Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
759 KB
Nội dung
• Tiết1 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT 1.Giúp HS: nắm được các bộ phận lớn và sự vận động phát triển của VHGD và VH viết. 2. Nắm được khái quát tình hình Văn Học viết VN. 3. Nội dung thể hiện con người Việt Nam Trong văn học II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK,SGV - Thiết kế bài học III. Tiến trình bài dạy. a) Ổn định b) Kiểm tra bài cũ c) Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dụng cần đạt Ghi chú HĐ1 TT1 TT2 HĐ2 TT1 TT2 TT3 - Hướng dẫn học sinh tìmg hiểu các bộ phận hợp thành của VHVN - Yêu cầu học sinh đọc Phần I ở Sgk. - Hãy cho biết văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận phát triển ? - Học sinh tìm hiểu các khái niệm văn học dân gian và VH viết -Thế nào là VHDG ? * Nêu các thể loại của VHDG? - Đặc trưng của VH * Tổng quan là cánh nhìn nhận đánh giá một cách tổng quát những nét lớn của VHVN I. Các bộ phận hợp thành của VHVN. VHVN gồm 2 bộ phận phát triển VHDG VH viết 1) Văn học dân gian - Là sáng tác tập thể của nhân dân lao động và truyền miệng từ đời này sang đời khác. * Các thể loại của VHDG : Truyền thuyết, sử thi, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn tục ngữ, câu đố và ca dao dân ca … * Đặc trưng của VHDG : Tính truyền miệng và TT4 HĐ3 TT1 TT2 TT3 TT4 TT5 TT6 TT7 HĐ4 TT1 TT2 dân gian ? - Thế nào là VH viết ? - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quá trình phát triển của VH viết VN. Tiến trình phát triển của VHVN trải qua mấy thời kỳ ? Học sinh đọc phần II Truyền thống của nền VHVN? Đặc điểm chú ý của VH giai đoạn này ? Tại sao giai đoạn VH này lại ảnh hưởng nền VHHĐTQ ? Nêu các tác phẩm VH tiểu biểu giai đoạn này ? Tại sao nền VHVN từ đầu TK XX hết TK XX lại được gọi là nền VH hiện Đại ? * Thành tựu của VHVN thời kỳ này ? - Học sinh tìm hiểu phần : Con người VN qua VH. Cho HS đọc phần III Mối quan hệ giữa người với thế giới tự nhiên được phản ánh như thế nào? thực hành trong các nghi lễ sinh hoạt cộng đồng. 2) Văn học viết: Là sáng tác của trí thức được ghi lại bằng chữ viết đó là sáng tạo của cá nhân mang dấu ấn của tác giả và VH viết được viết chủ yếu bằng chữ Hán, Nôm và chữ quố ngữ. II) Quá trình phát triển của VH viết VN: * VH viết VN trải qua 3 thời kỳ phát triển: (1) Từ thế kỷ X hết thế kỷ XIX( VH trung đại ) (2) Từ thế kỷ XX CMT8 1945 . (3) Từ sau CMT8 1945 hết thế kỷ XX. 1)Thời kỳ VH trung đại từ thế kỷ X đến TK XIX - Truyền thống của nền VHVN : chủ nghĩa yêu nước và nhân đạo . - Nền VH viết bằng chữ hán và chữ Nôm. Ảnh hưởng nền Văn Học HĐ Trung Quốc. - các triều đại Phương Bắc xâm lược nước ta nên đã ảnh hưởng nền VH viết bằng chữ Hán. *các tác phẩm tiêu biểu: -Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông) -Truyền kì man lục(Nguyễn Dữ) -Hoàng lê nhất thống chí(Ngô Gia Văn Phái ) 2) Thời kỳ VH hiện đại (đầu TK XX đến hết TK XX ) - Phát triển trong thời đại sản xuất dựa vào hiện đại hoá, có luồn tư tương tiến bộ về cách cảm, cách nghĩ trong con người VN. Ảnh hưởng VH Phương Tây. * Thành tựu VHVN :Công cuộc giải phóng dân tộc đã đem luồn sinh khí mới tạo những nguồn cảm hứng mới qua đó tạo nên thành tựu nghệ thuật đáng trân trọng. III. Con người VN qua VH. 1. Phản ánh quan hệ của con người với thế giới tự nhiên. - Thiên nhiên là người bạn thân thiết với con