0
Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Phương pháp dạy học:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 37 (Trang 46 -49 )

. Kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, giang theo nội dung vấn đề.

II . Tiến trình lên lớp.. Ổn định lớp . Ổn định lớp

. Bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ “ Tỏ Lòng ” và nêu tư tưởng chủ đạo của bài thơ ? . Bài mới.

Hoạt động của GV & HS Nội dụng cần đạt Ghi chú

HĐ1 TT1 TT2 HĐ2 TT1 TT2 TT3 TT4 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngắn gọn sơ luợc phần tiểu dẫn. * Học sinh đọc phần tiểu dẫn và nêu xuất xứ Giáo viên : Hướng dẫn cho học sinh đôi nét về nội dung của Quốc Âm Thi Tập.

* Cho học sinh đọc và tìm hiểu văn bản

* Học sinh đọc bài thơ ( thể hiện giọng điệu) * Bức tranh thiên nhiên được tác giả thể hiện như thế nào ?

Tâm hồn của tác giả ? Thời gian của bức

I .Tiểu dẫn :

1. Xuất xứ : Trích từ Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi.Tập thơ gồm 254 bài : Đây là bài 43 . Tập thơ gồm bốn phần : Ngôn chí ( 11 bài ) Mạn Thuật ( 14 bài ) Tự Thán ( 41 bài ) Tự Thuật ( 11 bài ) Bảo Kính cảnh Giới.

2 . Nội dung :

- Phản ánh tư tưởng, tình cảm, vẻ đẹp của Nguyễn Trãi, yêu nước, thương dân...

II. Đọc tìm hiểu văn bản:

1. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên và cuộc sống. - Bức tranh ngày hè : Sinh động tràn đầy sức sống : - Màu xanh của lá

- Màu đỏ của hoa Lựu - Hương thơm của hoa Sen

-> Màu lục của lá -> nỗi bật lên màu đỏ hoa Lựu -> Tiếng ve -> inh ói -> âm thanh đặc trưng của mùa hè, tiếng lao xao của chợ cá.

->Âm thanh đặc trưng của làng chài.

-> Nhàn rỗi -> ngồi hóng mát-> cảm nhận thiên nhiên, cảnh vật cuộc sống một cách tinh tế.

TT5

TT6

tranh mùa hè ? sự sống mà nhà thơ cảm nhận ? Cho ví dụ: Đầu đường lửa lựu lập lèo đường bông ( Ng Du ) Thạch Lựu hiện còn phun thức đỏ. Lập loè – phun cảm nhận tinh tế. * Em có nhận xét gì về việc cảm nhận cảnh vật của tác giả ?

Giáo viên sơ kết phần 1

* Tác giả đã thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của mình như thế nào ? Non nước cùng ta đã có duyên GV : Từ “ Rồi ”có nghĩa như thế nào ? Một phút thanh nhàn trong thuở ấy.

GV : Nguyễn Trãi thể hiện tấm lòng mình như thế nào trong bài thơ ?

Qua bài thơ ta rút ra được nội dung gì?

trời sắp lặn )

-> sự sống không dừng lại:

Đùn đùn động từ động thôi tgúc lên trong, đang Gương tràn đầy, không kìm lại được, phải Phun gương, phun..

-> Thạch lựu hiên / còn phun thức đỏ cách ngắt -> Hồng tiễn trì/ đã tiễn mãi hương nhịp ¾ tập trung sự chú ý của người đọc .

-> cảnh vật gần gủi với đời thường, gắn bó với sinh hoạt của người dân.

< => Qua bức tranh thiên nhiên sinh động và tràn đầy sức sống, chúng ta thấy được sự giao cảm mạnh mẽ nhưng tinh tế của nhà thơ đối với cảnh vật . Thi nhân đón nhận cảnh vật với nhiều giác quan, thị giác, thính giác và khướu giác...với sự giao cảm mạnh mẽ mà không làm mất đi vẽ tinh tế của hồn thơ.

2. Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi.

- Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống-> dù ở hoàn cảnh nào. Rồi -> hóng mát -Rồi : nhàn rổi, thảnh thơi-> Thời gian rảnh rổi, thảnh thơi, thư thái -> Thực chất “Tâm” không nhàn “ Thân ” cũng không nhàn.

-> Cảnh nhàn hiếm hoi -> sự yêu đời -> yêu cuộc sống của tác giả

-> Cảnh vật thanh bình, yên vui thanh thản đang xâm chiếm hồn thơ.

- Tấm lòng ưu ái đối với dân và nước

- Tha thiết với nhân dân đất nước : Lấy chuyện xưa – nói hiện tại

- Ước ao dân ấm no, hạnh phúc -> Tấm lòng thường trực của Nguyễn Trãi.

- Ao ước có tiếng đàn của vua Thuấn - > mong dân chúng ấm no hạnh phúc .

- Dân giàu đủ khắp đời phương -> sự dồn nén cảm xúc của tác giả : hạnh phúc no đủ cho tất cả mọi người -> Lý tưởng thẩm mĩ nhân văn sâu sắc.

III. Tổng kết :

- Bài thơ thể hiện tấm lòng của tác giả : yêu thiên nhiên đất nước và khát khao vươn tới cuộc sống

*Củng cố:cho HS đọc kĩ phần ghi nhớ ở sgk *dặn dò:học thuộc lòng bài thơ và soạn bài mới tóm tắc văn bản tự sự.

con người hạnh phúc ấm no. Thái độ cảm xúc trước cảnh ngày hè và Ông tự coi đó là gương báu răn mình.

- Với nghệ thuật thơ bình dị, câu thơ thất ngôn, xen lục ngôn, câu thơ 6 chữ và cách ngắt nhịp ¾ trong câu 7 chữ, Nguyễn Trãi đối với thơ luật Đường mang giá trị biểu cảm sâu sắc.

Tiết 37 TÓM TẮC VĂN BẢN TỰ SỰ

I. Mục đích cần đạt :

.Giúp học sinh hiểu và trình bày được tóm tắc văn bản tự sự theo nhân vật chính. . Biết cách tóm tắt van bản tự sự theo nhân vật chính.

II . Phương pháp dạy học :

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 37 (Trang 46 -49 )

×