phân biệt Vận dụng đợc công thức nghiệm tổng quát vào giải phơng trình một cách thành thạo II / Chuẩn bị : Bảng phụ ghi đề bài và đáp án mọt số bài tập III / Tiến trình bài dạy : Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : Kiểm tra và sửa bài tập Nêu công thức nghiệm tổng quát Làm bài tập 15 b d SGK trang 44 Hoạt động 2 : Luyện tập Làm bài tập 16 SGK trang 44 Nội dung... dụng đợc những ứng dụng của hệ thức nh : Biết nhẩm nghiệm khi biết tổng và tích của hai nghiệm là số nguyên , khi a + b + c = 0 hoặc a b + c = 0 Tìm đợc hai số biết tổng và tích của chúng II / Chuẩn bị : Bảng phụ ghi đề bài tập , định lí và cacs bài tập trong bài III / Tiến trình bài dạy : Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : Kiểm tra Nếu phơng trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm a)Viết công thức... Phơng trình vô nghiệm 2/ áp dụng : Học sinh tự ghi 5x2 + 4x 1 = 0 b/ = 2 / = 4 + 5 = 9 > 0 / = 3 Phơng trình có hai nghiệm phân biệt : x1 = 1 5 ; x2 = -1 ?3 7x2 -6 2 + 2 = 0 b/ = -3 2 / = 18 14 = 4 / = 2 Phơng trình có hai nghiệm phân biệt : Hoạt động 4 : Hớng dẫn về nhà Làm các bài tập 17 , 18 , 19 SGK trang 49 Học thuộc công thức nghiệm thu gọn I/ Mục tiêu : Cho học sinh x1 = 3 2+2 7 ; x2 = 3... trình bậc hai II / Chuẩn bị : Bảng phụ ghi đề bài tập III / Tiến trình bài dạy : Hoạt động cuae giáo viên Hoạt động 1 : Kiểm tra Nêu công thức nghiệm thu gọn Hoạt động 2 : Luyện tập Bài tập 20 SGK trang 49 ( 3 học sinh lên bảng đồng thời ba bài a , b , c) Hoạt động của học sinh Nội dung Bài tập 20 SGK trang 49 a) 25x2 16 = 0 25 x 2 = 16 x 2 = 16 4 x= 25 5 Phơng trình có hai nghiệm : x1 = 4 , x2 = 5 . 1 12 x 2 + 7 12 x = 19 x 2 + 7x 228 = 0 = 49 + 91 2 = 96 1 > 0 = 31 Phơng trình có hai nghiệm phân biệt : x 1 = 12 , x 2 = - 19 Bài tập 24 SGK trang. thị hàm số . Xét điểm B ( 2 ; 6 ) Ta có x B = 2 , -1,5x B 2 = -1,5 . 2 2 = -6 y B Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số . Tiết 49 : đồ thị của hàm số y =

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I I/ Chuẩn bị : Bảng phụ ghi ? 1, ?2 ,? 4, nhận xét . III / Tiến trình bài dạy :  - Giáo án Đại số 9 chương IV
hu ẩn bị : Bảng phụ ghi ? 1, ?2 ,? 4, nhận xét . III / Tiến trình bài dạy : (Trang 1)
2 học sinh lên bảng làm đồng thời . - Giáo án Đại số 9 chương IV
2 học sinh lên bảng làm đồng thời (Trang 2)
I I/ Chuẩn bị : Bảng phụ ghicác đề bài tập . III / Tiến trình bài dạy :  - Giáo án Đại số 9 chương IV
hu ẩn bị : Bảng phụ ghicác đề bài tập . III / Tiến trình bài dạy : (Trang 3)
a) Lập bảng tính các giá trị củ ay ứng với các giá trị củ ax lần lợt bằng –2 , -1 , 0 , 1 , 2 - Giáo án Đại số 9 chương IV
a Lập bảng tính các giá trị củ ay ứng với các giá trị củ ax lần lợt bằng –2 , -1 , 0 , 1 , 2 (Trang 4)
I I/ Chuẩn bị : Bảng phụ ghicác bảng giá trị của các hàm số , đề bài . III / Tiến trình bài dạy :  - Giáo án Đại số 9 chương IV
hu ẩn bị : Bảng phụ ghicác bảng giá trị của các hàm số , đề bài . III / Tiến trình bài dạy : (Trang 5)
I I/ Chuẩn bị : Bảng phụ vẽ sẵn các đồ thị của các bài tập . III / Tiến trình bài dạy :  - Giáo án Đại số 9 chương IV
hu ẩn bị : Bảng phụ vẽ sẵn các đồ thị của các bài tập . III / Tiến trình bài dạy : (Trang 7)
Bài tập : Trên hình vẽ có một điểm M thuộc đồ thị hàm số = - Giáo án Đại số 9 chương IV
i tập : Trên hình vẽ có một điểm M thuộc đồ thị hàm số = (Trang 8)
I I/ Chuẩn bị : Bảng phụ ghi đề bài toán mở đầu , hình vẽ , ?1 . III / Tiến trình bài dạy :  - Giáo án Đại số 9 chương IV
hu ẩn bị : Bảng phụ ghi đề bài toán mở đầu , hình vẽ , ?1 . III / Tiến trình bài dạy : (Trang 9)
I I/ Chuẩn bị : Bảng phụ ghi đề bài tập . III / Tiến trình bài dạy :  - Giáo án Đại số 9 chương IV
hu ẩn bị : Bảng phụ ghi đề bài tập . III / Tiến trình bài dạy : (Trang 11)
I I/ Chuẩn bị : Bảng phụ ghi đề bài tập . III / Tiến trình bài dạy :  - Giáo án Đại số 9 chương IV
hu ẩn bị : Bảng phụ ghi đề bài tập . III / Tiến trình bài dạy : (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w