người . Tình yêu thiên nhiên là nội dung quan trọng của VHVN. - Các tác phẩm VHDG ra đời kể về qua trình ông cha ta cải tạo nhận thức và chinh phục thế giới tự TT3 TT4 TT5 Mối quan hệ của con người với quốc gia, dân tộc được thể hiện như thế nào ? VHVN phản ánh ý thức của con người VN trong quan hệ xã hội như thế nào ? Ý thức của con người VN được thể hiện như thế nào ? * Củng cố: Điểm lưu ý nhất khi học xong bài học. * Dặn dò : Soạn bài mới (tt) nhiên - VHTĐ : Thiên nhiên gắn với lý tưởng đạo đức thẩm Mĩ. - VHHĐ : Thiên nhiên thể hiện qua tình yêu quê hương làng cảnh …. 2) Con người Việt Nam qua việc quan hệ quốc gia , dân tộc. - Con người có ý thức xây dựng quốc gia chống lại kẻ thù xâm lược. Tình yêu quê hương và tự hào về dân tộc. - Căm thù giặc và xả thân vì nước . - Nền VH tiên phong đế quốc và PK thể hiện chủ nghĩa yêu nước. 3) Con người VN trong quan hệ xã hội : - Biết phát huy vẽ đẹp truyền thống và làm giàu cho quê hương đất nước . - Cảm thông và lên án những thế lực áp bức con người . - Chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo luôn thể hiện rõ nét. 4) Con người VN và việc ý thức về bản thân : - Con người VN đề cao ý thức cộng đồng hơn ý thức cá nhân. - Xây dựng đạo lý làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, thuỷ chung, vị tha, giàu đức hy sinh. - Ý thức về quyền sống cá nhân • Tiết 3 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT 1.Giúp HS nắm được : * Các kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ * Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp và nâng cao năng lực giao tiếp khi nói khi viết và năng lực phân tích , lĩnh hội khi giao tiếp II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK,SGV - Thiết kế bài học III. Tiến trình bài dạy. a) Ổn định b) Kiểm tra bài cũ c) Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dụng cần đạt Ghi chú HĐ1 TT1 TT2 TT3 TT4 TT5 - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và nội dung văn bản ở Sgk - Yêu cầu học sinh đọc Phần I ở Sgk. - ho HS đọc văn bản ở SGK và trả lời các câu hỏi - Các nhân vật nào tham gia trong hoạt động giao tiếp. Hai bên có cương vị như thế nào ? - Người nói nhờ ngôn ngữ để biểu đạt tâm tư tình cảm thì người nghe phải bày tỏ thái độ như thế nào ? - Hai bên vua và bô lão lần lược đổi vai như thế nào ? - Hoạt động giao tiếp đó diễn ra trong hoàn cảnh như thế nào ? ở I. Khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ a) Nhân vật tham gia giao tiếp: - Vua và các bô lão. - Mỗi bên có cương vị khác nhau *Vua : cai quản đất nước * Bô lão người từng giữ trọng trách của triều đình này đã nghỉ hưu, hoạt được vua mời lên tham dự hội nghị b)Người tham gia giao tiếp: - Người nghe - người đọc lắng nghe để chiếm lĩnh nội dung - Hai bên thảo luận về vấn đề chống giặc Mông cổ : vua - người nghe - HĐGT diễn ra ở Điện Diên Hồng . Lúc quân Nguyên – Mông kéo quân sang xâm lược nước ta TT6 TT7 HĐ2 TT1 TT2 TT3 TT4 HĐ3 đâu ? vào thời điểm nào ? Hoạt động giao tiếp hướng vào nội dung gì? - Mục đích của giao tiếp là gì ? cuộc giao tiếp đó có đạt được mục đích hay không - HDHS tìm hiểu HDGT thông qua bài tổng quan VHVN ? - Qua bài TQVHVN hãy cho biết : các nhân vật giao tiếp ? - Hoạt động giao tiếp diễn ra trong hoàn cảnh nào ? - Nội dung giao tiếp ? về đề tài gì? Bao gồm những vấn đề cơ bản nào ? - Phương tiện ngôn ngữ và cách thức tổ chức