0
Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Phương pháp.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 37 (Trang 37 -40 )

. Giáo viên tổ chức giờ dạy theo các hình thức trao đổi và thảo luận.

III . Tiến trình lên lớp.. Ổn định lớp . Ổn định lớp

. Bài cũ : . Bài mới

Hoạt động của GV & HS Nội dụng cần đạt Ghi chú

HĐ1 TT1 TT2 TT3

TT4

Giúp học sinh tìm hiểu ngô ngữ sinh hoạt

Học sinh đọc bài học ở Sgk

Thế nào được gọi là ngôn ngữ sinh hoạt ? Cho học sinh phân tích đoạn hội thoại ở sgk và phân tích nhân vật tham gia hội thoại, nội dung hội thoại, thái độ...

Ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện ở dạng nào ?

Ý nghĩa về nội dung ?

I .Ngôn ngữ sinh hoạt:

1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt :

- Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin trao đổi ý nghĩ, tình cảm nhu cầu trong cuộc sống.

. Nhân vật tham gia hội thoại : . Nội dung hội thoại

. Thái độ cách nói của nhân vật

2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt : - Ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện chủ yếu ở dạng nói, độc thoại, đối thoại.

- Tuy nhiên có một số trường hợp thể hiện ở dạng viết : nhật kí, hồi kí, thư từ..( sinh hoạt hàng ngày)

- Ngôn ngữ sinh hoạt : Tiếng nói hàng ngày chưa được gọt giũa.

II. Luyện tập

a) Lời nói chẳng mất tiền mua : Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

-> Lời khuyên chân thành trong hội thoại -> Mọi người phải tôn trọng phép lịch sử (P. châm hội thoại ) -> biết lựa chọn từ ngữ.

-> Nói như thế nào để người nghe hiểu, vui vẻ và đồng tình

Nêu ý nghĩa nội dung ?

*Cho học sinh đọc đoạn văn bản bài tập ở Sgk và trả lời câu hỏi Ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng nào ?

* Dấu hiệu nhân biết ngôn ngữ sinh hoạt ?

* Củng cố : Cho học sinh đọc kỹ phần ghi nhớ ở sgk

* Dặn dò : học bài , soạn bài mới : Khái quat VHVN từ thế kỷ X -> hết thế kỷ XIX

* Vàng thì thử lửa thử than

Chuông kiêu thử tiếng người ngoan thử lời -> Muốn biết vàng tốt xấu phải thử lửa -> chuông : thử tiếng để thấy độ vang

-> Con người qua lời nói để biêt được tính tình b)

-> Đoạn trích trong “ Bắt sấu rừng U Minh Hạ ” ( Sơn Nam )

-> Ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng tái hiện có sáng tạo.

-> Cách dùng từ ngữ hàng ngày + Đi ghe xuồng

+ Ngặt tôi không mang thứ phú quý đó

Tiết 32 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2

I. Mục đích cần đạt :

.Thấy được những ưu điểm, tồn tại trong bài viết của mình về cả hai mặt: nội dung và hình thức.

II . Tiến trình lên lớp.. Ổn định lớp . Ổn định lớp

. Bài cũ : Học sinh nhắc lại yêu cầu đề ra .Trả bài

Hoạt động của GV & HS Nội dụng cần đạt Ghi chú

HĐ1

HĐ2

Gọi học sinh đọc yêu câu đề ra.

Tiến hành chữa bài, giáo viên nêu những sai sót cụ thể tiêu biểu trong bài viết của học sinh, thiếu sót nội dung, lỗi diễn đạt, lỗi thành văn, ngữ pháp dùng từ, chính tả... * Củng cố:

* Dặn dò : Soạn bài mới Khái quát VHVN từ Thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX

I .Tìm hiểu đề :

1. Thể loại : Cảm nghĩ.

2. Nôi dung : Cảm xúc của mình về kỉ niệm sâu sắc nhất tình bè bạn, gia đình, thầy cô.

II. Yêu cầu về nội dung bài viết.

- Ghi lại cảm nghĩ chân thật của mình khi ngày đầu tiên bước vào ngôi trương mới...

- Cảm nghĩ về anh em, gia đình, bạn bè... III. Nhận xét bài làm của học sinh.

- Nhận xét về nội dung - Hình thức

- Chính tả

IV. Đọc bài khá. Ra đề bài viết số 3

Tiết 33&34 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỸ XIX

HẾT THẾ KỸ XIX

I. Mục đích cần đạt :

.Giúp học sinh nắm vững các thành phần chủ yếu và các giai đoạn phát triển của VHVN từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX.

. Nắm được một số đặc điểm về nội dung và hình thức của VHHĐVN trong quá trình phát triển.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 37 (Trang 37 -40 )

×