0
Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 37 (Trang 44 -46 )

tình.

II . Tiến trình lên lớp.

. Ổn định lớp

. Bài cũ : Nêu đặc điểm lớn về nội dung của nền VHVN từ TK X -> hết TK XIX. .Bài mới

Hoạt động của GV & HS Nội dụng cần đạt Ghi chú

HĐ1 TT1

HĐ2 TT1

TT2

Cho học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn ở sgk. * Học sinh nêu đôi nét về tác giả.

* Cho học sinh đọc và tìm hiểu văn bản.

* Cho học sinh hiểu và tìm hiểu chú thích, giải nghĩa các từ.

* Khí phách của con người được miêu tả như thế nào ?

I .Tiểu dẫn

1. Tác giả : Phạm Ngũ Lão (1255- 1320 ) người làng Phù Ủng huyện Đường Hào.

- Là khách trong nhà của Trần Quốc Tuấn – sau là con rễ

- Có nhiều công lao trong việc chống quân

Nguyên Mông là võ tướng nhưng thích đọc sách, ngâm thơ và được ca ngợi là : văn vó toàn tài. 2. Tác phẩm : tỏ lòng,viếng thượng tương quốc công Hưng Đạo đại vương.

II.đọc-tìm hiểu văn bản:

1. tìm hiểu giải nghĩa :

+ Nam tử : chỉ trang nam nhi thời phong kiến + Công danh : Công lao và danh vọng thể hiện lí tưởng của kẻ làm trai.

+ Vương nợ : Chưa trả xong nợ công danh. + Vũ hầu : Gia Cát Lượng, Giỏi mưu mẹo, dùng binh, dùng người là người hy sinh trọn đời cho nhà Hán.

+ Tam quân : ( Tiền, trung, hậu quân)

+ Nuốt trôi trâu : Sức mạnh như hổ báo nuốt cả trôi trâu.

2. Khí phá của con người. - Hai câu đầu :

Hoành sóc giang sơn cáp kỉ thu Miêu tả sức Tam quân tí hổ khí thôn ngưu chiến đấu của

TT3

TT4

TT5 TT6

Hình ảnh ấy thể hiên tư thế của người chiến sĩ như thế nào ?

* Hoài bảo được thể hiện như thế nào ? * Hai chữ vươn nợ khắc sâu như thế nào ? * Tại sao nhà thơ lại thẹn ?

* Học sinh nêu ý nghĩa bài thơ ?

* Củng cố : Cho học sinh đọc kỹ phần ghi nhớ ở sgk

* Dăn dò : Học thuộc lòng bài thơ và soạn bài mới : Cảnh ngày hè

Q dân nhà Trần - Sức mạnh thể hiện ở người tráng sĩ : Tam quân ... thôn ngưu.

Cầm ngọc giáo để bảo vệ non sông đã mấy thu. -> Tư thế xông xao – tung hoành, đánh đông, dẹp Bắc - sức mạnh chiến đấu chống quân thù : Tam quân ... sức mạnh của nhà Trần.

->Ba quân : Sức mạnh như hổ báo, sức mạnh xung thiên át cả sao ngưu.

-> Hoành sóc -> cắp ngang ngọn giáo -> tư thế con người dũng mạnh -> không gian thời gian bảo vệ cứu nước.

-> Con người luôn vươn tới khát vọng, hoài bảo lớn lao cứu nước.

2. Khát vọng lớn lao của người tráng sĩ : - Hoài bảo được thể hiện ở chí làm trai .

- Theo tinh thần nho giáo lập công để lập lại sự nghiệp, lập danh để lập lại tiếng thơm.

-> Chưa hoàn thiên nghĩa vụ với dân với nước -> Vương nợ : Khắc sâu điều da diết trong lòng đã là trang nam nhi phải có danh gì với núi sông -> công danh là món nợ đời phải trả .

-> Thẹn : cho rằng mình chưa trả được món nợ ấy, chưa lập được công danh là bao “ thẹn ” -> Thẹn : hổ thẹn : so với ông cha mình chưa có gì đáng nói

-> Lý tưởng hoài bảo lớn lao, vừa khiêm nhường -> Lớn lao khiêm nhường vì so sánh với vũ Hầu- một mưu thần giỏi dùng binh, dùng binh, bề tôi rất mực trung thành với nhà Hán

-> Ý chí nam nhi đời Trần đẹp biết bao III. Tổng kết :

Bài thơ nêu cao lí tưởng thời loạn, luôn luôn ở tư thế sẳn sàng chiến đấu dẹp giặc cứu nước “ Nợ công danh ” là trách nhiệm của người thanh niên đối với đất nước khi có giặc ngoại xâm.

Tiết 36 CẢNH NGÀY HÈ ( BẢO KÍNH CẢNH GIỚI) ( Nguyễn Trãi)

( Nguyễn Trãi)

I. Mục đích cần đạt :

.Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè.Qua bức tranh thiên nhiên là vẽ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi với tình yêu thiên nhiên, yêu đời, nặng lòng với nhân dân đất nước.

. Có kĩ năng phân tích bài thơ Nôm của Nguyễn Trãi.

. Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, gắn bó với cuộc sống của nhân dân.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 37 (Trang 44 -46 )

×