VB có đặc điểm gì nỗi bật - Giúp học sinh tìm hiểu khái niệm hoạt động giao tiếp : *Cũng cố: cho học sinh đọc phần ghi nhớ ở sách giáo khoa và rút ra kết luận * Dặn dò: học bài & soạn bài mới :Khái - HĐGT hướng vào nội dung : Hoà hay đánh - Đề cập đếnvấn đề quan trọng còn hay mất của quốc gia, dân tộc và mạng sống của con người. * Mục đích giao tiếp : Lấy ý kiến của mọi người, thăm dò lòng dân và quyết tâm giữ nước trong hoàn cảnh lâm nguy. - Cuộc giao tiếp đã đạt được mục đích. * Tìm hiểu HĐGT qua bài Tổng quan VHVN các nhân vật giao tiếp - Người viết Sgk , Sgv , học sinh, sinh viên, giáo sư, tiến sĩ…… HĐGT diễn ra : ở các bộ phận cấu thành của VHVN, tiến trình phát triển của lịch sử VHVN, còn phát triển ra nét lớn về nội dung và nghệ thuật của VHVN. Cung cấp tri thức cần thiết cho người đọc. Qua văn bản giao tiếp đã hiểu được kiến thức co bản của nền VHVN. sử dụng ngôn ngữvăn bản khoa học, là KH giáo khoa, văn bản có bố cục rõ ràng. Đề mục có hệ thống và dẫn chứng lí lẽ tiêu biểu . * HĐGT: Là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ thực hiện mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành đông… * Ghi nhớ: HĐGT phải có nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp và phương tiện giao tiếp - Giao tiếp phải thực hiện mục đích nhất định - Mối HĐGT gồm 2 quá trình tạo lập văn bản lĩnh hội văn bản quát VHDGVN. • Tiết 4 KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT .Giúp HS: hiểu được đặc trưng của VHGD Việt Nam. . Định nghĩa về thể loại VHDGVN. . Vai trò của VHDG đối với VH viết và văn hoá dân tộc. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK,SGV - Thiết kế bài học III. Tiến trình bài dạy. a) Ổn định b) Bài cũ : hãy nêu quá trình phát triển của VH viết VN ? c) Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dụng bài học Ghi chú HĐ1 TT1 TT2 TT2 TT2 TT3 TT4 TT5 TT6 - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc trưng của VHDG Học sinh đọc phần I VHDG là gì ? Tại sao VHDG là nghệ thuật ngôn từ ? Truyền miệng là phương thức như thế nào ? Tại sao VHDG lại là sáng tác tập thể ? VHDG có những đặc trưng cơ bản nào ? Thế nào là tính truyền miệng ? Thế nào là tính tậpthể ? * Tổng quan là cánh nhìn nhận đánh giá một cách tổng quát những nét lớn của VHVN I. Đặc trưng cơ bản của VHDG: * ĐN: VHDG là tác phẩm nghệ thuật ngôn ngữ truyền miệng được tập thể sáng tạo nhằm phục vụ trong các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng. Bất cứ một văn bản nghệ thuật nào cũng được sáng tạo bằng nghệ thuật ngôn từ. Là phương thức truyền miệng từ người này sang người khác đời này sang đời khác. Không có chữ viết nên ông cha ta lưu truyền bằng miệng nên nảy sinh ý định chỉnh sửa văn bản cho hoàn chỉnh, vì vậy sáng tác dân gian là sáng tác tập thể. VHDG có hai đặc trưng cơ bản * Tính truyền miệng * Sáng tác tập thể 1) Tính truyền miệng - Không lưu hành bằng chữ viết mà truyền từ người nọ sang người kia đời này sang đời khác. Tính truyền miệng làm nên sự phong phú đa dạng của VHDG và làm nên nhiều văn bản gọi là dị bản. 2) Tính tập thể : HĐ2 TT1 TT2 TT3 TT4 TT5 TT6 TT7 TT8 TT9 Giới thiệu cho HS các thể loại của VHDG. HS đọc phần II VHDG gồm có những thể loại nào ? Thế nào là thần thoại ? Thế nào là sử thi ? Thế nào là truyền thuyết ? Thế nào là truyện cổ tích ? Những nội dung mà truyện cổ tích thường thể hiện. Thế nào là truyện ngụ ngôn ? Thế nào là truyện - Qúa trình sáng tác tập thể diễn ra: cá nhân khởi sướng , tập thể hưởng ứng tham gia chỉnh sửa thêm bớt cho hoàn chỉnh. - Mọi người có quyền tu bổ chỉnh sửa sáng tác dân gian. II. Hệ thống các thể loại VH dân gian VN: 1) Thần thoại Thần thoại : Là loại hình tự sự dân gian thường kể về các vị thần nhằm giải thích các hiện tượng tự nhiên thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và quá trình sáng tạo văn hoá của người việt cổ. 2) Sử thi : Là TL có quy mô lớn, ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng hình tượng NT hoành tráng, hào hùng kể một hoặc nhiều biến cố xảy ra trong đời sống cộng đồng . - Quy mô lớn về phạm vi và độ dài của chuyện . - Nhân vật anh hùng mang cốt cách và niềm tin của cả cộng đồng. 3) Truyền thuyết : Kể về sự kiện và nhân vật lịch sử theo xu hướng lí tưởng hoá, thể hiện sự ngưỡng mộ của nhân dân đối với những người có công với đất nước. 4) Truyện cổ tích : Là cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động. Kể về số phận bất hạnh của người nghèo Vươn lên thể hiện khát vọng đổi đời. 5) Truyện ngụ ngôn : Là tác phẩm có kết cấu chặt chẻ thông các ẩn dụ kể về các sự kiện liên quan đén con người . Nhân vật trong truyện ngu ngôn có thể là người và các con vật. 6) Truyện cười : Là tác phẩm tự sự dân gian kể TT10 TT11 TT12 TT13 TT14 TT15 HĐ3 TT1 TT2 TT3 cười ? Thế nào là tục ngữ ? Thế nào là câu đố ? Thế nào là ca dao ? Thế nào là vè ? Thế nào là truyện thơ ? Thế nào là chèo ? Giới thiệu những giá trị cơ bản của VHDG việt Nam. Gọi HS đọc phần III . Tại sao nói VHDG là kho tri thức ? Tính GD của VHDG được thể hiện như thế về các mâu thuẩn trong cuộc sống làm nổi bật lên tiếng cười nhằm mục đích giải trí và phê phán, truyện có kết cấu chặt chẻ và kết thúc bất ngờ.vhhhhhhhh 7) Tục ngữ :Là câu nói ngắn gọn, hàm súc, có hình ảnh,vần, nhịp, đúc kết những kinh nghiệm thực tiễn… 8) Câu đố : Là văn bản vần hoặc những câu nói vần mô tả vật nào đó bằng những hình tượng kì lạ để người nghe tìm lời giải thích nhằm giải trí, tư duy và cung cấp những tri thức thông thường về cuộc sống . 9)Ca dao : Là những bài thơ trữ tình dân gian thường là những câu hát có vần điệu nhằm diễn tả tình cảm nội tâm của con người . 10 ) Vè : Là tác phẩm tự sự dân gian kể về các sự kiện diễn ra trong xã hội nhằm thông báo và bình luận . 11 ) Truyện thơ : Là tác phẩm dân gian bằng thơ, diễn tả tâm trạng và suy nghĩ của con người khi hạnh phúc và công bằng bị xã hội tước đoạt. 12) Chèo : Là tác phẩm sân khấu dân gian kết hợp với yếu tố trữ tình trào lộng ca ngợi những tấm gương đạo đức và phê phán đã kích mặt trái của xã hội. III . Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam 1 . Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống của dân tộc : - Là hình thức của nhân dân đối với cuộc sống quanh mình và những kinh nghiệm mà nhân dân đã đúc kết từ cuộc sống. 2) VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người : TT4 nào ? VHDG có giá trị thẩm mĩ như thế nào ? * Củng cố : cho HS đọc kĩ phần nghi nhớ ở sgk. * Dặn dò học bài củ và soạn bài mới HĐGT bằng ngôn ngữ (tt) - Giáo dục tinh thần nhân đạo tôn vinh những giá trị con người và đấu tranh giải phóng con người khỏi áp bức bất công. 3) VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần tạo nên bản sắc riêng cho nền văn hoá dân tộc : - giúp người đọc, người nghe có khả năng nhạy cảm trước cái đẹp. - VHDG có vai trò to lớn chủ đạo khi chưa có văn viết. • Tiết 12 LÂP DÀN Ý BÀI VĂNTỰ SỰ RA ĐỀ BÀI LÀM VĂN A. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT .Giúp HS: biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văntự sự. . Nắm được kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văntự sự . . Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trongj của việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý trước khi viết bài văn B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp quy nạp giúp học sinh ôn lại kiến thức và kĩ năng về văn bản tự sự đã học ở cấp THCS. - Thiết kế bài học C. Tiến trình bài dạy. . Ổn định - Tổ chức lớp . Kiểm tra bài cũ . Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dụng cần đạt Ghi chú HĐ1 TT1 TT2 - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn trích của nhà văn Nguyên Ngọc và trả lời các câu hỏi ở sgk - Nhà văn Nguyên Ngọc nói về việc gì ?. Qua lời kể của Nguyên Ngọc Anh (chị ) học tập được điều gì trong quá trình hình thành ý tưởng và dự kiến cốt truyện do dàn ý bài văn I. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện : - Nhà văn Nguyên Ngọc nói về truyện ngắn Rừng Xà Nu Nhà văn viết truyện ngắn đó như thế nào * Bài học qua lời kể của nhà văn Nguyên Ngọc. - Muốn viết bài văn, kể lại câu chuyện, hay viết truyện ngắn ta phải hình thành ý tưởng và phát thảo một cốt truyện. * Chọn nhân vật : Anh Đề:mang cái tên Trú rất miền núi Dít đến và là mối tình sau của Trú. Như vậy phải có Mai (chị của Dít). + Cụ già Mết phải có vì là cội nguồn của bản làng, của Tây Nguyên mà nhà văn đã thấy được cả thằng bé Heng. + Nguyên nhân nào làm nỗi bật lên nội dung diệt cả 10 tên ác ôn Cái chết của mẹ con Mai Mười đầu ngón tay Trú bị bốc lửa [...]... nhiệm vụ của đoạn văn trong văn bản tự sự từ đó viết được các đoạn văn II Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Bài cũ : Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dụng cần đạt Ghi chú H 1 - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn văntự sự và tìm hiểu đặc điểm của I Đoạn văn trong văn bản tự sự : đoạn văn ? 1 Định nghĩa : TT1 Thế nào là đoạn văn ? - Đoạn văn là bộ phận của văn bản Trong văn bản tự sự, mỗi đoạn văn thường có... ngữ viết đến với đông đảo bạn đọc trong không gian và thời gian lâu ngày - Từngữ phong phú nên khi viết tha hồ lựa chọn và thay thế và tuỳ vào phong cách ngôn ngữ mà sử dụng từngữ - Không dùng các từngữ mang tính chất khẩu ngữ, địa phương * Chú ý: sgk Điểm chú ý đến ngôn - Ngôn ngữ nói ghi lại chữ viết trong văn bản: ngữ nói ? văn bản có lời nói của các nhân vật - Ngôn ngữ viết trong văn bản, trình... điểm văn trong văn bản ? - Mỗi văn bản gồm nhiều đoạn văn với những nhiệm vụ khác nhau - Mở bài : Giới thiệu câu chuyện - Thân bài : Kể diễn biến sự việc chi tiết - Kết bài : Tạo ấn tượng mạnh tới suy nghĩ, cảm xúc người đọc HĐ2 Giúp học sinh tìm hiểu II Cách viết đoạn văn trong văn bản tự sự cách viết các đoạn văn1 Đoạn văn1 trong văn bản tự sự - Mở đầu và kết thúc truyện ngắn “Rừng Xà Nu” TT1 Cho... biểu cảm trong văntự sự .Biết kết hợp giữa miêu tả, biểu cảm trong văntự sự II Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Bài cũ : Thế nào là văntự sự ? thế nào là sự việc? Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dụng cần đạt H 1 - Cho học sinh ôn tập kiến thức miêu tả và biểu cảm trong văntự I Miêu tả và biểu cảm trong văntự sự : sự 1 Thế nào là miêu tả ? TT1 * Thế nào là miêu tả ? - Dùng các chi tiết hình ảnh,... nói TT1 TT2 Học sinh đọc bài học ở 1 Đặc điểm ngôn ngữ nói : sgk Nêu đặc điểm của ngôn - Ngôn ngữ âm thanh - người nói người nghe ngữ nói? trực tiếp trao đổi với nhau – có thể đổi vai – nói nghe –nghe nói - Người nói ít có điều kiện gọt giũa - người nghe ít có điều kiện suy ngẫm - Đa dạng về ngữ điệu -> cao thấp, nhanh, chậm, mạnh yếu - Phối hợp âm thanh cử chỉ, dáng điệu - Từngữ khá đa dạng - Từ địa... (Romesh Dult) Tiết 15 CHỌN SỰ VIỆC CHI TIẾT TIÊU BIÊU TRONG BÀI VĂNTỰ SỰ I MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT Giúp học sinh biết chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để viết bài văntự sự B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Giáo viên tổ chức giờ dạy với việc củng cố kiến thức đã học và nâng cao kiến thức mới C Tiến trình lên lớp Tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dụng cần đạt Ghi chú H 1 - Cho học sinh... HĐ3 TT1 ngày tháng trước Ta rút ra được điều gì Xác định nội dung cần viết, định ra hướng khi tham khảo cách viết, cần phát thảo chi tiết Mỗi chi tiết miêu tả viết đoạn văn của nét chính, đặc sắc, gây ấn tượng, có sự việc chi Nguyên Ngọc? tiết phải thể hiện rõ Cho học sinh đọc phần 2 ở sgk và thảo luận 2 Đoạn văn 2 Có thể coi đây là đoạn - Đây là đoạn văn trong văn bản tự sự - vì có câu văn không... tượng nói đến như hiện ra trước mắt TT2 * Thế nào là biểu 2 Thế nào là biểu cảm ? cảm ? - Bày tỏ tư tưởng tình cảm, cảm xúc trực tiếp hay gián tiếp, bày tỏ thái độ và đánh giá của người viết đối với đối tượng được nói tới TT3 * Văn miêu tả và biểu 3 So sánh miêu tả và biểu cảm : cảm trong văntự sự có * Giống nhau * Khác nhau gì giống và khác với - Miêu tả trong văntự sự - Không chi tiết cụ thể văn bản... nở TT1 Em có nhận xét gì về lời lẻ của Xita ? TT2 Nhận xét chi tiết khi Xita nhảy vào giàn hoả thiêu ? * Ý nghĩa đoạn trích ? * Củng cố: tính cách cảu Rama và Xita ở đoạn trích * Dăn dò : Soạn bài mới chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văntự sự - Thanh minh và khẳng định tấm lòng chung thuỷ của nàng - Phê phán Rama trách móc Rama - Từ mừng rở ( khi gặp Rama) đến ngạc nhiên, từ tin yêu đến thất... thuộc lòng bài ca dao hài hước số 1 và nêu ý nghĩa việc dẫn cưới và thách cưới ? Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dụng cần đạt Ghi chú H 1 - Hướng dẫn học sinh ôn tập các định nghĩa, khái niệm thể loại của I Khái niệm văn học dân gian : VHDGVN - Văn học dân gian là tác phẩm nghệ thuật ngôn TT1 Thế nào là văn học dân ngữtừ truyền miệng, là sản phẩm của quá trình gian ? sáng tạo tập thể phục vụ cho các . các con vật. 6) Truyện cười : Là tác phẩm tự sự dân gian kể TT10 TT 11 TT12 TT13 TT14 TT15 HĐ3 TT1 TT2 TT3 cười ? Thế nào là tục ngữ ? Thế nào là câu đố ? Thế nào là ca dao ? Thế nào là vè ? Thế. chung thuỷ của nàng. - Phê phán Rama trách móc Rama. - Từ mừng rở ( khi gặp Rama) đến ngạc nhiên, từ tin yêu đến thất vọng, từ bối rối đến điềm tỉnh, từ đau khổ đến tuyệt vọng. Dùng mọi bằng. Hán, Nôm và chữ quố ngữ. II) Quá trình phát triển của VH viết VN: * VH viết VN trải qua 3 thời kỳ phát triển: (1) Từ thế kỷ X hết thế kỷ XIX( VH trung đại ) (2) Từ thế kỷ XX CMT8 19 45 . (3) Từ